Trắc nghiệm chuẩn đoán Đông Y

1.  Trọng điểm về xem thần khí nội dung quan sát không bao gồm hạng nào sau đây

a.  Hai mắt

b.  Tinh thần

c.  Hô hấp

d.  Khí sắc

e.  Dáng vẻcon người

2.  Hạng nào dưới đây là biểu hiện của thần khí giả( Giảthần)

a.  Lời nói không thứtự

b.  Hai gò má ửng đỏ

c.  Phản ứng chậm chạp

d.  Tình cảm lạnh nhạt

e.  Đột nhiên ăn được

3.  Trước tác ghi chép lại tường tận vềchẩn bệnh xem màu sắc sớm nhất là

a.  Hoàng đếnội kinh

b.  Tứ chẩn quyết vĩ

c.  Thiên kim yếu phương

d.  Cảnh nhạc toàn thư

e.  Châm cứu giáp ất kinh

4.  Căn cứtên gọi của “Linh khu – Ngũsắc”, Nhĩmôn gọi là

a.  Đình

b.  Phan

c.  Nhan

d.  Tệ

e.  Sơn căn

5.  Căn cứ tên gọi của “Linh khu – Ngũsắc”, giữa chân mày ( mi gian) gọi là

a.  Đình

b.  Phan

c.  Quyết

d.  Tệ

e.  Sơn căn

6.  Căn cứ tên gọi của “Linh khu – Ngũsắc”, Minh đường là

a.  Giữa chân mày

b.  Mũi

c.  Trán

d.  Nhĩmôn

e.  Bên hông gò má

7.  Căn cứ tên gọi của “Linh khu – Ngũsắc”, Phan là

a.  Giữa chân mày

b.  Mũi

c.  Trán

d.  Bên hông gò má

e.  Nhĩ môn

8.  Căn cứtên gọi của “Linh khu – Ngũsắc”, Quyết là

a.  Giữa chân mày

b.  Mũi

c.  Trán

d.  Nhĩmôn

e.  Bên hông má

9.  Ngũsắc phân biệt thuộc vềngũtạng, thì màu đen thuộc về

a.  Can

b.  Tỳ

c.  Thận

d.  Phế

e.  Tâm

pdf37 trang | Chia sẻ: hungpv | Lượt xem: 2116 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Trắc nghiệm chuẩn đoán Đông Y, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trắc nghiệm khả nặng đông y – Vọng chẩn Page 1 of 37 CHƯƠNG THỨ NHẤT VỌNG CHẨN PHẦN ĐỀ THI I. ĐỀ LỰA CHỌN ĐỀ LỰA CHỌN LOẠI A 1. Trọng điểm về xem thần khí nội dung quan sát không bao gồm hạng nào sau đây a. Hai mắt b. Tinh thần c. Hô hấp d. Khí sắc e. Dáng vẻ con người 2. Hạng nào dưới đây là biểu hiện của thần khí giả ( Giả thần) a. Lời nói không thứ tự b. Hai gò má ửng đỏ c. Phản ứng chậm chạp d. Tình cảm lạnh nhạt e. Đột nhiên ăn được 3. Trước tác ghi chép lại tường tận về chẩn bệnh xem màu sắc sớm nhất là a. Hoàng đế nội kinh b. Tứ chẩn quyết vĩ c. Thiên kim yếu phương d. Cảnh nhạc toàn thư e. Châm cứu giáp ất kinh 4. Căn cứ tên gọi của “Linh khu – Ngũ sắc”, Nhĩ môn gọi là a. Đình b. Phan c. Nhan d. Tệ e. Sơn căn 5. Căn cứ tên gọi của “Linh khu – Ngũ sắc”, giữa chân mày ( mi gian) gọi là a. Đình b. Phan c. Quyết d. Tệ e. Sơn căn 6. Căn cứ tên gọi của “Linh khu – Ngũ sắc”, Minh đường là a. Giữa chân mày b. Mũi c. Trán d. Nhĩ môn Trắc nghiệm khả nặng đông y – Vọng chẩn Page 2 of 37 e. Bên hông gò má 7. Căn cứ tên gọi của “Linh khu – Ngũ sắc”, Phan là a. Giữa chân mày b. Mũi c. Trán d. Bên hông gò má e. Nhĩ môn 8. Căn cứ tên gọi của “Linh khu – Ngũ sắc”, Quyết là a. Giữa chân mày b. Mũi c. Trán d. Nhĩ môn e. Bên hông má 9. Ngũ sắc phân biệt thuộc về ngũ tạng, thì màu đen thuộc về a. Can b. Tỳ c. Thận d. Phế e. Tâm 10. Sắc mặt tùy theo thời tiết bốn mùa khác nhau mà có biến hóa, mùa hạ sắc mặt tương ứng là a. Hơi trắng b. Hơi đỏ c. Hơi xanh d. Hơi vàng e. Hơi đen 11. Dưới đây sự biến hóa của sắc mặt hạng nào là sai trái a. Mùa xuân có thể hơi xanh b. Mùa trường hạ có thể hơi vàng c. Mùa thu có thể hơi đỏ d. Trời