Tổng quan về kiểm định chất lượng giáo dục đại học

Chất lượng và Kiểm định chất lượng là gì?

Các loại kiểm định chất lượng giáo dục.

Chu trình kiểm định chất lượng giáo dục.

Kiểm định chất lượng giáo dục được tiến hành như thế nào?

Tự đánh giá.

Đánh giá ngoài

 Văn bản học tập QĐ số 76/2007/QĐBGD-ĐT, 20/12/07

 

ppt34 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1016 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Tổng quan về kiểm định chất lượng giáo dục đại học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỔNG QUAN VỀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNGGIÁO DỤC ĐẠI HỌCTS.GVC.Trần Đình LýNội dungChất lượng và Kiểm định chất lượng là gì?Các loại kiểm định chất lượng giáo dục.Chu trình kiểm định chất lượng giáo dục.Kiểm định chất lượng giáo dục được tiến hành như thế nào?Tự đánh giá.Đánh giá ngoài Văn bản học tập QĐ số 76/2007/QĐBGD-ĐT, 20/12/07Chất lượng giáo dục là gì?“Chất lượng giáo dục trường” là sự đáp ứng mục tiêu do nhà trường đề ra, đảm bảo các yêu cầu về mục tiêu giáo dục của Luật Giáo dục, phù hợp với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và cả nước. (theo Quyết định số: 76 /2007/QĐ-BGDĐT) Kiểm định chất lượng là gì “Kiểm định chất lượng giáo dục trường” là hoạt động đánh giá mức độ đáp ứng các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định đối với trường ở từng trình độ đào tạo. (theo Quyết định số: 76 /2007/QĐ-BGDĐT) Các loại KĐCLKĐCL nhà trường: đánh giá về các điều kiện ĐBCL cho toàn bộ các lĩnh vực hoạt động của nhà trường. Phạm vi: liên quan đến tất cả các đơn vị và cá nhân của trườngKĐCL Chương trình giáo dục: đánh giá về các điều kiện ĐBCL cho một chương trình GD. Phạm vi: chỉ liên quan đến các đơn vị và cá nhân có liên quan đến CTGD.Nội dung của KĐCL là gì?Đánh giá chất lượng về cơ cấu tổ chức, sứ mạng, mục tiêu của tổ chứcĐánh giá về chất lượng các thủ tục, cơ chế, chính sách và quá trìnhĐánh giá về chất lượng các nguồn lực: tài chính, CS vật chất, con người Nội dung của KĐCLNói một cách khác: KĐCL đánh giá 4 yếu tố Các yếu tố đầu vào: Tổ chức, đội ngũ, chương trình đào tạo, CSVC, . . .Các yếu tố quá trình: tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao đội ngũ, . . .Các yếu tố đầu ra: chất lượng sinh viên, NCKH, . . . Cơ cấu phản hồiChu kỳ của KĐCL trường1. Chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục đối với các đại học, học viện và trường đại học là 5 năm / lần.2. Chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục đối với trường cao đẳng là 4 năm / lần.3. Chu kỳ kiểm chất lượng giáo dục đối với trường trung cấp chuyên nghiệp là 3 năm / lần.KĐCL được tiến hành như thế nào?Bước 1: Đăng ký KĐCLBước 2: Tự đánh giá của trườngBước 3: Đánh giá ngoài.Bước 4: HĐKĐQG Thẩm định ĐGNBước 5: Bộ Quyết định công nhận trường đạt tiêu chuẩn KĐCLTự đánh giá của trường Là quỏ trỡnh trường tự xem xột, nghiờn cứu trờn cơ sở cỏc tiờu chuẩn đỏnh giỏ chất lượng giỏo dục do Bộ Giỏo dục và Đào tạo ban hành để bỏo cỏo về tỡnh trạng chất lượng, hiệu quả hoạt động đào tạo, nghiờn cứu khoa