Trắc lượng ảnh giải tích và kỹ thuật số - Chương 5: Địa tầng paleozoi thượng

Ở V iệt N am , trầm tích carb o n at tuổi C arbon và Permi phân bổ rất rộ n g rãi, nhất là Bẳc Bộ

và Bắc T ru n g Bộ, thành hệ carbonat này được hình thành từ D evon tru n g và tiếp tục phát triền

sang C arbon và phần lớn các hệ tầng tuổi Permi. Q uan hệ chỉnh hợp giữ a trầm tích Devon và

C arbon thể hiện rõ nét ờ nhiều m ặt cắt như ở các đới cấu trúc Hạ L ang, Q u ản g N inh v.v. Tại

các m ặt cắt như Đ ồng V ăn (H à G iang) và T rà Lĩnh (C ao B ằng) hệ tần g T ốc T át (D ?fr- c , t ít) kết

thúc ở tuổi T ournai cù a C arbon sớm và chinh hợp trên đó là hệ tần g L ũng N ậm . T rong khi đó ờ

đới cấu trúc Q u ản g N inh các hệ tầng C on Voi (D 3fm - Ci cv) và Phố Hàn (D jfin - C | ph)tuy có

khối lượng chủ yếu th u ộ c tuổi C arbon sớm nhưng lại bắt đầu từ Fam en m uộn. T rư ờ ng hợp thứ

nhất, hệ tầng T ố c T át có khối lượng chù yếu thuộc D evon nên đư ợc m ô tả tro n g khung chung

của trầm tích D evon. T rư ờ n g hợp th ứ hai, các hệ tầng Phố Hàn và C on V oi đư ợc mô tà trong

chư ơ n g m ục này với cù n g lý do tư ơ n g tự như đã nêu trong ch ư ơ n g m ục về đ ịa tần g Devon.

pdf310 trang | Chia sẻ: Mr hưng | Lượt xem: 741 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Trắc lượng ảnh giải tích và kỹ thuật số - Chương 5: Địa tầng paleozoi thượng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh đến nửa tròn cạnh, xi măng carbonat, sét, thạch anh và đôi khi có anhyđrit. Cát kết ở phần trên cùa mặt cắt đôi nơi có glauconit (các GK. RD-3X, Sư Tử Đen, BH-10, BH-12). Tỷ lệ cát kết/sét kết tăng dần khi đi từ phía trung tâm CLÌa bồn (cấu tạo Ruby, Rạng Đông, Bạch Hổ) về phía tây nam (lô 16, 17), nơi mà cát kết chiếm 45-65%. Các tập cát kết, bột kết thuộc hệ tầng Trà Tân ờ nhiều nơi là tầng chứa sản phẩm rất có ý nghĩa, với độ rỗng 5-15% và dộ thấm hơn 50 mD. Nhìn chung hệ tầng Trà Tân đã chịu tác động của các quá trình biến dổi thử sinh không giống nhau từ giai đoạn catagen sớm (cho các trầm tích nằm nông hơn 3200 m) đến catagen muộn cho phần lớn trầm tích nằm sâu hơn 3500 m. Đá phun trào thường chi xuất hiện tại một số vùng chủ yếu liên quan đến hoạt động của các đứt gãy phân bố tại các lô 16 và 17 (các GK. BV, BĐ, 17-N), cấu tạo Rồng (các GK. R-3, 4, 6, 5, 9..) và các lô 01, 02 (các GK. Ruby, Emerald, 15-1-STD) và một vài nơi khác. Chúng có mặt dưới dạng các lớp xen kẹp giữa đá trầm tích, bao gồm diabas, basalt (GK. BD, các GK. ở mò Rồng), hoặc andesit, tu f andesit (GK. Ba Vi, các giếng khoan ỏ' lô 01 và 02), vói bề dày từ vài mét đến hàng trăm mét (GK. 16-BV có tổng chiều dày các đá phun trào lên tới 474 in). Hoạt động núi lửa xảy ra trong nhiều thời gian khác nliau (GK. 16-BD từ 2621 m đến đáy giếng có tới 12 lớp đá núi lửa với tổng chiều dày tới 394 m). Hệ tầng Trà Tân được tạo thành trong điều kiện môi trường không giống nhau giữa các khu vực, từ môi trường sông bồi tích, đồng bằng châu thổ, đầm lầy - vũng vịnh đến xen kẽ các pha biển nông. Thành phần trầm tích chù yếu là sét giàu vật chất hữu cơ và các tàn tích thực vật thuộc tướng đầm hồ, đầm lầy vũng vịnh chịu ảnh hường của biển ở các mức độ khác nhau, phân bố tương đối rộng rãi trong hầu hết khu vực, đặc biệt là từ phần trung tâm của bồn kéo