nóng có thể hơi đỏ e. Trời lạnh có thể hơi đen 12. Sắc mặt trắng nhợt hư phù phần nhiều thuộc a. Khí hư b. Huyết hư c. Phế vị hư hàn d. Dương khí bao thoát e. Dương hư thủy phiến 13. Hạng nào dưới đây không phải chủ bệnh của màu xanh a. Chứng hàn b. Đau đớn c. Khí trệ d. Thủy ẩm e. Động phong 14. Chung quanh quầng mắt nổi đen phần nhiều thuộc a. Ứ huyết nội trở Trắc nghiệm khả nặng đông y – Vọng chẩn Page 3 of 37 b. Hàn ngưng khí trệ c. Thận hư thủy ẩm d. Âm hư hỏa vượng e. Hàn thịnh đau dữ dội 15. Sắc mặt đen sì mà da thịt sần sùi phần nhiều thuộc về a. Thận dương hư b. Thận âm hư c. Thủy ẩm d. Ứ huyết e. Hàn thấp 16. Người mặt đỏ au phần nhiều thuộc a. Tà nhiệt cang thịnh b. Hư dương vượt lên c. Chân hàn giả nhiệt d. Âm hư hỏa vượng e. Âm hư dương cang 17. Sắc mặt nhợt nhạt, 2 gò má ửng đỏ như trang điểm là a. Chứng thấp nhiệt b. Chứng thực nhiệt c. Chứng đới dương d. Chứng dương hư e. Chứng dương hư bạo thoát 18. Người 2 gò má ửng đỏ phần nhiều thuộc a. Tà nhiệt cang thịnh b. Thấp ôn sốt cơn c. Âm hư hỏa vượng d. Tâm hỏa cang thịnh e. Can đởm hỏa thịnh 19. Trẻ con kinh phong phần nhiều thể hiện rõ ở giữa chân lông mày, sống mũi, chu vi môi a. Trắng bệch b. Xanh đen c. Xanh tím d. Màu xanh e. Xanh xám 20. Nguyên nhân hình thành chủ yếu của sắc mặt màu xanh là a. Hàn ngưng b. Khí hư c. Thấp trở d. Đờm trệ e. Dương hư 21. Yểu sắc trong “Vọng sắc thập pháp” là chỉ a. Sắc mặt tươi sáng b. Sắc mặt tối đục c. Sắc mặt thẩm đậm d. Sắc mặt khô héo Trắc nghiệm khả nặng đông y – Vọng chẩn Page 4 of 37 e. Sắc mặt nghẽn trệ 22. Dưới đây vì ảnh hưởng của thái độ mà dẫn đến sự biến hóa mày sắc của vùng mặt, có hạng nào không đúng a. Vui thì màu đỏ b. Giận thì màu xanh c. Lo buồn thì màu sạm d. Suy tư thì màu vàng e. Đau buồn thì màu trắng 23. Dưới đây hạng nào không ảnh hưởng đến vọng sắc a. Ánh sáng b. Ngày đêm c. Ngồi nằm d. Đói no e. Uống rượu 24. Dưới đây hạng nào không phải biểu hiện của người dương tạng a. Thể hình gầy cao b. Đầu dài cổ nhỏ c. Vai hẹp ngực phẳng d. Thân thể khom về phía trước e. Đại tiện lỏng nhiều 25. Hạng nào không phải biểu hiện của người âm tạng a. Thể hình thấp mập b. Đầu tròn cổ thô c. Vai rộng ngực đầy d. Thân thể ngửa về phía sau e. Thích mát ghét nóng 26. Tư thế của phế hư cơ thể yếu là a. Ngồi mà không nằm được b. Ngồi mà không yên c. Ngồi mà thích ngửa lên d. Ngồi mà thích cúi xuống e. Ngồi mà muốn đứng dậy 27. Hạng nào dưới đây không thuộc nội dung tư thế yếu mệt của vọng chẩn a. Nghiêng đầu nhìn chăm chú b. Còm lưng xệ vai c. Xoay lắc không được d. Ngồi mà không nằm được e. Dáng đi khom lưng cúi đầu 28. Hạng nào dưới đây không phải là yếu điểm của tư thái a. Xem động tĩnh b. Xem mạnh yếu c. Xem cách ngồi nằm d. Xem cách duỗi co e. Xem cách cúi và ngửa đầu 29. Hạng nào dưới đây không phải biểu hiện “đụng vào ắt đau” a. Chau mày ôm đâu, cúi đầu xuống không muốn ngửa mặt lên Trắc nghiệm khả nặng đông y – Vọng chẩn Page 5 of 37 b. Hai tay để chéo lên ngực, nhắm mắt không nói c. Hai tay ôm ngực lo sợ bị đụng phải d. Nằm mà không ngồi, ngồi thì xây xẩm e. Lấy tay ôm bụng, cúi mình nghiêng trước 30. Hạng nào dưới đây không phải là