Trắc nghiệm Lý: dao động

Câu 151(QID: 970. Câu hỏi ngắn)

Năng lượng trong dao động điều hũa tỉ lệ với bỡnh phương biên độ dao động. Khi dao động tắt dần, biên độ dao động cũng giảm dần và vỡ thế năng lượng của hệ cũng giảm dần. Có phải định luật bảo toàn năng lượng đó bị vi phạm? Phần năng lượng giảm dần ấy đó mất đi đâu?

Đáp án

doc39 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1353 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Trắc nghiệm Lý: dao động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ữ giỏ trị của tần số gúc riờng của hệ. C. Dao động cưỡng bức là dao động được duy trỡ nhờ tỏc dụng của ngoại lực tuần hoàn. D. Dao động cưỡng bức cú chu kỡ bằng chu kỡ riờng của hệ. Đáp án đúng: C Câu 123(QID: 741. Câu hỏi ngắn) Trong dao động cưỡng bức của con lắc, hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi ngoại lực tuần hoàn cú: A. Tần số lớn. B. Tần số gúc bằng tần số gúc riờng của dao động tắt dần. C. Pha ban đầu bằng khụng D. Biờn độ rất lớn Đáp án đúng: B Câu 124(QID: 742. Câu hỏi ngắn) Chọn cõu đỳng A. Dao động cưỡng bức là dao động xảy ra dưới tỏc dụng của ngoại lực tuần hoàn cú tần số gúcbất kỳ. B. Tần số gúc của dao động cưỡng bức luụn cú pha ban đầu bằng 0 C. Dao động duy trỡ xảy ra dưới tỏc dụng của ngoại lực, trong đú ngoại lực được điều khiển để cú biờn độ bằng biờn độ của dao động tự do của hệ. D. Dao động cưỡng bức khi cú cộng hưởng thỡ tần số gúc của ngoại lực phải cú giỏ trị rất lớn. Đáp án đúng: A Câu 125(QID: 743. Câu hỏi ngắn) Chọn cõu sai A. Sự cộng hưởng thể hiện rừ nột nhất khi lực cưỡng bức cú cường độ rất lớn. B. Biờn độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào mối quan hệ giữa tần số của lực cưỡng bức và tần số dao động riờng của hệ. C. Dao động cưỡng bức là dao động điều hũa dưới tỏc dụng của ngoại lực biến đổi tuần hoàn. D. Khi tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riờng của hệ thỡ biờn độ dao động cưỡng bức đạt giỏ trị cực đại. Đáp án đúng: A Câu 126(QID: 744. Câu hỏi ngắn) Đặc điểm nào sau đõy khụng đỳng với dao động cưỡng bức? A. Dao động ổn định của vật là dao động điều hũa. B. Tần số của dao động luụn cú giỏ trị bằng tần số của ngoại lực C. Biờn độ dao động phụ thuộc vào biờn độ của ngoại lực D. Biờn độ dao động đạt cực đại khi tần số gúc cựa ngoại lực bằng tần số gúc riờng cua hệ dao động tắt dần. Đáp án đúng: C Câu 127(QID: 745. Câu hỏi ngắn) Khi tổng hợp hai dao động, li độ của dao động chỉ bằng tổng li độ của hai dao động hợp thành khi: A. Hai dao động hợp thành thực hiện theo cựng một phương. B. Hai dao động hợp thành cú cựng biờn độ. C. Hai dao động hợp thành cú cựng pha ban đầu. D. Hai dao động hợp thành cú cựng tần số. Đáp án đúng: A Câu 128(QID: 746. Câu hỏi ngắn) Hai dao động điều hũa cựng