Nguyên tắc giá gốc:
• Nguyên tắc cơ sở dồn tích:
• Nguyên tắc phù hợp:
• Nguyên tắc trọng yếu:
• Nguyên tắc nhất quán:
• Nguyên tắc thận trọng:
74 trang |
Chia sẻ: luyenbuizn | Lượt xem: 3545 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Tổng quan về kế toán ngân hàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
11
TỔNG QUAN VỀ KẾ
TOÁN NGÂN HÀNG
2
Khái niệm kế toán ngân hàng
• Luật kế toán
Kế toán ngân hàng:
3
• Đối tượng của KTNH
– Tài sản
– Nguồn vốn
4
Nguyên tắc KTNH
• Nguyên tắc giá gốc:
• Nguyên tắc cơ sở dồn tích:
• Nguyên tắc phù hợp:
• Nguyên tắc trọng yếu:
• Nguyên tắc nhất quán:
• Nguyên tắc thận trọng:
25
Tài khoản – Hệ thống TK KTNH
• Tài khoản kế toán dùng để làm gì?
• Mỗi TK KTNH là phương tiện để lưu trữ
cho một loại ………….. cụ thể, phản ánh
tình hình hoạt động của từng khoản mục
thuộc phương trình kế toán: ………,
…………, ……………. và các khoản mục
của thu nhập, chi phí.
6
Phân loại TK KTNH
• Theo nội dung kinh tế (đối tượng kế toán)
• Theo mức độ tổng hợp hay chi tiết
• Theo quan hệ với báo cáo tài chính (tính
chất hạch toán)
7
Hệ thống TK KTNH
• Là danh mục các ………… được sử dụng để
phản ánh toàn bộ…………., ………… và sự vận
động của chúng trong quá trình hoạt động kinh
doanh của ngân hàng.
• Trong danh mục này, mỗi tài khoản có tên gọi,
số hiệu riêng phù hợp với nội dung mà nó phản
ánh
• Các tài khoản được sắp xếp theo một trật tự
nhất định để đáp ứng yêu cầu hạch toán, tổng
hợp thông tin
8
• Yêu cầu của hệ thống TK KTNH
– Phải phản ánh được một cách rõ ràng, toàn
diện và đầy đủ các loại …………, …………..,
phù hợp với các chỉ tiêu trên BCTC
– Phải sử dụng được …………….
– Phải thuận tiện cho việc ……….., ………… và
thu nhập thông tin
39
Kết cấu của TK KTNH
• Loại 1: Vốn khả dụng và các khoản đầu tư
• Loại 2: Hoạt động tín dụng
• Loại 3: Tài sản cố định và các tài sản có khác
• Loại 4: Các khoản phải trả
• Loại 5: Hoạt động thanh toán
• Loại 6: Nguồn vốn chủ sở hữu
• Loại 7: Thu nhập
• Loại 8: Chi phí
• Loại 9: Các tài khoản ngoài bảng
10
Tài khoản tổng hợp:
•Maõ taøi khoaûn (code) treân soå caùi :
•Maõ taøi khoaûn treân soå caùi theå hieän ôû
daïng ……………………………….. vaø duøng
chung cho taát caû caùc loaïi tieàn teä
11
Tài khoản chi tiết:
Chi tiết hoá tài khoản tổng hợp. Moät taøi
khoaûn chi tiết thường coù caáu truùc nhö
sau:
12
¾Veà hình thöùc, soá taøi khoaûn chi tiết vaø maõ taøi
khoaûn treân soå caùi laø hoaøn toaøn ……………….. vôùi nhau
¾Soá taøi khoaûn chi tiết ………………………… khi thay ñoåi Keá
toaùn ñoà (maõ taøi khoaûn treân soå caùi)
413
Chứng từ KTNH
• Chứng từ KTNH là những giấy tờ hoặc vật
mang tin phản ánh ………………….., đã
hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán
• Chứng từ kế toán NH có ảnh hưởng quyết
định đến tính trung thực, chính xác và phù
hợp của ………………., là công cụ quan
trọng trong bảo vệ tài sản khách hàng và
ngân hàng
14
Phân loại chứng từ KTNH
• Căn cứ vào trình tự lập chứng từ
• Căn cứ vào địa điểm lập chứng từ
• Căn cứ vào nội dung nghiệp vụ kinh tế
• Căn cứ vào hình thái chứng từ
15
NGHIỆP VỤ SỔ CÁI
SỔ SÁCH KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
SỔ CÁI
TÍN
DỤNG
TIỀN
GỬI
TÀI TRỢ
THƯƠN
G MẠI
THANH
TOÁN
CÁC
NGHIỆP
VỤ
KHÁC...