biểu hiện của trúng phong a. Té ngã đột ngột há miệng b. Xòe tay đái dầm c. Bán thân bất toại d. Lệch miệng méo mồm e. Sau khi tỉnh, lại như bình thường 31. Hạng nào dưới đây không phải biểu hiện của bệnh phong a. Té ngã đột ngột hôn mê b. Miệng sùi nước bọt c. Ưỡn xương sống d. Tay chân co giật e. Sau khi tỉnh lại như bình thường 32. Hạng nào dưới đây không phải là biểu hiện của Can phong nội động a. Đơ cổ cứng gáy b. Tay chân co quắp c. Tay chân co giật d. Hai mắt trợn lên e. Ưỡn xương sống 33. Bệnh chứng nào dưới đây không có biểu hiện tay chân co giật a. Can phong sinh bên trong b. Nhiệt cực sinh phong c. Kinh phong d. Trúng phong e. Bệnh phong 34. Nhục luân trong phân loại về ngũ tạng vùng mắt là chỉ a. Khóe mắt b. Lòng trắng c. Lòng đen d. Mi mắt e. Con ngươi 35. Thủy luân trong phân loại ngũ tạng vùng mắt là chỉ a. Khóe mắt b. Lòng trắng c. Lòng đen d. Mi mắt e. Con ngươi 36. Phong luân trong phân loại ngũ tạng vùng mắt là chỉ a. Khóe mắt b. Lòng trắng c. Lòng đen d. Mi mắt e. Con ngươi Trắc nghiệm khả nặng đông y – Vọng chẩn Page 6 of 37 37. Khí luân trong phân loại ngũ tạng vùng mắt là chỉ a. Khóe mắt b. Lòng trắng c. Lòng đen d. Mi mắt e. Con ngươi 38. Huyết luân trong phân loại ngũ tạng vùng mắt là chỉ a. Khóe mắt b. Lòng trắng c. Lòng đen d. Mi mắt e. Con ngươi 39. Nguyên nhân gây bệnh nhãn đơn là a. Tâm hỏa đi lên b. Tỳ vị uẩn nhiệt c. Can đởm hỏa xí d. Hư hỏa đi lên e. Phế kinh uất nhiệt 40. Nguyên nhân gây bệnh đỏ loét bờ mí mắt là a. Ngoại cảm phong nhiệt b. Tỳ có thấp nhiệt c. Tâm hỏa đi lên d. Âm hư hỏa vượng e. Can đởm thấp nhiệt 41. Lồi nhãn cầu có thể gặp ở a. Thổ tả b. Phế trường c. Trúng phong d. Nhãn đơn e. Phù thũng 42. Cả mắt đỏ sưng là a. Can kinh phong nhiệt b. Hư hỏa bốc lên c. Tỳ vị uẩn nhiệt d. Đởm kinh uẩn nhiêt e. Tâm tỳ tích nhiệt 43. Can đởm hỏa xí có thể dẫn đén a. Hai khóe mắt đỏ đau b. Tròng mắt nổi đỏ c. Con ngươi thu nhỏ (hẹp đồng tử) d. Con ngươi giãn to (giãn đồng tử) e. Mí mắt sưng lan 44. Con ngươi giãn to thuộc a. Khí huyết bất túc b. Can phong sinh bên trong c. Tân dịch khuy hao Trắc nghiệm khả nặng đông y – Vọng chẩn Page 7 of 37 d. Thận tinh hao kiệt e. Tỳ vị uẩn nhiệt 45. Con ngươi thu nhỏ có thể găp ở a. Sọ não bị tổn thương bên ngoài b. Ngộ độc dược vật c. Mạn tỳ phong d. Ngũ phong nội chứng e. Bệnh trúng phong 46. Hạng nào dưới đây không phải biểu hiện lâm sàng của đới nhãn phản triết (hai mắt trợn lên không chuyển động) a. Hai mắt trợn tròng b. Con ngươi đờ đẫn c. Hai mắt lòi ra d. Đơ cổ co giật e. Ưỡn xương sống 47. Ngủ say mà mắt vẫn lộ con ngươi không nhắm hẳn thuộc a. Phế kinh uất nhiệt b. Can đởm hỏa xí c. Tỳ vị hư nhược d. Thận âm bất túc e. Thận dương khuy hư 48. Teo vành tai (nhĩ luân) thuộc về a. Thận dương khuy hư b. Thận tinh hao kiệt c. Khí huyết bất túc d. Tỳ vị suy nhược e. Hư hỏa bốc lên 49. Nhĩ luân (vành tai) xanh đen thuộc a. Thận tinh khuy hao b. Hư hỏa bốc lên c. Nhiệt động thượng công d. Khí huyết khuy hư e. Âm hàn nội thịnh 50. Sống mũi loét lõm có thể gặp ở a. Phong hủi b. Giang mai c. Tý uyên d. Hen suyễn e. Bệnh đỏ mũi 51. Đầu mũi xanh và lạnh thuộc a. Khí huyết khuy hư