dài về phía đông bắc, nơi ảnh hường của môi trường biển ngày một tăng lên. Trong khi đó, tỷ lệ cát chiếm ưu thế, xen kẽ sét, bột thuộc môi trường bồi tích, sông, đồng bằng châu thổ gặp tương đối phố biến tại đới nâng trung tâm (cấu tạo Bạch Hổ và đông nam Rồng) và phần lớn lô 16, 17 ờ rìa bắc và phần tây bắc của bồn. Nhìn chung, theo giếng khoan hệ tầng Trà Tân có bề dày thay đổi từ 400 đến 800 m, còn ở các nơi khac trong trũng có thể đạt đến 1500 m. Trên mặt cắt địa chấn, nét đặc trưng cùa hệ tầng là có tập địa chấn mà phần dưới là nhũng vùng phản xạ gần như trắng, biên độ thấp với tần số trung bình đến cao, còn ở phía trên phản xạ có biên độ liên tục tốt, tần số trung bình, biên độ khá, phân lớp tốt. Phần phía tây, ở các lô 16, 17 tập địa chấn có phản xạ song song, biên độ vừa đến mạnh, độ liên tục trung bình đến tốt, tần số thấp. Phần trung tâm cỏ phản xạ song song, 404 phân kỳ, vắng mặt ờ các đới nâng (như ở mỏ Rồng), vận tốc lớp đạt 3100-3600 m/s, tỷ lệ cát/sét thấp, đường điện trỏ' cao. Các đặc trưng trên thể hiện các trầm tícli đầm hồ. Bào tử phấn hoa thuộc 1) Phức hệ Cicatricosisporites - Verrutricolporừes pachydermus\ 2) Đới Florschuetzia trilobata và 3) Tầng sét “tướng sapropel” . Thành phần khá phong phú, gồm Magnastriatites howardi, Crassoretitriletes nanhaìemis, Potamogeton , Pinuspollenìtes, Triletes, Vemicatosporiíes, Tsuga, Florschuetzia trilobata, Onagranaceaẹ với Jussiena , Alnipollenites, Carya, Tricolpites, Cicatricosisporites, Verrutricolporites pachyđermits. Đặc biệt, hệ tầng chứa nhiều vật liệu hữu cơ dạng sapropel vô định hình, dạng vật liệu hữu cơ hình thành trong điều kiện hồ hiếm oxi. Tính chất này trong khi phân tích các giếng khoan trên lô ] 5 Morley gọi là “tướng sapropel” . Ngoài ra còn gặp nhiều Tảo nước ngọt như Pediastrum, Bosidinia. Q uan’ hê đ ịa tần g v à tuổi. Hệ tầng Trà Tân nằm chỉnh hợp trên hệ tầng Trà Cú và không chỉnh hợp dưới hệ tầng Bạch Hổ. Tuổi Oligocen giữa-muộn cùa hệ tầng Trà Tân được xác định dựa trên sự có mặt của Cicatrỉcosisporites, Verrutricolporites pachyderm us và Florschuetzia (rilobata (vắng các dạng trẻ hon cùa giống F lorschuetzia tiêu chuẩn của đới Florschuetzia trilobata Oligocen). NEOGEN H ệ tầng Bạch HỔ ( N | ‘ Wi) - Hệ tầng Bạch Hô I- Hệ tầng Côn Sơn (part.): Ngô Thường San 1981, 1988: Đỗ lỉạt 1986, 1993. 2000. - Hệ lắng Bạch Hô + Hệ tầng Tiền Giang: Lê Văn Cự 1982. M ặt Cắt chuẩn (Holostratotyp) được mô tả tại giếng khoan Bí II, từ độ sâu 2037 đến 2960 m (x = 9°46’; y = : 108"). Hệ tầng được xác lập tại GK. Bạch Hổ 1 do Công ty Mobil khoan năm 1974. Mặt cắt gồm 2 phần - Phần dưới chủ yếu là sét kết, cát kết phân lớp mỏng, màu xám đen, xám xanh, chuyển lên trên hàm lượng cát kết tăng dần và xen các lớp bột kết màu xám đến nâu. Phần trên chù yếu là sét kết màu xám nâu chuyển dần lên sét kết màu xám xanh, đồng nhất, chứa hoá thạch động vật biển thuộc nhóm Rotalia nên gọi là sét Rotalia (chủ yếu là Am m onia kích thước 1/10 mm). Bề dày cùa hệ tầng ở GK. BH1 đạt khoảng 923 m. Do ranh giới trên của hệ tầng là ranh giới giữa 2 tập sét kết: tập sét dưới thuộc hệ tầng Bạch Hổ và tập sét trên, còn gọi là tập sét Rotalia thuộc hệ tầng Côn Sơn rất khó xác định nên Lê Văn Cự đã ghép 2 tập sét kết này lại để lập hệ tầng Tiền Giang. Tuy