Khái niệm nghiên cứu
Một hoạt động học thuật, bao gồm việc xác định các vấn đề,
hình thành nên giả thuyết, thu thập dữ liệu, đánh giá và phân
tích dữ liệu, đưa ra kết luận và cuối cùng là kiểm định các giả
thuyết.
Nghiên cứu trong kinh doanh (business research)
Một hoạt động học thuật, bao gồm việc xác định các vấn đề,
hình thành nên giả thuyết, thu thập dữ liệu, đánh giá và phân
tích dữ liệu, đưa ra kết luận và cuối cùng là kiểm định các giả
thuyết nhằm đạt được sự hiểu biết về các quyết định quản trị để
tối đa hóa hiệu suất năng lực của tổ chức (Cooper & Schindler,
2011).
22 trang |
Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 760 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Tổng quan về phương pháp nghiên cứu & quy trình luận án nghiên cứu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
PGS.TS. Đinh Phi Hổ
TỔNG QUAN
VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU &
QUY TRÌNH LUẬN ÁN NGHIÊN CỨU
Phần 1
2GIỚI THIỆU
Nghiên cứu, mục tiêu, hình thức, cách tiếp cận nghiên
cứu đề tài và luận án nghiên cứu
Nội dung
Qui trình nghiên cứu
Các bước của quá trình luận án nghiên cứu
Khái niệm
3TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
Nguyễn Minh Hà, 2012. Bài giảng: Phương pháp nghiên cứu khoa học.
ĐH Mở TP.HCM.
Đinh Phi Hổ, 2014. Phương pháp Nghiên cứu Kinh tế & Viết luận văn Thạc
sĩ. Nxb. Phương Đông, TP.HCM.
Đinh Phi Hổ, 2012. Phương pháp nghiên cứu định lượng & những nghiên
cứu thực tiễn trong kinh tế phát triển – Nông nghiệp. Nxb. Phương Đông,
Tp. HCM.
Lê văn Huy (Cb) và Trương Trần Trâm Anh, 2012. Phương pháp nghiên
cứu trong kinh doanh. Nxb. Tài Chính.
Trần Tiến Khai, 2012. Phương pháp nghiên cứu kinh tế - Kiến thức cơ bản.
Nxb. Lao động Xã hội.
Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh
doanh. Nxb. Lao động Xã hội.
Wikipedia, bách khoa toàn thư, 2012.
ab&q=wikipedia+tieng+viet&oq=Wikipedia+&gs_l=hp.1.0.0l4.129409,
Trích dẫn ngày 5 tháng 9 năm 2012.
4TIẾNG ANH
Ambastha A. and Momaya K., 2004. Competitiveness of Firms: Review of
theory, frameworks and models. Singapore Management Review, vol 26,
No.1, pp. 45-61.
Babbie E.R., 1986. The practice of Social Research. Belmont CA:
Wadsworth.
Bruce Lawrence Berg, 2009. Qualitative research methods for the social
sciences. Patrick White Snippet view.
Cooper and Schindler, 2006. Business Research Methods. Academic
Internet Publishers Incorporated.
Green W.H., 2003. Econometric Analysis. Upper Saddle River NJ:
Prentice-Hall.
Hair JF, Black WC, Babin BJ, Aderson RE, & Tathan RL, 2006.
Multivariate Data Analysis. Upper Saddle River NJ: Prentice-Hall.
Kothari C.R., 2004. Research Methodology: Methods and Techniques. New
Age International (P) Ltd.
Kumar R., 2005. Research Methodology: A Step-by-Step Guide for
Beginners. Pearson Education, Australia.
Porter, M.E., 2008. The Five Competitive Forces That Shape Strategy,
Harvard business Review. January 2008.
5TIẾNG ANH
Tabachnick BG & Fidell LS., 2007. Using Multivariate Statistics. Boston:
Pearson Education.
Bhattacharya S., Momaya K., and Iyer K. C., 2009. Enablers of
Sustaining Competitiveness: A Case of Growth Strategies of Top
International Construction Companies. Global Business Review, Vol. 10,
No. 1, pp. 45-66.