b. Phế tỳ uẩn nhiệt c. Âm hàn nội thịnh d. Hàn thủy nội đình e. Vị khí suy bại 52. Người bệnh đau trong bụng phần nhiều biểu hiện là Trắc nghiệm khả nặng đông y – Vọng chẩn Page 8 of 37 a. Đầu mũi xanh b. Đầu mũi đỏ c. Đầu mũi vàng d. Đầu mũi đen e. Đầu mũi trắng 53. Ngực dạng thùng phần nhiều do a. Phế thận âm hư b. Phế khí nghẽn trệ c. Tiên thiên bất túc d. Thận khí bất túc e. Vị nhiệt nghẽn trệ 54. Ngực phẳng dẹt phần nhiều do a. Phế thận âm hư b. Phế khí nghẽn trệ c. Tiên thiên bất túc d. Thận khí bất túc e. Vị nhiệt nghẽn trệ 55. Hạng nào dưới đây không phải hình dạng khác thường của tay chân a. Teo cơ bắp b. Tây chân sưng trướng c. Nổi gân xanh d. Ngón tay biến dạng e. Tay chân run run 56. Hạng nào dưới đây không phải động thái khác thường của tay chân a. Tay chân co giật b. Tau chân co quắp c. Tay chân run động d. Hai chân dị dạng e. Toát không lý chỉ (người bệnh thần chí hôn mê, hai tay như muốn lấy 1 vật nào đó, đồng thời ngón cái và ngón trỏ như se chỉ) 57. Hạng nào dưới đây không phải biểu hiện lâm sàng của chứng ban a. Mẫu lớn từng mảng b. Nằm phẳng trên da c. Sờ mà không vướng tay d. Ấn lên mà màu sắc không lui e. Màu đỏ thẫm hoặc tím 58. Hạng nào dưới đây không phải biểu hiện lâm sàng của chứng chẩn a. Màu sắc xanh tím b. Mẩn nhỏ như hạt dẻ c. Gồ lên trên da dẻ d. Sờ cảm thấy vướng tay e. Ấn lên màu sắc lui hết 59. Hạng nào dưới đây không liên quan đến chứng phong chẩn a. Màu chẩn đỏ nhạt b. Bé nhỏ thưa thớt c. Da dẻ ngứa ngáy Trắc nghiệm khả nặng đông y – Vọng chẩn Page 9 of 37 d. Lúc ra không nhanh chóng e. Chứng trạng nhẹ 60. Hạng nào dưới đây không liên quan đến chứng bạch bồi a. Mẫn nước nhỏ màu trắng b. Sáng trong như hạt dẻ c. Gồ lên trên da d. Xát vỡ thì chảy nước e. Kết vảy sau khi lở loét 61. Hạng nào dưới đây không liên quan đến chứng đinh a. Vùng mắc bệnh dạng nhỏ như hạt dẻ b. ĐInh trắng cội rễ sâu mà cứng c. Tê dại ngứa đau rõ rệt d. Nổi ở trên mặt tay chân nhiều e. Thấp nhiệt uất phát ở cơ phu 62. Hạng nòa dưới đây không liên quan đến chứng Thư a. Sưng lan không cồi b. Màu da không biến đổi c. Tê dại cục bộ d. Da dẻ không nóng sốt e. Đau dữ dội 63. Chỗ bị đau dạng nhỏ mà tròn, đỏ sưng nóng đau không chịu nổi, ra được mủ thì lành, chứng trạng nhẹ là a. Ung b. Thư c. Đinh d. Tiết (nhọt) e. Trĩ 64. Hạng nào dưới đây không liên quan đến chứng ung là a. Đỏ sưng to cao b. Cỗi chằng chịt bám chắc c. Da dẻ nóng rát d. Đau dữ dội e. Mưng mủ khó vỡ 65. Hạng nào dưới đây không liên quan đến đơn độc (viêm quầng) a. Màu như sơn đỏ b. Mép bờ rõ ràng c. Nóng như lửa đốt d. Đau dữ dội e. Chạy suốt không định 66. Chỉ tay trẻ con đỏ tươi chủ yếu là a. Lý nhiệt b. Kinh phong c. Đau đớn d. Biểu chứng e. Hư chứng 67. Chỉ tay trẻ con tím đỏ thuộc Trắc nghiệm khả nặng đông y – Vọng chẩn Page 10 of 37 a. Lý thực nhiệt chứng b. Lý thực hàn chứng c. Lý thực nhiệt chứng d. Lý hư hàn chứng e. Huyết ứ chứng ĐỀ LỰA CHỌN LOẠI B a. Quyết thượng (bộ vị dưới thiên đình) b. Quyết trung (giữa chân mày) c. Phương thượng d. Diện vương (đầu mũi) trở lên e. Diện vương (đầu mũi) trở xuống 1. Yết hầu (cổ họng) Phân loại ở vùng mặt thuộc : 2. Tiểu trường phân