nhiên, những nghiên cứu gần đây về chu kỳ trầm tích và thời gian thành tạo cho thấy nếu kết hợp hệ tầng Bạch I ỉổ (theo Ngô Thường San) với sét của “hệ tầng Tiền Giang” sẽ cho một chu kỳ trầm tích hoàn chinh (thô - mịn). Đồng thời, tài liệu cổ sinh mới được thu thập cũng cho thấy Rotalia phân bố từ cuối Miocen sớm đến đầu Miocen giữa, cũng có thể xếp vào phần trên cùng của Miocen sớm, do đó việc ghép tập sét Rolalia vào phần trên cùng của hệ tầng Bạch Hổ là hợp lý hơn cả. Hệ tầng Bạcli Hỗ phân bố khá rộng trong toàn khu vực và mặt cắt gồm 2 phần rõ rệt. I. Phần dưới gồm cát kết kích thước hạt khác nhau xen kẽ bột kết và sét kết, đôi nơi có du ra vụn than hình thành trong môi trường aluvi đến đồng bằng châu thổ ngập nước trong điều kiện năng lượng thay đổi khá mạnh từ vùng này đến vùng khác. 405 2. Phần trên ở hầu hết mọi nơi Phân bố sét kết tương đối sạch, chứa nhiều hoá thạch biền nông Rotalia xen kẽ các lớp bột kết, ít lớp cát kết hạt nhỏ, màu xám lục chứa nhiều glauconit. Nhìn chung, hệ tầng được thành tạo trong môi trường biển, biển nông có xu hướng tăng dần khi đi từ rìa tây nam của bồn (lô 16, 17, ria tây nam cấu tạo Rồng) qua phần trung tâm đến khu vực phía đông bắc bồn (các lô 01 và 15). Toàn bộ trầm tích Miocen hạ hệ tầng Bạch Hổ phản ánh một quá trình biển tiến. Phần trên của mặt cắt ở nhiều nơi (đặc biệt ở khu vực trung tâm thuộc các cấu tạo Bạch Hổ , Rồng, ở một s ố phần của lô 01 và 15 -1) phần trên CLÌa h ệ tầng thường chứa những lớp kẹp cát kết hạt nhỏ và trung bình, phần lớn nửa góc cạnh hoặc hơi tròn cạnh và độ chọn lọc trung bình đến tốt (So = 1,6 - 2,1). Loại cát kết này thường chứa nhiều glauconit, pyrit và siderit cùng với hoá thạch Trùng lỗ. Ở những nơi gần khối nâng hoặc gần nguồn cung cấp vật liệu (phần dưới tầng chứa B 1.9 thuộc mỏ Rồng, Sói, GK. RD-4X, Ruby-3P, RD-2X v.v) các lớp cát kết hạt thô đến rất thô (Md: 0,5-2,0 mm), có độ lựa chọn và mài tròn rất kém, đô'i nơi còn xuất hiện các lớp sạn kết hoặc cát kết chứa cuội sỏi. Cấu tạo phân lớp ngang, phân lớp ngang gợn sóng, phân lớp xiên và xiên mỏng rất phổ biến trong sir phân lớp cùa hệ tầng. Tương tự hệ tầng Trà Tân, cát kết thường rất đa khoáng, phần lớn là loại arkos mảnh vụn với sự cỏ mặt cao của felspat, thạch anil và mành đá (granitoid, phun trào, ít mảnh đá biến chất). Xi măng gắn kết gồm khoáng vật sét, carbonat, đôi nơi có anhydrit (các GK. 15-1-RD, lô 16 và một số GK. ở Bạch Hổ). Đá của hệ tầng Bạch Hổ mới bị biến đổi thứ sinh ở giai đoạn catagen sớm, do vậy ảnh hưởng không đáng kể đến độ rỗng và độ thấm nguyên sinh của đá. Với đặc tính trầm tích và thạch học kể trên, ở phần lớn các cấu tạo dã phát hiện được một số tập cát kết của hệ tầng, với độ rỗng 15-30% và độ thấm thường >100 mD, có chứa sản phẩm dầu khí chất lượng tốt. Tập sét kết chứa Rotalia màu lục, xám lục, phân lớp mỏng, xiên và song song, dạng khối. Tuy nhiên, màu sắc và bề dày của tập này cũng thay đổi nhiều trong các vùng nằm ở phần rìa tây nam, của bồn (cấu tạo Rồng, GK. 17-VT, 17-DD v.v...)