học, nhõn lực, cơ sở vật chất và cỏc vấn đề liờn quan khỏc làm cơ sở để trường tiến hành điều chỉnh cỏc nguồn lực và quỏ trỡnh thực hiện nhằm đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn đó quy định. Mười tiêu chuẩn giáo dục đại học (theo Qui định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học 65/2007/QĐ-BGDĐT)   1. Sứ mạng và mục tiêu của trường đại học2. Tổ chức và quản lí3. Chương trình giáo dục4. Hoạt động đào tạo5. Đội ngũ cán bộ quản lí, giảng viên và nhân viên6. Người học7. Nghiên cứu khoa học, ứng dụng, phát triển và chuyển giao công nghệ8. Hoạt động hợp tác quốc tế9. Thư viện, trang thiết bị học tập và cơ sở vật chất khác10. Tài chính và quản lý tài chính 10 TIÊU CHUẨN, 61 TIÊU CHÍTIÊU CHUẨN 1: Sứ mạng và mục tiêu của trường đại học (2 tiêu chí)Tiêu chí 01.01: Sứ mạng của trường đại học được xác định phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, các nguồn lực và định hướng phát triển của nhà trường; phù hợp và gắn kết với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của địa phương và của cả nước. Tiêu chí 01.02: Mục tiêu của trường đại học được xác định phù hợp với mục tiêu đào tạo trình độ đại học quy định tại Luật Giáo dục và sứ mệnh đã tuyên bố của nhà trường; được định kỳ rà soát, bổ sung, điều chỉnh và được triển khai thực hiệnThí dụ: Đánh giá tiêu chuẩn 1TIÊU CHỈ 1.1: Sứ mạng của trường đại học được xác định bằng văn bản, có nộidung rõ ràng, phù hợp với chức năng, với các nguồn lực và địnhhướng phát triển của nhà trường.□ Văn bản về sứ mạng của trường□ Nghị quyết của Đảng uỷ xác định sứ mạng của trường□ Văn bản giới thiệu trường có nói rõ sứ mạng của trường□ Website của trường viết rõ sứ mạng của trường□ Văn bản về chức năng và nhiệm vụ của trường□ Quy hoạch/kế hoạch định hướng phát triển của trường□ Dự trù nguồn lực phục vụ quy hoạch định hướng phát triển của trườngCác tài liệu khác (liệt kê): ..................................................................Thí dụ: Đánh giá tiêu chuẩn 1TIÊU CHỈ 1.1 Sứ mạng của trường đại học phù hợp, gắn kết với chiến lược phát triển KT-XH của địa phương và của cả nước.□ Văn bản chiến lược phát triển KT-XH của địa phương□ Trong chiến lược phát triển của trường có định hướng gắn kết với chiến lược phát triển kinh tế của địa phương□ Văn bản định hướng chiến lược/phát triển của trường nhằm đóng góp vào chiến lược phát triển kinh tế xã hội của cả nướcCác tài liệu khác (liệt kê): ........................................................................................Thí dụ: Đánh giá tiêu chuẩn 1Tiêu chí 01.02 Mục tiêu giáo dục được cụ thể hoá thành các nhiệm vụ, được phổ biến rộng rãi trong tập thể nhà trường và được các đơn vị trực thuộc đưa vào kế hoạch triển khai thực hiện.□ Văn bản kế hoạch, nhiệm vụ năm học của trường□ Văn bản về kế hoạch, nhiệm vụ năm học của các đơn vị trong trường□ Văn bản hoạt động tuyên truyền phổ biến mục tiêu giáo dục, nhiệm vụ năm học của trường□ Các hoạt động tuyên truyền phổ biến mục tiêu giáo dục, nhiệm vụ năm học của từng đơn vị trong trường□ Website của trường có kế hoạch, nhiệm vụ năm học của các cấp trong trường□ Các tài liệu khác (liệt kê):.Thí dụ: Đánh giá tiêu chuẩn 1Tiêu chí 01.02 Có các báo cáo kết quả định kì rà soát, bổ sung, điều chỉnh mục tiêu giáo dục của trường đại học.