loại ở vùng mặt thuộc : a. Tỳ b. Tâm c. Thận d. Phế e. Can 3. Tạng phủ biểu hiện ở bên má phải (giáp hữu) là 4. Tạng phủ thể hiện ở cùng cằm (hài) là 5. Tạng phủ thể hiện hiện ở vùng trán (ngạch) là a. Màu sắc thường b. Màu sắc chính (chủ sắc) c. Màu sắc phụ (khách sắc) d. Màu sắc lành e. Màu sắc dữ 6. Sắc mặt, da dẻ căn bản suốt đời không thay đổi gọi là 7. Sắc mặt tùy theo thời tiết, khí hậu thay đổi bình thường gọi là a. Như lấy lụa trắng bọc màu cam b. Như lấy lụa trắng bọc màu son c. Như lấy lụa trắng bọc màu đỏ d. Như lấy lụa trắng bọc màu tím e. Như lấy lụa trắng bọc hạt Qua lâu 8. Sắc mặt đỏ bình thường là 9. Sắc mặt trắng bình thường là a. Như màu xanh biếc của lông vũ b. Như màu mai cua c. Như mà cỏ tươi d. Như màu lông con quạ e. Như màu chỉ thực 10. Màu lành của màu xanh là 11. Màu dữ của màu vàng là a. Vàng sạm b. Vàng khô c. Trắng bệch Trắc nghiệm khả nặng đông y – Vọng chẩn Page 11 of 37 d. Trắng nhạt e. Trắng bóng 12. Can uất Tỳ hư sắc mặt hiện ra là 13. Tỳ Vị khí hư sắc mặt hiện ra là a. Màu xanh b. Màu đỏ c. Màu vàng d. Màu trắng e. Màu đen 14. Lý thực nhiệt chứng, sắc mặt hiện ra 15. Sắc mặt của thấp chứng hiện ra a. Sắc mặt trắng bóng b. Sắc mặt trắng bệch c. Sắc mặt trắng nhợt d. Sắc mặt vàng bệu e. Sắc mặt vàng héo 16. Chứng dương khí bạo thoát thường gặp 17. Chứng tỳ hư thấp uẩn thường gặp a. Bệnh từ biểu vào lý b. Bệnh từ lý ra biểu c. Bệnh từ thực chuyển thành hư d. Bệnh từ hư dẫn đến thực e. Bệnh từ âm chuyển thành dương 18. Màu sắc chuyển từ trầm (sẫm) chuyển thành phù (lợt) trong “ Vọng sắc thập pháp” là 19. Màu sắc thậm (sẫm) chuyển thành vi(nhạt) trong “ Vọng sắc thập pháp” là a. Âm dương b. Hư thực c. Biểu lý d. Mới lâu e. Nặng nhẹ 20. Xem màu sắc trong đục có thể có biết bệnh đó là 21. Xem màu sắc nhuận yểu có thể biết bệnh đó là a. Sắc mặt trong sáng b. Sắc mặt nhợt nhạt c. Sắc mặt nghẽn trệ d. Sắc mặt khô héo e. Sắc mặt trầm ẩn 22. Vị ( nhạt) trong “ Vọng sắc thập pháp” là để chỉ 23. Đoàn (ứ kết) trong “ Vọng sắc thập pháp” là chỉ a. Mập mà ăn được b. Mập mà ăn ít c. Thể chất gầy mà ăn nhiều d. Thể chất gầy mà ăn yếu e. Da bọc xương Trắc nghiệm khả nặng đông y – Vọng chẩn Page 12 of 37 24. Hình thịnh khí hư thì 25. Tinh khí tạng phủ suy kiệt thì a. Khớp xương co quắp khó co duỗi b. Cơ thể tay chân yếu, hành động không linh hoạt c. Tứ chi bất dụng ( teo cơ tay chân), mất cảm giác d. Tay chân run rẩy, đầu chi lay chuyển e. Tay chân co giật ,đơ cổ cứng gáy 26. Đặc trưng của bệnh tý (phong thấp) là 27. Đặc trưng của bệnh bại liệt là a. Phát di b. Diện thoát c. Bệnh kính d. Trúng phong e. Phong hủi 28. Mặt gầy lộ xương gò má gặp ở 29. Mặt lệch mồm méo gặp nhiều ở a. Bệnh chó dại b. Bệnh phong hủi c. Ma chẩn d. Phá thương phong e. Mạn tỳ phong 30. “Bộ mặt kinh khủng” gặp nhiều ở 31. Bộ mặt cười gượng” gặp nhiều ở a. Khí luân b. Huyết luân c. Phong luân d. Nhục luân e. Thủy luân 32. Tròng đen gọi là 33. Con ngươi gọi là a. Chứng thái dương kinh tuyệt b. Can phong động bên trong c. Tỳ Vị suy yếu d. Tiên thiên bất túc e. Tinh khí tạng phủ sắp tuyệt 34. Mắt trợn nhìn thẳng là 35. Mắt trợn lên không chuyển động (đôi mắt phản