61.1 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1. 1 Khái niệm nghiên cứu
Sự tìm kiếm kiến thức, hoặc sự điều tra
mang tính hệ thống, với suy nghĩ mở
rộng, không thành kiến, để xây dựng
các sự kiện thực tế mới lạ.
Từ điển Bách
khoa toàn thư
Wikipedia, (2012)
Kothari (2004)
Quá trình thu thập, phân tích dữ liệu
một cách có hệ thống nhằm khám phá
các vấn đề liên quan.
Kumar (2005) Một trong những cách để tìm ra các
câu trả lời cho những câu hỏi đặt ra.
Babbie (1986)
Quá trình thu thập và phân tích thông
tin một cách hệ thống nhằm tăng
cường sự hiểu biết về một hiện tượng.
7Khái niệm nghiên cứu
Một hoạt động học thuật, bao gồm việc xác định các vấn đề,
hình thành nên giả thuyết, thu thập dữ liệu, đánh giá và phân
tích dữ liệu, đưa ra kết luận và cuối cùng là kiểm định các giả
thuyết.
Nghiên cứu trong kinh doanh (business research)
Một hoạt động học thuật, bao gồm việc xác định các vấn đề,
hình thành nên giả thuyết, thu thập dữ liệu, đánh giá và phân
tích dữ liệu, đưa ra kết luận và cuối cùng là kiểm định các giả
thuyết nhằm đạt được sự hiểu biết về các quyết định quản trị để
tối đa hóa hiệu suất năng lực của tổ chức (Cooper & Schindler,
2011).
8Tìm ra sự thật
mà bị che dấu
và chưa được
khám phá.
1.1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Thủ pháp cạnh tranh không chỉ là sự triệt
tiêu lẫn nhau mà chủ yếu là sự cạnh tranh
bằng chất lượng, giá cả, dịch vụ chăm sóc
khách hàng (Porter M.E, 2008)
Hiệu quả tài chính là thước đo đánh giá
năng lực cạnh tranh của DN (Ambastha
A., 2004);
Những doanh nghiệp có khả năng cạnh
tranh là những doanh nghiệp đạt mức tiến
bộ cao hơn mức trung bình về chất lượng
hàng hóa và dịch vụ và/ hoặc có khả năng
cắt giảm các chi phí tương đối cho phép họ
tăng được lợi nhuận và/ hoặc thị phần
(Bhattacharya, Momaya, Iyer, 2009 )
Minh họa
9Theo mục
tiêu nghiên
cứu (NC).
NC khám phá (exploratory research):
Những vấn đề mới, chưa được hiểu biết
sâu sắc.
Chuỗi giá trị trong
toàn cầu hóa.
NC tương quan (correlational research):
Mối quan hệ, sự phụ thuộc qua lại giữa
các biến kinh tế.
1.1.3 Hình thức nghiên cứu
Lợi thế và năng lực
cạnh tranh trong toàn
cầu hóa.
Năng lực cạnh tranh và
lợi nhuận doanh nghiệp.
Năng suất lao
động và thu nhập.
10
Theo mục tiêu
nghiên cứu.
NC mô tả (descriptive research): Mô tả
các đặc điểm của một cá nhân, nhóm
hoặc một hiện tượng.
1.1.3 Hình thức nghiên cứu
NC giải thích (explanatory research):
Làm sáng tỏ bản chất của mối quan hệ
giữa hai hiện tượng.
Đặc điểm của
độc quyền nhóm
ở Việt Nam.
Đặc điểm của doanh
nghiệp vừa và nhỏ ở
Việt Nam.
Tăng trưởng kinh tế
và bất bình đẳng.
Tăng trưởng kinh
tế và suy thoái
môi trường.
11
Theo phương
thức NC (Way
in research).
NC thực nghiệm (empirical research): Các hoạt
động của đời sống thực tế.
Thu thập chứng cứ thông qua quan sát thực tiễn
1.1.3 Hình thức nghiên cứu
NC lý thuyết (theoretical research): Làm sáng tỏ
một quan điểm hay lập luận lý thuyết nào đó.