- Tại các vùng này, sét kết lại chuyển sang màu tím phớt đò hoặc xám nâu, nâu đò và bề dày của tập cũng mỏng đi nhiều, chỉ khoảng trên dưó'i 10 m so với bề dày cực đại vài chục mét (các giếng khoan ở phần đông bắc của bồn ở các lô 15-1, 01). Nliìn chung, tập sét kết có thành phần tương đối đồng nhất gồm kaolinit, clorit và một lượng đáng kể monmorilonit. Thực tế, tập này được coi như một tầng đánh dấu và là một tầng chắn dầu khí tốt mang tính khu vực cho toàn vùng trung tâm và phía đông của bồn. Tại nhiều giếng khoan ở các lô 01, 02, 15-1 và 15-2 và tại giếng khoan 16-BĐ thường xuất hiện các đá núi lừa dày từ vài mét đến hàng trăm mét (các giếng khoan 01, Tourquois-lX) chù yếu gồm basalt, thường gặp xen kẽ nhiều lớp (chửng tỏ hoạt động núi lửa xảy ra nhiều lần) với diện phân bố rộng và ở một số vùng có thể liên kết được giữa các giếng khoan với nhai). Hệ tầng Bạch Hổ có bề dày thay đổi từ 400 đến 800 in. Trên mặt cắt địa chấn, ở phía trung tâm hệ tầng Bạch Hố (ương ứng với tập địa chấn có các phản xạ dạng song song, biên độ trung bình, độ liên tục kém, thể hiện môi trường đồng bằng ven bờ, biển nông. Vận tốc lớp đạt 3000- 3100 m/s, năng lượng trung bình đến cao, tỷ lệ cát sét thấp, phân lớp mỏng. Đường gamma thay đổi từ thấp đến cao, điện trở ờ mức độ trung bình. Ở phần phía tây tập địa chấn có phản xạ lộn 406 xộn đến song song, biên độ trung bình đến khá, độ liên tục kém đến trung bình, tần số trung bình đến cao, biểu hiện sự thay đổi tướng thô dần về phía tây. Hoá thạch tương đối phong phú bao gồm bào tử phấn hoa, Nannoplankton và Trùng lỗ thuộc pliửc hệ M agnastriatites howardi - Pediastnim - Botryococcus; đới Florschuetzia levipoli; và đới Roíaiia. Bào tử phấn hoa rất phong phú và thường gặp ở phần trên cùa hệ tầng, trong các trầm tích chù yếu là sét kết, bột kết. Những dạng đặc trưng gồm F lorschuetzia levipoli, Fl. trilobơta (rất phong phú), Retim onocolpites, M agnastriatites how ardi, E chiperisporites estaela, Tảo nước ngọt Pediastrum . Ngoài ra còn có Tripollenites, Crucỉia, C rassoretitriletes nanhaiemis, Alnipollenites, Carya, Dipterocarpidites, Browlowia, Durìo, Pterospermum, ỉllexpollenites, Lycopíxliuih, Gemmamonoles, Perfotricolpites digitatus, Retitrícolpites, Tricolporopollenừes, Palmae, Leguminosae v.v... và rất nhiều Tảo nước ngọt, hơi lợ - nước ngọt Botryococcus. Phần dưới cùa hệ tầng Bạch Hổ chứa nhiều cát, nên ít bào tử phấn hoa, chỉ gặp ít M agnastriatites howardi, Tảo Botryococcus. Các loại hoá thạch khác ít gặp, chỉ chù yếu gồm Am m onia, Ostracoda cùng vói nhiều Dinoflagellata, màng vỏ Trùng lỗ và vật liệu vô định hình biển trong lớp sét kết xanh nằm trên cùng của hệ tầng Bạch Hồ. Trong toàn bộ hệ tầng, ngoài lớp chứa Rotalia, các vi cổ sinh gặp lác đác xen kẽ với Ostracoda đầm lầy - nirớc lợ và Am m onia. Ó lô 15-1 (GK. 15/1 STD3X, độ sâu 1795-1835 m) đã gặp một tập hợp chứa Trùng lỗ trôi nổi có Praeorbuỉina thuộc đới N 8 tuổi Miocen sớm. Q uan hệ đ ịa tầng và tuổi. Hệ tầng Bạch Mổ nằm không chỉnh họp trên hệ tầng Trà Tân và chinh hợp dưói hệ tầng Côn Sơn. Tuổi Miocen sớm của hệ tầng Bạch Hổ dựa trên Trùng lỗ trôi nổi Praeorbulina thuộc đới N 8 và tập hợp bào tử phấn hoa đã nêu trên đây. H ệ tầ n g C ôn Sơn (N [2 c í) -Hệ tầng Côn Sơn (part.): Ngô Thưởng San 1981. 1988, Phan Trung Điền 2000. -Điệp Côn San (part.): Đồ Bạt 1986. 