triết) 36. Mắt lác nhìn ngang là a. Can đởm thấp nhiệt b. Khí huyết khuy hư c. Thận tinh khuy hao d. Tiên thiên bất túc e. Huyết ứ lâu dài 37. Vành tai nhỏ và mỏng, phần nhiều thuộc 38. Da vành tai sần sùi phần nhiều thuộc a. Môi mím chặt Trắc nghiệm khả nặng đông y – Vọng chẩn Page 13 of 37 b. Mép nghiêng lệch c. Miệng há ngậm liền liền, không thể tự chủ d. Chiến lật (cơ thể run rẩy), cổ hàm (cắn hàm), môi rung e. Miệng ngậm chăt khó há, khớp hàm nghiến chặt 39. Cấm khẩu là chỉ 40. Khẩu tóa (túm miệng) là chỉ 41. Khẩu tịch (miệng quái dị) là chỉ a. Táo nhiệt tổn thương tân dịch b. Tỳ Vị tích nhiệt c. Tâm Tỳ tích nhiệt d. Tỳ hư thấp thịnh e. Can Đởm thấp nhiệt 42. Môi lở loét phần nhiều là 43. Khoang miệng lở loét phần nhiều là a. Đau dữ dội b. Huyết ứ c. Nhiệt thịnh d. Nhiệt cực e. Ngộ độc hơi than 44. Môi xanh đen phần nhiều là 45. Môi màu đỏ anh đào phần nhiều là a. Vị hỏa bốc lên b. Vị âm bất túc c. Hư hỏa bốc lên d. Ngoại cảm ôn dịch e. Tỳ Vị thấp nhiệt 46. Nha cam (nướu răng loét) phần nhiều là do 47. Màu lợi răng nhạt, teo cơ lợi răng, phần nhiều là do a. Vị âm đã tổn thương b. Tân dịch tổn thương nặng c. Thận âm khô cạn d. Bệnh lâu ngày cốt tuyệt e. Hư hỏa bốc lên 48. Răng vàng héo, rụng, phần nhiều là 49. Răng thưa thớt rúng rẩy, chân răng lộ ra ngoài, phần nhiều là a. Phong đờm ngăn trở lạc b. Nhiệt thịnh sinh động phong c. Hư hỏa bốc lên d. Trong Vị có nhiệt e. Vị khí suy nhược 50. Nghiến răng phần nhiều là 51. Nghiến răng trong khi ngủ, phần nhiều là a. Ngoại cảm dịch tà b. Hư hỏa bốc lên c. Phế vị nhiệt độc nghẽn thịnh d. Can uất khí kết Trắc nghiệm khả nặng đông y – Vọng chẩn Page 14 of 37 e. Phong nhiệt đờm hỏa nghẽn trệ 52. Nhũ nga (amidal) phần nhiều do 53. Bạch hầu phần nhiều do a. Ngoại cảm dịch tà b. Hư hỏa bốc lên c. Phế vị nhiệt độc nghẽn thịnh d. Can uất khí kết e. Phong nhiệt đờm hỏa nghẽn trệ 54. Vùng yết hầu lở loét từng mảng hoặc trũng lõm, phần nhiều do 55. Vùng yết hầu đỏ tươi, sưng đau không rõ ràng, phần nhiều là a. Huyền ẩm b. Khí hung c. Anh lựu d. Kê hung e. Loa lịch 56. Trước cổ chỗ kết hầu có khối sưng, di động lên xuống theo động tác nuốt gọi là 57. Bên hông cổ dưới hàm có khối sưng như đậu, nhiều như chuỗi hạt châu, gọi là a. Bệnh béo phì b. Bệnh tích tụ c. Bệnh phù thũng d. Bệnh sán khí e. Bệnh cổ trướng 58. Chỉ cổ trướng bụng (đơn phúc trướng) tay chân gầy ốm phần nhiều là 59. Vùng bụng trướng to, toàn thân đều húp, phần nhiều là a. Đờm hàn b. Đờm nhiệt c. Đờm thấp d. Đờm táo e. Đờm máu mủ 60. Đờm ít mà dính, khó khạc ra phần nhiều thuộc về 61. Đờm trắng trơn, lượng nhiều, dễ khạc ra, phần nhiều thuộc a. Tỳ Vị hư hàn b. Tỳ Vị thấp nhiệt c. Trong Vị có nhiệt d. Trong Vị có hàn e. Túc thực tích bên trong 62. Miệng chảy nước dãi trong lượng nhiều, phần nhiều thuộc 63. Trong miệng luôn nhổ nước dãi dính, phần nhiều thuộc a. Đờm ẩm b. Mửa do hàn c. Mửa do nhiệt d. Thấp nhiệt e. Thương thực 64. Mửa ra đồ uế trọc, có mùi hôi chua, phần nhiều thuôc 65. Mửa ra thực vật không tiêu hóa, mùi chua thôi, phần nhiều thuộc a. Chứng biểu Trắc nghiệm khả nặng đông y – Vọng chẩn Page 15 of 37 b. Chứng lý c. Chứng hư d. Chứng