Các yếu tố ảnh hưởng
đến sự hài lòng của nhà
đầu tư trực tiếp nước
ngoài đối với các khu
công nghiệp.
Vốn xã hội và tăng
trưởng kinh tế.
Vốn con người và
phát triển bền vững.
Các yếu tố ảnh hưởng
đến năng lực cạnh
tranh ngân hàng.
12
Theo
phương thức
thu thập
dữ liệu
(Way in data
collection).
NC định lượng (quantitative research): Lượng
hóa sự thay đổi của các đối tượng nghiên cứu. Số
liệu thống kê, điều tra được thu thập để lượng
hóa các hiện tượng, bằng chứng.
1.1.3 Hình thức nghiên cứu
NC định tính (qualitative research): Làm sáng tỏ
một quan điểm hay lập luận lý thuyết nào đó mà
thông tin thu thập dạng thang đo.
Các yếu tố ảnh hưởng
đến sự hài lòng của nhà
đầu tư trực tiếp nước
ngoài đối với các khu
công nghiệp.
Ma trận SWOT đối với lợi thế cạnh tranh của
sản phẩm đặc thù của địa phương
Các yếu tố ảnh hưởng
đến năng lực cạnh
tranh của ngân hàng
thương mại.
13
1.1.4.1 Suy diễn và qui nạp
1.1.4 Cách tiếp cận nghiên cứu
Cách tiếp cận suy diễn
(Deductive research approach)
Dựa vào qui trình tư duy khoa họcBurney (2008)
Cách tiếp cận qui nạp
(Inductive research approach)
Quá trình suy luận
(1) Cách tiếp cận suy diễn
Sử dụng các quan sát (các phương pháp thu thập
dữ liệu)
Lý thuyết khoa
học có sẵn.
Giả thuyết
Kiểm định
14
THEORY (Lý thuyết)
HYPOTHESIS (Giả thuyết)
OBSERVATION (Quan sát)
CONFIRMATION (Khẳng định)
Thác nước
Hình 1.1: Quy trình của cách tiếp cận suy diễn
Nguồn: Burney (2008)
15
Quá trình suy luận
(1) Cách tiếp cận qui nạp
Quan sát các hiện
tượng khoa học.
Mô hình giải thích
(Lý thuyết)
THEORY (Lý thuyết)
PATTERN (Mô hình)
OBSERVATION (Quan sát)
TENTATIVE HYPOTHESIS
(Giả thuyết dự kiến)
Leo đồi
Hình 1.2: Quy trình của cách tiếp cận qui nạp
16
NCKH chia thành 3 trường phái: (1) Định tính; (2) Định lượng;
(3) Hỗn hợp.
1.1.4.2 Cách tiếp cận nghiên cứu
Nghiên cứu định tính
(qualitative approach)
Định tính chính,
định lượng phụ
Khám phá ra các lý
thuyết khoa học.
Nghiên cứu định lượng
(quantitative approach)
Kiểm định các lý thuyết,
giả thuyết và suy diễn.
Nghiên cứu hỗn hợp (mix approach)
Định lượng chính,
định tính phụ.
Luận án NC chuyên
ngành KTCT học.
Luận án NC chuyên
ngành Quản trị - Kinh tế.
17
1.1.5 Đề tài nghiên cứu khoa học và luận án nghiên cứu
Đề tài NCKH Luận án nghiên cứu
GIỐNG NHAU
Một nghiên cứu cụ thể có mục tiêu, nội
dung, phương pháp nghiên cứu rõ ràng
nhằm tạo ra các kết quả đáp ứng yêu cầu
thực tiễn hoặc làm luận cứ xây dựng các
chính sách kinh tế hay cơ sở cho những
nghiên cứu tiếp theo.