□ Mục tiêu giáo dục của trường□ Mục tiêu giáo dục của từng đơn vị trong trường (phòng/ban, khoa, trung tâm )□ Văn bản các hội nghị để rà soát, bổ sung và điều chỉnh mục tiêu giáo dục của trường□ Văn bản các hội nghị để rà soát, bổ sung và điều chỉnh mục tiêu giáo dục của từng đơn vị trong trường□ Văn bản báo cáo việc điều chỉnh, bổ sung mục tiêu giáo dục của trường□ Văn bản phê duyệt mục tiêu giáo dục đã điều chỉnh□ Website của trường có viết rõ mục tiêu giáo dục của trường□ Các tài liệu khác (liệt kê): . Mục đích tự đánh giáĐể có một cái nhìn hoàn chỉnh về nhà trường/khoa (hiện tại, điểm mạnh, điểm còn tồn tại, )Lập kế hoạch tự cải tiến và nâng cao chất lượng một các liên tụcThúc đẩy xây dựng và phát triển hệ thống ĐBCL bên trong.Cung cấp cho các bên liên quan thông tin phù hợp Là bước chuẩn bị cho đánh giá ngoàiÝ nghĩa Tự đánh giáLà sự thể hiện cụ thể tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm của nhà trường/khoa trong toàn bộ các hoạt động quản lý, đào tạo, nghiên cứu và dịch vụ xã hộiThỳc đẩy cỏc hoạt động đỏnh giỏ và tự phõn tớch về nhà trường/khoaĐẩy mạnh tinh thần hợp tỏc trong trường/khoa, thu hẹp khoảng cỏch mục tiờu cỏ nhõn với mục tiờu tập thể và khuyến khớch sự minh bạchÝ nghĩa Tự đánh giáPhát hiện các chính sách đã lỗi thờiĐề ra được các kế hoạch hành động nhằm cải tiến và nâng cao chất lượngPhát triển đội ngũLàm rõ hơn vị thế của trường/khoa với các bên liên quanCác điều kiện đảm bảo TĐG có chất lượngĐược tiến hành với những động lực thực chấtĐược các cấp, các bộ phận quản lý nhà trường/khoa ủng hộ toàn diệnĐược thiết kế phù hợp với nhu cầu của nhà trường/khoaChỉ ra được những tồn tại và tìm được những giải pháp khắc phục phù hợpCác điều kiện đảm bảo TĐG có chất lượngThu thập đầy đủ các minh chứng xác thực, có ý nghĩa, có độ tin cậy cao.Báo cáo tự đánh giá được trình bày tốt, phản ánh đầy đủ và trung thực quan điểm của các bên có liên quan đến chất lượng giáo dục của nhà trường/khoaQUI TRÌNH TỰ ĐÁNH GIÁX¸c ®Þnh mức độ đạt được c¸c tiªu chi LËp kÕ ho¹ch tù ®¸nh gi¸Thu thập minh chứngC¶i tiÕn chÊt l­îng Ph©n tÝch minh chứngMục đích và các mục tiêu Tổ chức quá trình TĐG như thế nào?Xác định mục đích, phạm vi tự đánh giáCơ cấu nhân sự: HĐTĐG, BTK, nhóm chuyên trách.Lập kế hoạch tự đánh giáThu thập thông tin và minh chứngXử lý, phân tích các thông tin và minh chứng thu đượcViết báo cáo tự đánh giáTriển khai các hoạt động sau khi hoàn thành tự đánh giá HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁQuyết định thành lập HĐTĐG (ít nhất 11 thành viên)Chức năng và nhiệm vụ của HĐTĐGCác công việc trọng tâm: - Chỉ đạo chung - Thông qua kế hoạch tự đánh giá - Thành lập nhóm công tác - Thông qua báo cáo tự đánh giá cuối cùngBan thư ký Cấu trúc Ban thư ký - Trưởng Ban thư ký (trưởng bộ phận ĐBCL) - Các ủy viên thư ký (cán bộ của bộ phận