thực e. Chứng nhiệt 66. Chỉ tay trẻ con nổi rõ thuộc 67. Chỉ tay trẻ con màu sẫm đậm thuộc a. Chứng biểu b. Chứng lý c. Chứng hàn d. Chứng nhiệt e. Chứng hư 68. Chỉ tay chìm ẩn, gặp ở 69. Chỉ tay đỏ tươi, gặp ở a. Chỉ tay bình thường b. Tà ít bệnh nhẹ c. Tà nhiều bệnh nặng d. Bệnh tình nghiêm trọng e. Bệnh thuộc hiểm nguy 70. Chỉ tay trẻ con còn thấp ở phong quan 71. Chỉ tay trẻ con thấu quan xạ giáp, thuộc ĐỀ LỰA CHỌN LOẠI X 1. Nội dung chủ yếu của vọng thần có a. Ý thức tinh thần b. Sắc mặt ánh mắt c. Lời nói hô hấp d. Xem lưỡi mạch tượng e. Hình thể động thái 2. Biểu hiện của âm thần thất thường (thất thường) là a. Thần chí hôn mê nói nhảm, vê áo sờ giường b. Té ngã đột ngột hôn mê, tay xòe đái dầm c. Sắc mặt kém tươi, mệt mỏi yếu sức d. Tinh thần đột nhiên tỉnh táo, nói không dứt e. Ăn uống không được, tiêu chảy không dứt 3. Biểu hiện của âm thần rối loạn( loạn thần) là: a. Lo lắng sợ hãi b. Lãnh đạm ngu ngơ c. Té ngã đột ngột d. Cuồng táo không yên e. Toát không lý chỉ (động tác xe chỉ) 4. Chủ bệnh của màu trắng bao gồm a. Chứng huyết hư b. Chứng mất máu c. Chứng dương hư d. Chứng âm hàn Trắc nghiệm khả nặng đông y – Vọng chẩn Page 16 of 37 e. Chứng âm hư 5. Chủ bệnh của màu đỏ là a. Chứng hư hàn b. Chứng thực nhiệt c. Chứng đới dương d. Chứng thực hàn e. Chứng hư nhiệt 6. Chủ bệnh của màu vàng bao gồm a. Đoạt khí b. Dương hư c. Tỳ hư d. Thấp uẩn e. Âm hư 7. Chứng bệnh về mặt hiện màu xanh có a. Chân tâm thống (đau tim rất nặng) b. Đau bụng do âm hàn c. Chứng hư nhiệt d. Đới hạ do hàn thấp e. Kinh phong trẻ con 8. Chủ bệnh của màu đen bao gồm a. Chứng hàn b. Thận hư c. Thủy ẩm d. Tỳ hư e. Huyết ứ 9. Nguyên tố ảnh hưởng màu sắc của vùng mặt có a. Vận động b. Thủy thổ c. Tinh thần d. Khí hậu e. Ngày đêm 10. Yếu điểm về xem tư thái cử động có a. Động tĩnh b. Mạnh yếu c. Cúi, ngẩng đầu d. Co duỗi e. Ngồi nằm 11. Tay cho co giật có thể gặp ở chứng bệnh a. Kinh phong b. Can phong c. Trúng phong d. Bệnh phong thấp e. Bệnh phong 12. Tín(thóp thở hõm) hãm có thể gặp ở a. Thổ tả thương tân b. Hư hỏa bốc lên Trắc nghiệm khả nặng đông y – Vọng chẩn Page 17 of 37 c. Khí huyết khuy hư d. Âm hàn nội thịnh e. Tiên thiên bất túc 13. Tăng cường dạng hô hấp ngực, giảm yếu dạng hô hấp bụng, có thể gặp ở a. Cổ trướng b. Lao phổi c. Tích tụ d. Cso thai e. Tổn thương bên ngoài vùng ngực 14. Hai bên lồng ngực không đối xứng, phần nhiều ở a. Teo phổi b. Di chứng huyền ẩm c. Sau khi phẫu thuật d. Khí hung e. Phế trướng 15. Biểu hiện lâm sàng của Thận nang phong có a. Sưng trướng tiền âm b. Ngứa bìu đái c. Thấp loét đỏ d. Rát nóng đau e. Nước vàng lan chảy 16. Đặc điểm của đinh có a. Chỗ đau dạng đỏ như hạt dẻ b. Đỉnh trắng có rễ trắng mà sâu c. Ngứa ngáy tê dại cục bộ d. Phần nhiều nổi ở trên mặt tay chân e. Chứng trạng nhẹ dễ lành 17. Đặc điểm của ung là a. Chưa mưng mủ, dễ tiêu tan b. Đã mưng mủ, dễ vỡ c. Dịch mủ dính đặc d. Nóng rát đau đớn e. Vết thương dễ gom miệng 18. Đặc điểm của thư có a. Không nóng đau ít b. Chưa mưng mủ, khó tiêu c. Đã mưng mủ, khó vỡ d. Mủ loãng ít e. Vết thương khó gom miệng 19. Vật phân tiết bao gồm a. Nước mắt b. Nước mũi c. Nước bọt