Trả bài tập làm văn số 1 – Văn thuyết minh

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

 1. Về kiến thức:

- Tự đánh giá bài làm văn, từ đó rút ra kinh nghiệm, biết sửa chữa nhưng sai sót về: ý từ, bố cục, câu văn, từ ngữ, chính tả .

 2. Về kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng viết văn bản thuyết minh có kết hợp với một số biện pháp nghệ thuật và miêu tả.

 3.Về thái độ:

- Có ý thức sáng tạo khi làm bài văn.

B. CHUẨN BỊ

 1. Giáo viên: Dàn ý bài văn theo đề bài viết số 1, một vài đoạn văn hay những lỗi sai.

 2. Học sinh: Ôn lại phương pháp làm văn thuyết minh kết hợp sử dụng nghệ thuật, nhớ lại đề bài.

 

doc2 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 963 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Trả bài tập làm văn số 1 – Văn thuyết minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS – THPT BÁC ÁI Tên bài dạy: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 – VĂN THUYẾT MINH Tiết: 2 tiết Ngày soạn: 31/07/2015 Người soạn: Trương Thị Hồng Dịu Giáo án giảng dạy: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 – VĂN THUYẾT MINH A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Về kiến thức: - Tự đánh giá bài làm văn, từ đó rút ra kinh nghiệm, biết sửa chữa nhưng sai sót về: ý từ, bố cục, câu văn, từ ngữ, chính tả . 2. Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết văn bản thuyết minh có kết hợp với một số biện pháp nghệ thuật và miêu tả. 3.Về thái độ: - Có ý thức sáng tạo khi làm bài văn. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Dàn ý bài văn theo đề bài viết số 1, một vài đoạn văn hay những lỗi sai. 2. Học sinh: Ôn lại phương pháp làm văn thuyết minh kết hợp sử dụng nghệ thuật, nhớ lại đề bài. C. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH - Đàm thoại, gợi mở, đọc, phát vấn. D. CÁC BƯỚC LÊN LỚP Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, ổn định tâm thế lớp. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ. Bài mới:  Lời vào bài Tiến trình dạy bài Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 :Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung Cho HS đọc lại đề bài Đề bài yêu cầu các em phải làm gì trong bài văn của mình ? -Thể loại: viết 1 văn bản thuyết minh - Nội dung : Cây lúa Việt Nam GV cho HS thảo luận xây dựng dàn ý GV lưu ý : Để bài thuyết minh đạt hiệu quả khi thuyết minh cần kết hợp với miêu tả và kết hợp với các yếu tố nghệ thuật khác . Việc kết hợp với các yếu tố đó giúp bài viết có giá trị gì ? Hoạt động 2: GV trả bài cho HS đối chiếu, nhận xét và đánh giá bài làm của HS. Trả bài viết sau 5 phút cho học sinh đọc và nhận xét bài làm của mình . Bài của em đặt ở chỗ nào? Và sai sót ở điểm ý nào ? Nhận xét – giáo viên ghi tóm tắt lên bảng Có lời khen ngợi ở điểm ưu và hướng dẫn sữa chữa ở điểm chưa đạt yêu cầu Hoạt động 4: Sửa chữa GV đưa ra ví dụ về lỗi diễn đạt , viết câu, dùng từ -về lỗi chính tả Cho HS đọc lại các ví dụ trên để HS nhận xét và sửa chữa GV cho mỗi tổ cử 1 bạn lên chữa lỗi và có thể nhận xét đánh giá GV hướng dẫn cách chữa lỗi nêu sự cần thiết của việc chữa bài và nhắc lại phương pháp làm văn thuyết minh kết hợp miêu tả và các yếu tố nghệ thuật khác. Đề bài. Cây lúa Việt Nam I. Yêu cầu : - Thể loại : Văn bản thuyết minh - Nội dung: Cây lúa Việt Nam III. Dàn ý : 1. Mở bài : Giới thiệu chung về cây lúa 2. Thân bài : Thuyết minh chi tiết: - Nguồn gốc ra đời của cây lúa (từ rất xưa, con người biết trồng trọt, nhu cầu ..). - Cấu tạo như thế nào (rễ, thân, lá, hạt,). - Phân loại: lúa tẻ, lúa nếp,.. - Đặc điểm sinh trưởng. - Quá trình gieo trồng, thu hoạch; làm đất, ủ giống, gieo cấy, - Vai trò và ý nghĩa của cây lúa trong đời sống : + Thân: làm thức ăn cho trâu bò, làm nấm, chất đốt, + Hạt: thức ăn chính của con người; chế biến các món ăn khác, các loại bánh, + Có giá trị kinh tế xuất khẩu + Đối tượng cho cảm hứng thơ ca (Miêu tả đồng lúa, cây lúa trong từng giai đoạn phát triển, cảnh gieo trồng, gặt hái,) 3. Kết bài: Khẳng định lại giá trị của cây lúa III. Nhận xét đánh giá bài làm của HS - Ưu điểm - Khuyết điểm IV. Sửa chữa lỗi 1.Lỗi diễn đạt: 2.Dùng từ: 3. Lỗi chính tả: 4. Lỗi viết tắt, viết hoa tuỳ tiện, viết số... E. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ 1. Củng cố - Nội dung chính của bài viết 2. Dặn dò - Về đọc và sữa chữa toàn bài văn . - Đọc và chuẩn bị tốt cho bài học mới tiếp theo “Truyện Kiều của Nguyễn Du”

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctra_bai_viet_so_1_69.doc