tần số thực hiện cựng phương, độ lệch pha của chỳng là: A. Hiệu cỏc gúc quay của hai dao động. B. Hiệu hai pha của hai dao động đú. C. Gúc giữa trục Ox và từng vectơ biểu diễn cỏc dao động đú. D. Gúc giữa trục Ox và vectơ biểu diễn dao động tổng hợp của hai dao động đú. Đáp án đúng: B Câu 129(QID: 747. Câu hỏi ngắn) Hai dao động cựng phương cú phương trỡnh lần lượt là: và Thụng tin nào sau đõy là sai? A. x1 nhanh pha hơn x2 một gúc B. Dao động tổng hợp cú phương trỡnh: x = ) C. Gúc hợp bởi cỏc vectơ biểu diễn x1 và x2 là D. vectơ biểu diễn x1 cú giỏ trị nằm trờn trục Ox cũn vectơ biểu diễn x2 vuụng gúc với trục Ox. Đáp án đúng: D Câu 130(QID: 748. Câu hỏi ngắn) Hai dao động điều hũa x1 và x2 cú cựng biờn độ A, cựng tần số gúcnhưng cú pha ban đầu khỏc nhau. Biết . Kết luận nào sau đõy là sai? A. Dao động x2 nhanh hơn pha dao động x1 một gúc B. Dao động tổng hợp cú biờn độ là A C. Dao động tổng hợp luụn nhanh hơn pha dao động x2 D. Dao động tổng hợp cú tần số gúc là 2 Đáp án đúng: D Câu 131(QID: 749. Câu hỏi ngắn) Hai dao động điều hũa cú cựng tần số, ngược pha. Thụng tin nào sau đõy là đỳng? A. Dao động tổng hợp sẽ cựng pha với một trong hai dao dộng đú. B. Tại cựng một thời điểm, li độ của chỳng luụn đối nhau. C. Hiệu hai pha của chựng bằng 0 hoặc 2n với n D. Nếu biờn độ của hai dao động là A1 và A2 thỡ biờn độ dao động tổng hợp là: A = A1+A2. Đáp án đúng: A Câu 132(QID: 951. Câu hỏi ngắn) Trong hệ toạ độ Ox, hai chất điểm chuyển động theo cỏc phương trỡnh sau đõy: x1 = và x2 = Cú thể núi chỳng cú dao động điều hoà hay khụng? Nếu cú, biờn độ và tần số của dao động của chỳng là bao nhiờu? Đáp án: Đỏp số: - Vật dao động điều hoà quanh VTCB O’; biờn độ A; tần số gúc - Vật dao động điều hoà quanh O’; biờn độ ; tần số 2 Câu 133(QID: 952. Câu hỏi ngắn) Một vật dao động điều hoà với biờn độ A= 9cm và tần số f = 2 Hz. a) Viết phương trỡnh dao động của vật, chọn gốc thời gian là lỳc nú đạt li độ cực đại dương. b) Vật đi qua vị trớ cõn bằng O vào những thời điểm nào? Phõn biệt rừ những lần đi qua O theo chiều dương và theo chiều õm. Đáp án: Đỏp số: a) Phương trỡnh dao động: x = b) Với k ; k là số chẵn khi vật đi qua O theo chiều õm, là số lẻ khi qua O theo chiều dương. Câu 134(QID: 953. Câu hỏi ngắn) Một vật m = 1,4kg dao động điều hoà theo phương ngang với chu kỳ T = 2s, nú đi qua vị trớ cõn bằng với tốc độ v0 = 10cm/s. a) Viết phương trỡnh dao động, chọn t = 0 lỳc vật đi qua vị trớ cõn bằng theo chiều dương. b) Tớnh gia tốc và từ đú suy ra lực hồi phục tỏc dụng lờn vật tại thời điểm t = 0,5s. Đáp án: Đỏp số: a) Phương trỡnh dao động: x = 10 b) a = 1m/s2; fhp = 1,4N Câu 135(QID: 954. Câu hỏi ngắn) Một lũ xo cú khối lượng khụng đỏng kể., đầu trờn cố định, đầu dưới treo vật cú khối lượng m = 