ĐBCL và các phòng/ban)Nhiệm vụ ban thư ký - Giúp HĐTĐG xây dựng kế hoạch TĐG, dự trù tài chính, đề xuất nhân sự các nhóm CT. - Phổ biến các văn bản liên quan đến KĐCL, ĐBCL. - Tổ chức một số hoạt động chuyên biệt trong công tác KĐCL, ĐBCL. - Hoàn chỉnh báo cáo TĐG, các báo cáo thống kê, lập hồ sơ minh chứng, tổ chức giữ các hồ sơ minh chứng.Các nhóm công tác chuyên tráchCác nhóm công tác - Mỗi nhóm có 4 – 5 thành viên, do một ủy viên HĐ phụ trách. - Mỗi nhóm có thư ký là ủy viên ban thư ký - Mỗi nhóm phụ trách việc thu thập thông tin/minh chứng để đánh giá 1-2 tiêu chuẩn - Mỗi người tham gia không quá 2 nhóm - Các thành viên trong nhóm phải được tập huấn các kỹ thuật thu thập thông tin/minh chứng, thống nhất kế hoạch, phương pháp NHIỆM VỤ CÁC NHÓM CÔNG TÁC Tìm hiểu, phân tích các tiêu chuẩn, tiêu chí & xác định các minh chứng (văn bản, biểu mẫu thống kê, phiếu điều tra, phỏng vấn) cần thiết cho các tiêu chuẩn và tiêu chíTổ chức, tìm kiếm & thu thập thông tin/minh chứngPhân tích minh chứng để xác định mức độ đạt được các tiêu chíViết báo cáo tự đánh giá theo tiêu chuẩn đã được phân côngSản phẩm sau TĐG1/ Báo cáo Tự đánh giá2/ Các bảng biểu thống kê3/ Danh mục minh chứng4/ Các hộp chứa các minh chứng xếp theo thứ tự các tiêu chuẩn và tiêu chí.Đánh giá ngoài Là quá trình khảo sát, đánh giá của các chuyên gia không thuộc trường được đánh giá, dựa trên các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành để xác định mức độ trường đáp ứng các tiêu chuẩn quy định.Đánh giá ngoàiMỤC ĐÍCHThẩm định tính chính xác và khách quan của văn bản báo cáo tự đánh giá.Khảo sát và đánh giá trực tiếp tại nhà trường về các thông tin đã được nêu trong BC TĐG.Đề xuất các khuyến nghị cho nhà trường về các biện pháp nhằm đảm bảo và nâng cao CL, hiệu quả và tư vấn cho HĐKĐ của Bộ trong quá trình ra quyết định công nhận kết quả KĐCL.Đánh giá ngoàiThành phần: từ 7 – 9 thành viênTrưởng đoànThư kýCác thành viên Do Bộ GD&ĐT ra quyết định thành lập, thoả mãn các yêu cầu cơ bản sau:Đánh giá ngoàiCó kiến thức phù hợp về giáo dục Việt nam; Có năng lực chuyên môn;Hiểu biết rõ về các phát triển mới nhất trong các lĩnh vực chuyên môn và khoa học liên quan;Thông thạo việc giảng dạy, đánh giá và kiểm tra Có năng lực kiểm định và đánh giáĐánh giá ngoàiCác hoạt động:Nghiên cứu hồ sơ tự đánh giá: văn phong, chính tả, mức độ bao quát các tiêu chuẩn và tiêu chí, mức độ phù hợp của các nhận định trong báo cáo TĐG, . . . (1 tuần)Khảo sát sơ bộ: (trưởng đoàn và thư ký) thống nhất kế hoạch với nhà trường và thảo luận một số vấn đề liên quan do các thành viên đặt ra. (1 ngày)Đánh giá ngoài3. Khảo sát chính thức: Có ít nhất 2/3 đoàn có mặt (4 -5 ngày)Xem xét hồ sơ, kiểm tra minh chứngKhảo sát thực tế các đơn vịPhỏng vấn lãnh đạo, giáo viên, sinh viên, cưu sinh viên, . . .Viết báo cáo ĐGN theo từng tiêu chuẩn – tiêu chí4. Viết báo cáo cuối cùng, thông báo với nhà trường những nhận định cơ bản của đoàn đánh giá ngoài.5. Gửi báo cáo cho Bộ GD&ĐT

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppttongquan_kdcl_gddh_4541.ppt