1993, 2000. -H ệ tầng Vàm Có (part.): Lê Văn Cự 1992. M ặt Cắt ch u ẩ n (Holostratotyp): xác lập tại GK. 15B-1X trên cấu tạo Côn Sơn từ độ sâu 1583 đen 2248 m (x = 10°4’; y = 107°58’). Tại GK. 15B-1X, hệ tầng Côn Sơn chủ yếu gồm cát kết thạch anh hạt nhỏ, xen 1-2 lớp hạt thô, độ lựa chọn từ trung bình đến kém, xi măng là sét và ít carbonat, ở phần trên có xen ít lớp sét và bột kết màu nâu, màu xám và thấu kính than. Be dày chung đạt 665 m. Hệ tầng phân bố tương đối rộng khắp trong toàn bồn Cừu Long, hình thành trong điều kiện môi trường từ sông, đồng bằng châu thổ (các lô 16, 17 và tây nam Rồng) đến đồng bằng châu thổ, đầm lầy ven biển và biển nông (các lô 9, 1-2, 15-1, 15-2). Tính chất biển tăng dần khi đi từ phía dưói lên trên mặt cắt. Trầm tích bị biến đổi thứ sinh yếu (giai đoạn catagen sớm đến giai đoạn thành đá), thể hiện ở cát kết gắn kết rất yếu hoặc bở rời, sét kết thường mềm, dẻo và còn khả năng hoà tan trong nước. Mặt cắt hệ tầng có thể phân thành hai phần chính như sau. 407 Phần dưới của hệ tầng chù yếu gồm cát kết hạt từ mịn đến thô đôi khi chứa cuội và sạn (GK. 17-ĐĐ, R-4, R-6 , Só i-1, 15-G), màu xám, xám trắng, phân lớp dày tới dạng khối, độ chọn [ọc và mài tròn thay đổi từ trung bình đến kém. Cát kết thường chứa các mảnh vụn Trùng lỗ và đôi khi có glauconit cùng nhiều các vụn than. Đá gắn kết yếu tới bờ rời bằng xi măng sét và carbonat. Phần lớn cát kết cùa hệ tầng có độ rỗng và độ thấm thuộc loại rất tốt và có khả năng là những tầng chứa dầu khí có chất lượng tốt. Phần trên chuyển dần sang cát kết hạt mịn, hạt nhỏ xen kẽ các lớp sét kết, sét chứa vôi hoặc đôi khi là các lớp đá vôi mỏng màu xám xanh đến xám lục, nâu đỏ, vàng nâu loang lổ (GK. Sói- 1, 15-G, Rồng-6), các lớp sét chứa than, các thấu kính hoặc các lớp than nâu mỏng màu đen. Hệ tầng Côn Sơn có bề dày thay đổi từ 660 đến 1000 m. Trên mặt cắt địa chấn quan sát thấy các phản xạ song song, biên độ lớn, độ liên tục tốt, tần số cao. Ở phần phía đông các phàn xạ có độ liên tục kém hơn, biên độ lớn hơn, tần số trung bình đặc trưng cho trầm tích đầm lầy, đồng bằng ven biển, năng lượng cao, tỷ lệ cát/sét trung bình đến cao. Cát kết có xu hướng hạt mịn hướng lên trên. Đường gamma và điện trở thường có giá trị trung bình. Các đường phản xạ thể hiện quan hệ chinh họp với hệ tầng Bạch Hổ nằm dưới. Trong hệ tầng Côn Sơn đã phát hiện được bào tử phấn hoa và các hoá thạch biển như Trùng lỗ và Nannoplankton tuổi Miocen giữa gồm phức hệ Florchuetzia meridionaỉis và phức hệ TỈ2 Lepidocyclina - O rbuỉina universa thuộc đới N9-N14. Những dạng bào tử phấn hoa đặc trưng gồm D acrydium , F lorschuetzia levipoii, Fl. m eridionalis, FI. tr ilo b a ta , Fl. sem ilobata , M agnastria tites how ardi, Stenochỉaena palustris, A crostichum , AlnipolleniteSy E ugeisonia insignis, C alophylliim , Triletes, Carya, Brow lowia, A lting ia , P olypodiaceiosporites, rất nhiều D inoflagella ta và màng vỏ Trùng lỗ. Hoá thạch vi động vật khác gồm O perculina, M yogypsina (Tf2), các dạng của Ammonia beccarii, P seudorotalia , L ep idocyclina , Elphidium không cổ hơn N9 theo FAD và N14 cùa G loborotalia siakensis. Các hóa thạch Nannoplankton ít gặp dạng có khoảng phân bố địa tầng rộng, như Calcidiscus m arcintyrei (NN4-NN19), C. leptopus (NN4-NN21), ưm bilicosphaera sibogae fo liosa , Thoracosphaera tuberosa (NN9-NN21). Q u a n hệ đ ịa tần g và tuổi. Hệ tầng Côn Sơn nằm chỉnh hợp trên hệ tầng Bạch Hổ và không chỉnh hợp dưới hệ tầng Đồng Nai. Tuổi Miocen giũa của hệ tầng đưọc xác định theo LAD của Fl. trilobata và Fl. semilohata, FAD của Eugeisonia insignis và FAD cùa Myogypsina (Tf2) và không cổ hơn NN 9 của ưm bilicosphaera sibogae fo liosa . Môi trường của hệ tầng chuyển tiếp từ bồi tích - đồng bằng ven biển sang tam giác châu (tướng Rhizophora) đến biển nông (tưóng O perculina-Lepidocyclina-M yogypsina). H ệ tầ ng Đ ồn g N a i (N |3 í/w) - Hệ tầng Đ ồng Nai: N gô T hường San 1981, 1988; Đồ Bạt 1993, 2000. - Hệ tầng Vàm Cỏ: Lê Văn C ự 1982. - Đ iệp Côn Sơn: Đ ỗ B ạt 1986. 408 Mặt cắ t ch u ẩn (Holostratotyp): Hệ tầng Đồng Nai được xác lập tại GK. 15G-1X trên cấu tạo Đồng Nai, nơi hệ tầng mang tên (x = 10°25’; y = 108°21 ’). Tại vùng mặt cắt chuẩn, từ độ sâu 650 đến 1330 m hệ tầng gồm những lớp cát kết hạt nhỏ đến vừa, cát sạn kết, chuyển dần lên là cát kết xen bột kết, sét kết và than. Có nơi cát kết chứa pyrit và glauconit. Đường cong địa vật lý lỗ khoan phân dị rõ, thể hiện thành phần hạt thô là chủ yếu. Be dày cùa hệ tầng ở giếng khoan này là 680 m. Hệ tầng Đồng Nai có mặt trong toàn bồn Cửu Long, bao gồm các trầm tích được hình thành trong môi trường sông, đồng bằng châu thổ, đầm lầy ven biển. Trầm tích đang ở giai đoạn thành đá sớm; đá mới chỉ được gắn kết yếu hoặc còn bờ rời và dễ hoà tan trong nước. Hệ tầng có thể phân thành hai phần chính như mô tả dưới đây: Phần 'dưới chủ yếu gồm trầm tích hạt thô như cát hạt vừa đến thô lẫn sạn, sỏi đôi khi chứa cuội, phân lớp dày hoặc dạng khối, độ chọn lọc và mài tròn trung bình đến kém, thường chứa nhiều mảnh vụn hoá thạch động vật, pyrit và đôi khi có glauconit. Chuyển lên trên là cát - cát kết chủ yếu là hạt nhỏ, màu xám, xám sáng, xám phớt nâu, bột - bột kết, sét - sét kết xen kẽ những vỉa than nâu hoặc sét cliứa phong phú các di tích thực vật hoá than. Than gặp khá phổ biến tại các giếng khoan thuộc các lô 15, 16 và một số nơi khác. Phần trên là các đá hạt mịn, gồm cát hạt nhỏ, bột và sét có màu khác nhau chứa nhiều hoá thạch động vật. Bề dày hệ tầng Đồng Nai thay đổi từ 500 đến 700 m và được thể hiện trên một tập địa chấn chù yếu có độ phản xạ song song, biên độ cao, độ liên tục tốt, tần số cao phản ánh trầm tích ven bờ ở phía tây, biển nông ở phía bắc, vận tốc trong các lớp đạt khoảng 2200-3000 m/s. Năng lượng cao đến thấp, tỷ lệ cát/sét cao đến trung bình. Các lớp có xu thế hạt mịn hướng lên trên, đirờng gamma và điện trờ giá trị thấp. Các đường phản xạ cho thấy hệ tầng Đồng Nai nằm bất chỉnh hợp lên hệ tầng Côn Sơn theo kiểu phù chờm biển tiến với 2 pha phản xạ không liên tục. Khác với hệ tầng Côn Sơn, trong hệ tầng Đồng Nai đã phát hiện nhiều hoá thạch Trùng lỗ, Nannoplankton và bào tử phấn hoa. Chúng thuộc đới Stenochlaena laurifolia, phức hệ Amphistegina (TÍ3), đới N 17 -N 18; và đới NN 11. Khác hẳn với phức hệ cổ sinh nằm dưới, các phức hệ này chứa rất nhiều hoá thạch Trùng lỗ và nhiều hoá thạch sinh vật biển khác. Trong thành phần Trùng lỗ các dạng phát triển trong Miocen muộn chiếm vai trò chủ yếu như Pseudorotalia, cùng nhiều dạng của Opercitlina và Amphistegina, Lepidocycỉina (TO ) trong đá vôi rất đặc trưng. Trùng lỗ trôi nổi phong phú, như Orbuỉìna u niversa, G lobigerinoides sacculifer, G des. imm aturus, G des. trilobus. Đới N18 dira theo LAD cùa Globigerina