80g. Vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số 5Hz. Trong quỏ trỡnh dao động, độ dài ngắn nhất của lũ do là 36cm và dài nhất là 46cm. a) Viết phương trỡnh dao động, chọn gốc toạ độ ở vị trớ cõn bằng, chiều dương hướng xuống, t = 0 là lỳc lo xo ngắn nhất. b) Tỡm độ dài tự nhiờn của lũ xo, lấy g = 10m/s2. Đáp án: Đỏp số: a) Phương trỡnh dao động: x = b) l0 = 40 cm. Câu 136(QID: 955. Câu hỏi ngắn) Khi treo một vật cú khối lượng m vào một lũ xo cú khối lượng khụng đỏng kể, độ dài tự nhiờn l0 = 30 cm thỡ lũ xo dón ra một đoạn 10 cm. Bỏ qua mọi lực cản, lấy g = 10m/s2. Nõng vật m lờn vị trớ sao cho lũ xo cú độ dài 38 cm rồi truyền cho vật một vận tốc ban đầu hướng xuống bằng 20 cm/s. a) Viết phương trỡnh dao động của vật m b) Tớnh tốc độ và gia tốc cực đại của vật. Đáp án: Đỏp số: a) Phương trỡnh dao động: x = b) Gia tốc cực đại: amax = Câu 137(QID: 956. Câu hỏi ngắn) Khi hai lũ xo cú độ cứng k1 và k2 mắc nối tiếp nhau, chỳng tương đương với một lũ xo duy nhất cú độ cứng k. Chứng tỏ rằng, nếu dựng hệ hai lũ xo này để treo vật m tạo tành một hệ dao động thỡ chu kỳ dao động của vật là: T= Đáp án: Đỏp số: T= Câu 138(QID: 957. Câu hỏi ngắn) Một vật cú khối lượng m gắn với hai lũ xo cú độ cứng k1 và k2 như hỡnh vẽ 13. (Hỡnh 13) Ban đầu cỏc lũ xo đều bị dón. Chứng minh rằng khi kộo vật lệch khỏi vị trớ cõn bằng theo phương trục của cỏc lũ xo một đoạn x0 rồi buụng nhẹ, vật sẽ thực hiện dao động điều hoà. Tớnh chu kỡ dao động đú. Đáp án: Đỏp số: T= Câu 139(QID: 958. Câu hỏi ngắn) Cú hai lũ xo giống hệt nhau cú cựng độ cứng k1 = k2 = k. a) Treo quả nặng m = 0,2kg vào một lũ xo thỡ dao động là 1s. Tớnh độ cứng k của lũ xo. b) Nối hai lũ xo với nhau rồi treo quả nặng m = 0,2kg thành hệ dao động. Tớnh chu kỳ dao động của hệ trong cỏc trường hợp sau: - Hai lũ xo ghộp nối tiếp. - Hai lũ xo ghộp song song. Đáp án: Đỏp số: a) k = b) Chu kỳ dao động: - Tnt = - Tss = Câu 140(QID: 959. Câu hỏi ngắn) Một con lắc đơn dao động điều hoà cú quỹ đạo như một đoạn thẳng cú độ dài 8cm, thời gian mỗi lần vật đi hết đoạn thẳng từ đầu nọ đến đầu kia là 0,5s. Chọn gốc thời gian là lỳc vật đi qua vị trớ cõn bằng, ngược với chiều dương. Viết phương trỡnh của dao động của vật. Đáp án: Đỏp số: Phương trỡnh dao động cú dạng: s = Câu 141(QID: 960. Câu hỏi ngắn) Một hũn bi nhỏ khối lượng m treo ở đầu một sợi dõy và dao động. Chu kỳ dao động thay đổi bao nhiờu lần nếu truyền cho hũn bi điện tớch q>0 và đặt thờm một điện trường đều cú vectơ cường độ thẳng đứng xuống dưới trong vựng dao động của con lắc? Đáp án: Đỏp số: Chu kỡ giảm lần. Câu 142(QID: 961. Câu hỏi ngắn) Một con lắc đơn cú chiều dài l, chu kỡ dao động T = 2s. Người ta đúng một cỏi đinh ở điểm I là trung điểm của dõy khi dõy treo thẳng đứng sao cho đinh chặn một bờn của dõy (Hỡnh 17). Cho con lắc dao động. Hóy mụ tả dao động và tớnh chu kỡ của dao động này. Hỡnh 17 Đáp án: Đỏp số: Chu kỳ dao động đầy đủ là: T = t1 + t2 = 1 + 0,707 = 1,707s Câu 143(QID: 962. Câu hỏi ngắn) Con lắc đơn A cú chu kỡ T = 2s. Con lắc đơn B cú độ dài l = 1m. Đặt hai con lắc cạnh nhau thỡ thấy cú những thời điểm mà cả hai con lắc đồng thời đi qua vị trớ cõn bằng theo cựng một chiều (gọi là những lần trựng phựng). Thời gian hai lần trựng phựng là 485 giõy. a) Tỡm chu kỡ của con lắc B b) Tỡm gia tốc g của trọng trường c) Tớnh độ dài của con lắc A Đáp án: Đỏp số: a) b) g = c) lA = Câu 144(QID: 963. Câu hỏi ngắn) Một con lắc vật lý gồm một quả nặng cú kớch thước nhỏ, cú khối lượng M = 1kg, gắn vào đầu một thanh kim loại mảnh đồng chất dài l = 1m, cú khối lượng m = 0,1kg. Đầu kia của thanh kim loại treo vào một điểm cố định. a) Tớnh momen quỏn tớnh I của con lắc đối với trục quay nằm ngang đi qua điểm treo. b) Biết khoảng cỏch từ trục quay đến khối tõm con lắc là 0,95m. Tớnh chu kỳ dao động nhỏ của con lắc. Lấy g = 10m/s2. Đáp án: Đỏp số: a) I = I1 + I2 = 1 + 0,1 = 1,1 kg.m2 b) Chu kỳ: T = 1,87s Câu 145(QID: 964. Câu hỏi ngắn) Một ống hỡnh chữ U cú tiết diện đều S = 0,2 cm2 chứa thuỷ ngõn. Khi cõn bằng, mực thuỷ ngõn trong hai nhỏnh là ngang nhau. Người ta làm cho mực thuỷ ngõn ở hai nhỏnh chờnh nhau một đoạn 2x0 như Hỡnh 18. Xỏc định tần số dao động của cột thuỷ ngõn trong ống. Biết khối lượng và khối lượng riờng của thuỷ ngõn trong ống là = 140g và D = 13,6 g/cm3. Lấy g = 10m/s2. Đáp án: Đỏp số: f = Câu 146(QID: 965. Câu hỏi ngắn) Một con lắc lũ xo dao động điều hoà cú biờn độ A và cơ năng bằng W. Tỡm động năng của con lắc tại li độ x = . Đáp án: Đỏp số: Wđ = W – Wt = W - Câu 147(QID: 966. Câu hỏi ngắn) Một con lắc lũ xo gồm một quả nặng m = 1kg treo vào một lũ xo cú độ cứng 1600 N/m. Khi quả nặng ở vị trớ cõn bằng, người ta truyền cho nú vận tốc ban đầu bằng 2m/s hướng thẳng đứng xuống dưới. a) Tớnh biờn độ dao động của quả nặng b) Viết phương trỡnh dao động của quả nặng. Chọn chiều dương hướng lờn. Đáp án: Đỏp số: a) A = b) Phương trỡnh dao động: x = Câu 148(QID: 967. Câu hỏi ngắn) Một con lắc đơn gồm vật nặng m treo ở đầu sợi dõy mảnh cú chiều dài l =1m tại nơi cú gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Khi con lắ ở vị trớ cõn bằng, ta cung cấp cho vật một tốc độ ban đầu v = 5cm/s theo phương ngang. Tỡm gúc lệch cực đại của con lắc khỏi vị trớ cõn bằng và viết phương trỡnh dao động của con lắc theo li độ gúc và toạ độ s. Đáp án: Đỏp số: Câu 149(QID: 968. Câu hỏi ngắn) Một đồng hồ quả lắc chạy đỳng giờ tại một nơi trờn mặt biển ở nhiệt độ 200C và g = . Thanh treo quả lắc làm bằng kim loại cú hệ số nở dài a) Biết chu kỡ của con lắc là 2s. Tớnh chiều dài của con lắc đơn đồng bộ với nú. b) Khi nhiệt độ ở nơi đú tăng lờn đến 400C, thỡ đồng hồ chạy nhanh hay chậm? Mỗi ngày nhanh (chậm) bao nhiờu? Đáp án: Đỏp số: a) l = b) T2 > T1 nờn đồng hồ chạy chậm Lượng thời gian đồng hồ chạy trong một ngày đờm: Câu 150(QID: 969. Câu hỏi ngắn) Một thanh kim loại mảnh, nhẹ, cú chiều dài 2l = 2m cú thể quay quanh một trục nằm ngang, vuụng gúc với thanh và đi qua trung điểm O của thanh. Hai quả nặng giống nhau cú khối lượng m = 0,1 kg cú thể gắn chặt vào thanh cỏch trục quanh những khoảng 1m và 0,5m. Lấy g=10m/s2. Tớnh chu kỳ dao động nhỏ của hệ trong hai trường hợp: a) Hai quả nặng gắn về hai phớa đối với trục quay. b) Hai quả nặng gắn ở cựng phớa với trục quay Tớnh chu kỡ T’ và so sỏnh với chu kỡ T. Đáp án: Đỏp số: a) T = b) T’= Câu 151(QID: 970. Câu hỏi ngắn) Năng lượng trong dao động điều hũa tỉ lệ với bỡnh phương biờn độ dao động. Khi dao động tắt dần, biờn độ dao động cũng giảm dần và vỡ thế năng lượng của hệ cũng giảm dần. Cú phải định luật bảo toàn năng lượng đó bị vi phạm? Phần năng lượng giảm dần ấy đó mất đi đõu? Đáp án: Đỏp số: Định luật bảo toàn năng lượng khụng bị vi phạm. Phần năng lượng giảm dần chuyển húa thành nội năng của cỏc phần tử khớ xung quanh. Câu 152(QID: 971. Câu hỏi ngắn) Trờn thực tế, đồng hồ quả lắc (dựng quả nặng) chỉ cú thể chạy đỳng giờ nếu ta treo nú thẳng đứng. Nhưng cỏc loại đồng hồ khỏc lại cú thể chạy đỳng ở nhiều tư thế khỏc nhau (đứng, nằm, nghiờng...) Sự khỏc nhau cơ bản nào trong cấu tạo đó quyết định nờn điều đú? Đáp án: Đỏp số: Sự khỏc nhau cơ bản là ở cấu tạo của con lắc. Câu 153(QID: 972. Câu hỏi ngắn) Vỡ sao khi khảo sỏt dao động điều hũa của con lắc lũ xo (đặt nằm ngang) trong phũng thớ nghiệm người ta thường cho con lắc dao động trờn đệm khụng khớ? Đáp án: Đỏp số: Con lắc trờn đệm khụng khớ sẽ hạn chế được tối đa ảnh hưởng của ma sỏt. Kết quả của thớ nghiệm sẽ chớnh xỏc hơn. Câu 154(QID: 973. Câu hỏi ngắn) Một con lắc lũ xo đang dao động tắt dần. Người ta đo được độ giảm tương đối của biờn độ trong ba kỡ đầu tiờn là 8%. Hóy tớnh độ giảm tương đối của thế năng điều hũa tương ứng. Đáp án: Đỏp số: Câu 155(QID: 974. Câu hỏi ngắn) Vào mựa hố, khi để quạt mỏy trờn giường, lỳc quạt chạy cú một số vị trớ bị rung lờn rất mạnh. Những lỳc như vậy, chỉ cần xờ dịch quạt đến một vị trớ khỏc là hết ngay. Hóy giải thớch tại sao như vậy? Đáp án: Đỏp số: Khi quạt chạy, giường bị rung nhẹ, sự rung của giường là dao động cưỡng bức. Nếu tần số của quạt (gõy ra lực cưỡng bức) bằng đỳng với tật số dao động riờng của giường (cú cộng hưởng) thỡ lỳc đú giường sẽ rung lờn mạnh nhất. Việc xờ dịch quạt đi một chỳt sẽ làm cho tần số dao động riờng của giường khỏc biệt với tần số lực cưỡng bức do quạt gõy ra trỏnh được hiện tượng cộng hưởng xảy ra. Câu 156(QID: 975. Câu