NGÂN
QUỸ
ĐẦU TƯ
KDOANH
NGOẠI
HỐI
HỒ SƠ KHÁCH HÀNG 16
Tổ chức công việc KTNH
………………….……………………Kết quả
……………….…………………..Công việc
Kế toán tổng hợpKế toán giao dịch
517
KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TIỀN
MẶT
18
Nội dung
• Nguyên tắc kế toán
• Tài khoản sử dụng
• Chứng từ kế toán
• Phương pháp hạch toán
19
Nguyên tắc kế toán
• Ngân hàng chỉ phản ánh vào tài khoản
tiền mặt số tiền thực tế khi phát sinh
nghiệp vụ thu – chi tiền mặt
• Phần chênh lệch phải được hạch toán và
xử lý kịp thời
• Phải có chứng từ thu – chi và phải có đầy
đủ chữ ký theo quy định
• Kiểm đếm tiền đầy đủ
20
Tài khoản sử dụng
• Tài khoản 1011: Tiền mặt tại đơn vị
Bên Nợ ghi: Số tiền mặt thu vào quỹ nghiệp vụ
Bên Có ghi: Số tiền mặt chi ra từ quỹ nghiệp vụ
Số dư Nợ: Phản ảnh số tiền mặt hiện có tại quỹ
nghiệp vụ của TCTD
Hạch toán chi tiết: Mở 2 TK chi tiết:
– Tiền mặt đã kiểm đếm
– Tiền mặt thu theo túi niêm phong
621
Tài khoản 1014: Tiền mặt tại máy ATM
• Bên Nợ ghi:
– Số tiền mặt tiếp quỹ cho máy ATM
– Các khoản thu tiền mặt trực tiếp tại máy ATM
• Bên Có ghi:
– Số tiền mặt từ máy ATM nộp về quỹ tiền mặt đơn vị
– Các khoản chi tiền mặt tại máy ATM
Số dư Nợ: Số tiền mặt còn tồn tại máy ATM
• Hạch toán chi tiết: Mở TK chi tiết cho từng máy
ATM
22
Tài khoản 1019: Tiền mặt đang vận chuyển
• Bên Nợ ghi: - Số tiền xuất quỹ để vận chuyển
đến đơn vị nhận tiền.
• Bên Có ghi: - Số tiền đã vận chuyển đến đơn
vị nhận (căn cứ vào Biên bản giao nhận tiền
hoặc giấy báo của đơn vị nhận tiền) .
• Số dư Nợ: - Phản ảnh số tiền mặt thuộc quỹ
nghiệp vụ ở đơn vị đang vận chuyển trên đường.
• Hạch toán chi tiết:
- Mở tài khoản chi tiết theo từng đơn vị nhận tiền
vận chuyển đến.
23
• Tài khoản 3614:Tham ô, thiếu mất tiền, tài sản chờ xử
lý
• Bên Nợ ghi:
- Số tiền Tổ chức tín dụng phải thu.
• Bên Có ghi:
- Số tiền Tổ chức tín dụng thu được.
- Số tiền được xử lý chuyển vào các tài khoản thích hợp
khác.