d. Nước dãi e. Phân Trắc nghiệm khả nặng đông y – Vọng chẩn Page 18 of 37 20. Ói ra máu đỏ tươi hoặc tím sạm có máu cục kèm cso cặn bã thức ăn, phần nhiều thuộc a. Vị có tích nhiệt b. Hàn tà phạm vị c. Can hỏa phạm vị d. Vị phủ huyết ứ e. Vị dương bất túc 21. Khạc ra máu phần nhiều gặp ở a. Phế âm khuy hư b. Nhiệt độc uẩn phế c. Can hỏa phạm phế d. Can hỏa phạm vị e. Can đởm uất nhiệt 22. Ỉa ra máu phần nhiều gặp ở a. Trường phong hạ huyết b. Sa trực tràng c. Kiết lỵ d. Trĩ sang e. Rách hậu môn 23. Chủ bệnh về chỉ tay trắng nhạt của trẻ con có a. Tỳ hư b. Thận hư c. Dương hư d. Cam tích e. Đau đớn 24. Chủ bệnh về chỉ tay màu xanh của trẻ con có a. Thận hư b. Can uất c. Đau đớn d. Lý nhiệt e. Kinh phong II. PHÁN ĐOÁN ĐỀ TRẮC NGHIỆM 1. Lúc tinh khí đầy đủ, dù có bệnh cũng phần nhiều là nhẹ ít ( ) 2. Có thần khí (đắc thần) chỉ thấy ở người bình thường ( ) 3. Tinh thần thất thường (thất thần) có thể thấy ở người bệnh tà thực ( ) 4. “Hồi quang phản chiếu” thường dùng tỉ dụ chi thất thần 5. Lúc ứng dụng lam sàng về sắc chẩn, nên lấy sắc chẩn phân bộ làm chủ 6. Khi lúc tạng phủ có bệnh, sắc mặt có thể lộ ra ngũ sắc tương ứng dị thường 7. Về phán đoán bệnh tình nhẹ nặng và đoán trước bệnh tình, khí và sắc so với nhau mà nói, sắc là quan trọng hơn 8. Nhan sắc vùng mặt chỉ có thể phản ánh tính chất khác nhau của bệnh tật 9. Sắc mặt bình thường của người da vàng là vàng vàng đỏ ẩn ẩn, tươi nhuận kín ngầm Trắc nghiệm khả nặng đông y – Vọng chẩn Page 19 of 37 10. Sắc mặt người bình thường có thể vì thể chất bẩm sinh, thời tiết, khí hậu khác nhau mà có sự khác biệt 11. Sắc mặt tùy theo sự biến hóa của tinh thần, vận động mạnh mà xảy ra biến hóa, đó không thuộc sắc bệnh 12. Sắc mặt màu xanh bình thường như lụa trắng bọc tím 13. Sắc mặt màu vàng bình thường như lụa trắng bọc cam 14. Nói chung mới bệnh,bệnh nhẹ chứng dương thì sắc mặt mới lộ rõ và có ánh sáng 15. Bệnh lâu dài, bệnh nặng sắc mặt trắng bệch, lúc thì ửng đỏ như trang điểm, đổi thay không định, thuộc bệnh tình thuyên giảm ( ) 16. Học thuyết “ Ngũ luân” sớm nhất bắt nguồn từ “ Linh khu – Đại hoặc” 17. Đặc điểm của bạch hầu là ở vùng họng có màng giả màu xám trẳng, phủi đi dễ nhưng sinh trở lại rất nhanh 18. Trạng thái yên tĩnh xuất hiện nhịp đập của mạch ở cổ rõ rệt, có thể thấy ở người bệnh Can dương thượng can và huyết khí hư nặng 19. Chứng tích cam là hiện tượng tinh khí tạng phủ khuy tổn, thấy ở người bệnh mãn tính nặng 20. Hạt tất phong phần nhiều do hàn thấp ở lại lâu dài, khí huyết khuy tổn gây ra 21. Ngón tay dạng chày phần nhiều do hàn thấp nội xâm, ứ huyết trở lạc mà thành 22. Khớp xương mắt cá (chân lật vào trong) dạng cố định, gọi là túc ngoại phiên (chân lật ra ngoài) 23. KHớp xương mắt cá lật ra ngoài dạng cố định gọi là túc nội phiên (chân lật vào trong) 24. Lúc đứng thẳng hai mắt cá áp sát vào nhau mà đầu gối lại tách ra, gọi là tất ngoại phiên 25. Lúc đứng thẳng hai đầu gối áp sát vào nhau mà hai mắt cá lại tách ra gọi là tất nội phiên 26. Tay chân rung động phần nhiều d

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfTrac nghiem Chan doan dong y - Vong chan.pdf
Tài liệu liên quan