Venezuela không cổ hơn đới N16 theo FAD của Globorotalia acostaensis. Hóa thạch Nannoplankton gồm Am autholithus delicatus, Calcidiscus leptoporus, Calc. m arcintyrei, Coccolithus miopeỉagicus, Cocc. pliopeỉagicus, D iscoaster broweri, Disc, variabilis, Helicosphaera careiry, H. kam ptneri, Pontosphaera japon ica , Reticulofenestra pseudoum bilica thuộc đới N N 10-N N 11 dựa theo D iscoaster quinqueram us, Disc, bergrenii và LAD trong NN 10 của Coccolithus miopelagicus. Q u a n hệ đ ịa tần g và tuổi. Hệ tầng Đồng Nai nằm không chỉnh hợp trên hệ tầng Côn Sơn và bất chỉnh hợp dưới hệ tầng Biển Đông. Dấu hiệu xác định Miocen muộn của hệ tầng là FAD 409 của bào tử Stenochlaena laurỉfolia. Ngoài ra rất phong phú các dạng khác, như Florschuetzia levipoli, Fl. meridionalis (vắng mặt Fl. trilobatà), Rhizophora, Carya, Pinus, Dacrydium, nhiều Polypodiaceisporites, Acrostichum cùng với nhiều di tích màng vỏ Trùng lỗ và Dinofỉơgellata. Ở phía đông cửa bồn các hoá thạch biển kể trên gặp nhiều hơn. Hệ tầng Biển Đông (N2 bd) - Hệ tầng Biên Dông'. Lê Văn Cự 1982: Đồ Bạt 1983, 2000. - Hệ tầng Cứu Long: Ngô Thường San 1981, 1988. M ặt Cắt ch u ẩ n (Holostratotyp): Giếng khoan GK. 15G-1X, ờ độ sâu 250 - 650 m (x = 10°25’; y = 108°21 ’). , Hệ tầng được mô tả lần đầu tại GK. 15G-1X, mà lúc đầu được gọi là “hệ tầng Cửu Long”, nhưng khi nghiên cứu và liên hệ với các trầm tích Pliocen được thành tạo khắp Biển Đông, Lê Văn Cự (1982) đã đề nghị một tên có khái niệm bao quát hơn là “hệ tầng Biển Đông”. Tuy việc đổi tên đó là không phù hợp với luật ưu tiên, nhưng tên Biển Đông đã được dùng rộng rãi và hiện nay đã trờ thành rất quen thuộc đối với những nhà địa chất trong và ngoài nước nghiên cứu khu vực này nên chúng tôi đề nghị vẫn giũ' lại tên hệ tầng Biển Đông. Trong khoảng 250-650 m tại GK. 15G-1X hệ tầng có thể chia làm 2 phần - phần dưới là cát thạch anh thô, xám trắng chứa nhiều hoá thạch Trùng lỗ thuộc nhóm Operculina. Phần trên chủ yếu là sét, bột phong phú Trùng lỗ đa dạng và Nannoplankton. Be dày cùa hệ tầng ờ giếng khoan này là 400 m. Hệ tầng Biển Đông Phân bố rộng kliắp trong vùng, với đặc điểm chung nhất là được hình thành trong môi trường biển nông và trầm tích còn bở rời. Mặt cắt của hệ tầng chủ yếu gồm cát thạch anh màu xám, xám sáng, xám lục hoặc xám phớt nâu, hạt từ vừa đến thô, xen kẽ ít lớp sét, bột. Cát phân lớp dày hoặc dạng khối, hạt vụn có độ chọn lọc và mài tròn trung bình đến tốt, thường chứa nhiều mảnh vụn hoá thạch động vật biển, pyrit, đôi khi có .các mảnh vụn than. Bề dày của hệ tầng thay đổi từ 400 đến 700 m. Trên băng địa chấn hệ tầng rất dễ nhận biết bằng đặc trưng là phản xạ song song, độ liên tục tốt, biên độ trung bình đến cao, tần số cao. Vận tốc lớp đạt khoảng 1500-2000 m/s. Các đặc trưng trên phản ánh tướng thềm biển năng lượng cao, tỷ lệ cát/sét cao, phân lớp tốt. Đường gam m a và điện trở có giá trị cao, xu thế hạt mịn hướng lên trên. Mặt bất chỉnh hợp với hệ tầng Đồng Nai thể hiện rõ theo kiểu phủ chờm biển tiến với 2 pha phản xạ mạnh, biên độ lớn. Trong các lớp cùa hệ tầng Biển Đông đã phát hiện phong phú hoá thạch động vật biển có ý nghĩa định tầng thuộc nhóm Trùng lỗ trôi nổi và Nannoplankton. Ngoài ra cĩing thấy bào tử phấn hoa. Chúng được xếp vào các đới Dacrydỉum-Pseudoroỉaỉia\ N19; và đới NN12. Trong số Trùng lỗ phong phú các dạng bám đáy thuộc các giống Pseudorotalia, Ammoniơ, Asterorotalia , Bigeneriana , Elphidium và ít dạng trôi nổi thuộc G ỉoborotalia , Grobigerinoides, trong đó các dạng có LAD trong N19 gồm Globigerinoides obliquus, Gdes. extremus, Globoquadrina altispira, G loborotalia miocenica đi với Sphaeroidinelỉa subdehiscens có FAD trong N19 cùa Pliocen. Nannoplankton cũng rất phong phú, dạng xác định đới NN12 Pliocen là Discoaster intercalcaris khi vắng các dạng của N N 1 1. 410 Bào tử phấn hoa rất đa dạng, nhưng phong phú hơn cả có Dacrỵdium, Stenochlaena laurifolia và A ltingia (không trẻ hơn Pliocen), vắng các dạng cổ hơn (Fl. trilobata chẳng hạn) và nhiều D inoflagellala biển khác. Quan h ệ địa tầng và tuổi. Hệ tầng Biển Đông được hình thành trong môi trường trầm tích biển nông, nằm bất chình hợp trên hệ tầng Đồng Nai. Tuổi Pliocen của hệ tầng được xác định trên CO' sở bào tử phấn hoa thuộc các đới Dacrydium-Pseudorotaỉia, N19 và NN12; Nannoplankton thuộc đới NN12 của Pliocen. Trùng lỗ dạng bám đáy thuộc các giống Pseudorotalia, Ammonia, A sterorotalia , B igeneriana, E lphidium và dạng trôi nổi thuộc Globorotalia, Grobigerinoides, trong đó các dạng có LAD trong N 19 gồm Globoquadrìna altispira, Globigerinoides obliquus, Gdes. extremus, G loborotalia m iocenica đi với Sphaeroidinella subdehiscens có FAD trong N 19 của Pliocen. B Ò N N A M C Ô N S Ơ N Bồn Nam Côn Son chiếm một diện tích khá lớn ở phía đông - đông nam đảo Côn Sơn, phía tây tiếp giáp địa lũy Nam Côn Sơn qua đứt gãy Hòn Khoai. Phía đông giới hạn bởi đứt gãy kinh tuyến Hải Nam - N atuna và tiếp giáp với địa luỹ Đá Lát - Chữ Thập, bồn Tư Chính - Vũng Mây. Phía nam - tây nam là khối nâng Natuna và bồn tây Natuna. Bồn có chiều rộng trên 400 km ở phía nam và thắt lại về phía đông bắc còn khoảng 50 km. Bồn hình thành do tách giãn, có cấu trúc phức tạp bởi hệ thống đứt gãy chủ yếu là á kinh tuyến, á vĩ tuyến và đông bẳc-tây nam và được chia thành 2 phần chính - phần phía tây và phần phía đông. Phần pliía tây có đặc trưng cấu trúc là sụt lún dạng bậc và nghịch đảo; phần phía đông chịu ảnh hường của đứt gãy kinh tuyến, có cấu trúc khối tảng rõ nét tạo nên sự phân cắt xê dịch cùa 3 hệ thống đứt gãy đông bắc-tây nam, á kinh tuyến và á vĩ tuyến. Trầm tích Đệ tam phủ chồng trên các đá móng có nơi đạt chiều dày trên 10.000 m và được phân chia thành các hệ tầng Can tuổi Oligocen, Dừa tuổi Miocen sớm, Thông - Mãng c ầ u tuổi Miocen giữa, Nam Côn Sơn tuổi Miocen muộn và Biển Đông tuổi Pliocen. PALEOGEN Hệ tầng C au (E3c) - Hệ tầng Cau : Lê Vãn Cự 1982, 1985. - Điệp Caw. Đỗ Bạt 1986, 1993, 2000. - Hệ tầng Trà Tân: Ngô Thường San 1981; Võ Dương 1982. M ặt Cắt ch u ẩ n (Holostratotyp): Giếng khoan GK. Dừa-ỈX (lô 12), từ độ sâu 3680 đến 4038 m (x = 7°36’; y = 109°5’). Hệ tầng đưọc đặt tên là Cau theo truyền thống gọi tên các hệ tầng trầm tích giữa biển khơi. Tại GK. Dừa-IX mặt cắt đặc trưng cùa hệ tầng Cau bao chủ yếu gồm cát kết màu xám xen các lớp sét kết, bột kết màu nâu. Cát kết thạch anh hạt thô đến mịn, độ lựa chọn kém, xi măng sét, carbonat. Bề dày chung đạt 358 m. 411 Hệ tầ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfcac_phan_vi_dia_tang_viet_nam_p2_4412.pdf
Tài liệu liên quan