hỏi ngắn) Trong lịch sử quõn sự, cú trường hợp khi một đoàn quõn hành quõn qua cầu đó làm cho cầu bị sập. Người ta tớnh rằng tổng trọng lượng đoàn quõn nhỏ hơn nhiều so với tải trọng mà cầu cú thể chịu được. Vậy điều gỡ đó làm cho cầu bị sập? Hóy giải thớch. Đáp án: Đỏp số: Do đoàn quõn đó bước đều trờn cầu đó tạo ra một lực cưỡng bức tỏc dụng lờn cầu làm cho cầu thực hiện dao động cưỡng bức. Khi tần số của lực cưỡng bức (do đoàn quõn tạo ra) bằng đỳng tần số dao động riờng của cầu thỡ cầu sẽ dao động cú biờn độ cực đại (cộng hưởng). Chớnh điều này đó làm cho cầu sập. Câu 157(QID: 976. Câu hỏi ngắn) Nhiều thớ nghiệm đó chứng tỏ rằng hiện tượng cộng hưởng thể hiện rừ nột nhất trong những trường hợp lực cản cảu mụi trường là nhỏ. Hóy giải thớch tại sao? Đáp án: Đỏp số: Trong trường hợp lực cản mụi trường khỏ lớn, năng lượng do lực cưỡng bức cung cấp chủ yếu dựng để bự vào phần năng lượng bị tiờu hao do ma sỏt nờn biờn độ dao động tăng lờn khụng đỏng kể. Chớnh vỡ vậy việc quan sỏt hiện tượng cộng hưởng trong điều kiện lực cản của mụi trường lớn là rất khú khăn. Câu 158(QID: 977. Câu hỏi ngắn) Một con lắc đơn dài 64cm được treo vào trần của một toa xe lửa. Con lắc bị kớnh động mỗi khi bỏnh của toa xe gặp chỗ nối nhau của đường ray. Hỏi tàu chạy thẳng đều với tốc độ bằng bao nhiờu thỡ biờn độ của con lắc sẽ lớn nhất? Cho biết chiều dài của mỗi đường ray là 12,5m. Lấy g = . Đáp án: Đỏp số: v = Câu 159(QID: 978. Câu hỏi ngắn) Một vật thực hiện hai dao động thành phần cú biờn độ bằng nhau. Dao động tổng hợp của vật cú biờn độ A = 10cm. Một học sinh đó khẳng định biờn độ của mỗi dao động thành phần là a = 5cm. Điều khẳng định trờn cú chắc chắn chớnh xỏc khụng? Tại sao? Đáp án: Đỏp số: Khụng chắc chắn Câu 160(QID: 979. Câu hỏi ngắn) Cho hai dao động điều hũa cựng phương, cựng tần số f = 5Hz cú cỏc biờn độ và pha ban đầu lần lượt là: A1 = 2a (cm); A2 = a (cm) và a) Viết phương trỡnh của hai dao động đú. b) Viết phương trỡnh của dao động tổng hợp. Đáp án: Đỏp số: a) x1 = và x2 = b) x = cm Câu 161(QID: 980. Câu hỏi ngắn) Cho hai dao động điều hũa cựng phương, cựng tần số gúc 4 rad/s, cú biờn độ lần lượt là 2cm và 4cm, cú pha ban đầu lần lượt là và (rad). Viết phương trỡnh tổng hợp của hai dao động trờn. Đáp án: Đỏp số: x = Câu 162(QID: 981. Câu hỏi ngắn) Dao động tổng hợp của hai dao động điều hũa cựng phương cú biểu thức x = . Biết biểu thức của dao động thứ nhất là: x1 = , tỡm phương trỡnh của dao động thứ hai. Đáp án: Đỏp số: x2 = Câu 163(QID: 982. Câu hỏi ngắn) Hóy dựng phương phỏp Fre-nen để tổng hợp cỏc dao động sau: a) x1 = (cm) và x2 = (cm) b) x1 = (mm) và x2 = (mm) Đáp án: Đỏp số: a) x = cm b) x = mm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc2 dao Ä‘á»™ng cÆ¡ học.doc
Tài liệu liên quan