KHÁC NHAU
Lý thuyết và thực
nghiệm
Tập trung vào
thực nghiệm,
giải pháp
Lý thuyết, thực nghiệm
và gợi ý chính sách
18
Đề tài NCKH Luận án nghiên cứu
KHÁC NHAU
Khoảng cách
địa lý, vấn đề
NC, mẫu dữ
liệu
Xa, rộng và lớn Gần, hẹp - sâu, và nhỏ
Thời gian và
ngân sách
Nhiều và lớn Ít và không
Tổ chức thực
hiện NC
Nhóm – Chủ
nhiệm
Cá nhân
19
1.2.1 Khái niệm
Một chuỗi các hành động diễn ra theo trình tự và gắn liền
với nền tảng kiến thức cũng như các bước tư duy lô-gic.
1.2 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU
Chuỗi các hành động: quy trình
nghiên cứu (research procedure)
Trình tự: Các bước
trong quá trình nghiên
cứu.
Một chuỗi các bước tư duy và
vận dụng kiến thức về phương
pháp nghiên cứu và kiến thức
chuyên ngành, khởi đầu từ đặt
vấn đề cho đến tìm ra câu trả
lời.
Số bước và theo thứ tự
nghiên cứu tùy thuộc
vào cách nhìn của nhà
nghiên cứu.
1.2.2 Các bước của quy trình nghiên cứu
20
Bảng 1.1: Các bước của quá trình nghiên cứu khác nhau
1.2.2 Các bước của quy trình nghiên cứu
Bước
Kumar (2005) Cooper &
Schindler (2006)
Berg (2009) Wikipedia
(2010)
1
Xác định vấn đề nghiên
cứu
Xác định vấn đề
nghiên cứu
Xác định vấn đề
nghiên cứu
Xây dựng ý
tưởng
2
Xác định khung khái
niệm
Xây dựng giả
thuyết
Xây dựng đề cương
nghiên cứu
Tổng quan lý
thuyết
3
Xây dựng công cụ để thu
thập thông tin
Xây dựng khung
khái niệm Thiết kế nghiên cứu
Thiết kế
nghiên cứu
4 Chọn mẫu
Xây dựng khung lý
thuyết
Thu thập và chuẩn bị
dữ liệu
Thu thập dữ
liệu
5
Viết đề cương nghiên
cứu Thu thập dữ liệu
Phân tích và diễn giải
dữ liệu
Phân tích dữ
liệu
6 Thu thập dữ liệu Phân tích dữ liệu Viết báo cáo
Phổ biến kết
quả
7 Xử lý dữ liệu Viết báo cáo
Phổ biến kết
quả
8 Viết báo cáo nghiên cứu
21
Bảng 1.2: Chuẩn hóa các bước của quá trình nghiên cứu
Bước Nội dung
1 Xác định và mô tả vấn đề nghiên cứu
2 Tìm hiểu cơ sở lý thuyết
3 Xây dựng khung lý thuyết và các giả thuyết
4 Xây dựng đề cương nghiên cứu
5 Thiết kế nghiên cứu
6 Thu thập dữ liệu nghiên cứu
7 Phân tích dữ liệu và kiểm định giả thuyết
8 Viết báo cáo nghiên cứu & phổ biến kết quả NC
22
Cơ sở lý thuyết
Các nghiên cứu liên quan
Giả thuyết – Mô hình nghiên cứu
Xác định thang đo, câu hỏi điều tra
Vấn đề nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu
Sàng lọc thang đo, các
biến quan sát
Kiểm tra, chuẩn bị bảng câu hỏi
Khảo sát thử nghiệm một số đối tượng nghiên cứu
Điều chỉnh và hoàn tất bảng câu hỏi điều tra chính thức
Thu thập và hoàn chỉnh dữ liệu
o Khảo sát, phỏng vấn
o Làm sạch dữ liệu
Phân tích và diễn giải số liệu
o Thống kê mô tả
o Mô hình kinh tế lượng
Từ kết quả nghiên cứu gợi ý chính sách
Báo cáo nghiên cứu
Hình thành giả thuyết nghiên
cứu ban đầu
Điều chỉnh giả thuyết
Kiểm định giả thuyết
Kết quả nghiên cứu
(4) QUY TRÌNH NC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- p1_tongquanppnc_lec_8762.pdf