• Số dư Nợ:
- Số tiền thiếu quỹ chưa xử lý
• Hạch toán chi tiết:
- Mở tài khoản chi tiết theo từng đơn vị, cá nhân liên quan
24
• Tài khoản 3615: Các khoản phải bồi thường của cán bộ,
nhân viên TCTD
• Bên Nợ ghi:
- CBCNV phải bồi thường
• Bên Có ghi:
- CBCNV đã nộp tiền bồi thường
• Số dư Nợ:
- Số tiền CBCNV chưa bồi thường
• Hạch toán chi tiết:
- Mở tài khoản chi tiết theo từng đơn vị, cá nhân có liên
quan
725
• Tài khoản 4610:Thừa quỹ, tài sản thừa
chờ xử lý
• Bên Có ghi: - Số tiền thừa quỹ
• Bên Nợ ghi: - Số tiền thừa quỹ đã xử lý
• Số dư Có: - Phản ảnh số tiền thừa quỹ
chưa xử lý
• Hạch toán chi tiết: - Mở tài khoản chi tiết
theo từng đơn vị, cá nhân có quan hệ
thanh toán.
26
• Các tài khoản khác: tiền gửi, tiết kiệm, cho
vay, thanh toán…
27
Chứng từ kế toán
• Giấy nộp tiền mặt
• Giấy rút tiền mặt
• Phiếu thu tiền mặt
• Phiếu chi tiền mặt
• Séc tiền mặt
• Bảng kê tiền mặt
• Giấy nộp tiền kiêm lệnh chuyển tiền…
28
Phương pháp hạch toán
• Kế toán thu tiền mặt
• Tiền mặt đã kiểm đếm
• Căn cứ vào tiền mặt thực tế đã kiểm đếm
Nợ TK 1011…
Có TK 4211, 4231, 4232…
829
Ví dụ
• Khách hàng A nộp 100tr VND vào
TKTGKKH
• Căn cứ vào giấy nộp tiền, kế toán ghi:
30
• Tiền mặt trong túi niêm phong
Căn cứ vào VND trên biên bản bàn giao
Nợ TK 1011 (chưa kiểm)
Có TK 4599
Sau khi đã kiểm đếm
Nợ 1011 (đã kiểm)
Có 1011 (chưa kiểm)
Đồng thời:
Nợ TK 4599
Có TK 4211, 4231, 4232…
31
Ví dụ
• Khách hàng nộp trong túi niêm phong 3 tỷ VND
vào TKTG
Nếu kiểm đủ 3 tỷ VND
Đồng thời ghi
32
• Nếu kiểm lại thấy có 3,1 tỷ VND
Đồng thời ghi
933
• Nếu kiểm lại thấy có 2,9 tỷ VND
Đồng thời ghi
34
• Kế toán chi tiền mặt
• Chi tiền mặt tại quầy
• Căn cứ vào số tiền thực tế chi
Nợ TK 4211, 2111…
Có TK 1011
35
Ví dụ
• KH rút tiền mặt từ TKTGKKH 400tr VND
36
• Chi tiền mặt tại đơn vị nhận
• Căn cứ vào số tiền thực tế xuất quỹ
Nợ TK 1019
Có TK 1011
• Sau khi bộ phận giao dịch mang chứng từ
về
Nợ TK thích hợp
Có TK 1019
10
37
Ví dụ
• NH xuất 2 tỷ VND nộp về Hội sở
Khi người nộp đem chứng từ về:
38
• Kế toán thừa quỹ tiền mặt
• Khi kiểm quỹ phát hiện thừa tiền
=> Lập biên bản thừa quỹ và hạch toán
Nợ TK 1011
Có TK 4610
39
Ví dụ
• Cuối ngày ngân hàng kiểm quỹ:
• Số dư nợ 1011: 10 tỷ VND
• Số kiểm quỹ thực tế: 10,01 tỷ VND
• Hạch toán:
40
• Kế toán thiếu quỹ tiền mặt
• Khi kiểm quỹ phát hiện thiếu tiền
=>Lập biên bản thiếu quỹ và hạch toán
Nợ TK 3614
Có TK 1011
11
41
• Khi xử lý tiền thiếu:
• Nếu có khách hàng trả lại:
Nợ TK1011, 4211
Có TK 3614
• Nếu không phát hiện nguyên nhân
=> CBCNV phải bồi thường
Nợ TK 3615
Có TK 3614
42
Ví dụ
• Cuối ngày ngân hàng kiểm quỹ:
• Số dư nợ 1011: 10 tỷ VND
• Số kiểm quỹ thực tế: 0,9 tỷ VND
• Hạch toán:
43
Nếu phát hiện nguyên nhân do KH nộp thiếu:
Nếu không phát hiện nguyên nhân => CBCNV
bồi thường:
44
KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ
HUY ĐỘNG VỐN
12
45
Những vấn đề chung về kế toán
huy động vốn
Vai trò của nguồn vốn huy động đối với
hoạt động ngân hàng
46
Các hình thức huy động vốn
Huy động tiền gửi
Huy động qua phát hành giấy tờ có giá
47
NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG
TIỀN GỬI THANH TOÁN
• Nhằm bảo đảm an toàn về tài sản và thực
hiện các khoản chi trả trong hoạt động sản
xuất kinh doanh => Khách hàng có thể rút
ra bất kỳ lúc nào
• Lãi suất thấp, thường tính theo phương
pháp tích số
48
TIỀN GỬI CÓ KỲ HẠN
• Khoản tiền gửi có kỳ đáo hạn nhất định
• Lãi suất ấn định tuỳ thuộc vào thời hạn gửi,
ngân hàng tính lãi kép khi khách hàng không
rút vốn và lãi suốt định kỳ tiếp theo
• Nếu rút vốn trước hạn, NH vẫn trả lãi nhưng
lãi suất thấp hơn
TIỀN GỬI TIẾT KIỆM
• Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
• Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
CÁC NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG KHÁC
13
49
NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN
• Lãi tiền gửi chi trả theo thực tế phát sinh.
Chi phí trả lãi được hạch toán tuân thủ
nguyên tắc cơ sở dồn tích và nguyên tắc
phù hợp
• Đảm bảo tính theo thời hạn gửi thực tế
của khách hàng và lãi suất đã thoả thuận
50
Các cách tính, trả lãi
• Tính, trả lãi theo định kỳ;
• Tính, trả lãi trước;
• Tính, trả lãi sau.
51
Các yếu tố để tính lãi tiền gửi
• 1. Lãi suất: Căn cứ vào mức lãi suất cụ thể của
từng đợt huy động vốn được ghi trong sổ tiền
gửi
• 2. Số tiền: Số tiền làm căn cứ để tính lãi là số
tiền thực tế đã huy động của khách hàng
a) Trường hợp tính lãi theo phương pháp tích số:
Số tiền để tính lãi là số ngày thực tế dư Có của
tài khoản tiền gửi của từng ngày trong tháng.
Những ngày nghỉ (ngày lễ, ngày nghỉ hàng tuần)
thì lấy số dư cuối của ngày làm việc trước ngày
đó.
b) Trường hợp tính lãi theo món: Căn cứ vào số
tiền (gốc) gửi vào.
52
• 3. Thời gian: Thời gian để tính lãi tiền gửi, tiền vay có
thể là ngày, tháng, quý hoặc năm và có loại tính theo
giờ.
• Thời gian chuẩn tính lãi theo năm, tháng, ngày, giờ quy
ước như sau:
• Một năm có 360 ngày;
• Một năm có 12 tháng;
• Một tháng có 30 ngày (không phân biệt tháng có 28, 29,
30 hay 31 ngày);
• Một ngày là 24 giờ.
a) Nếu ngày thu lãi, trả lãi trùng vào ngày lễ hay ngày nghỉ
hàng tuần thì chuyển sang ngày làm việc tiếp theo.
b) Đối với những khoản tiền gửi có thời hạn từ một ngày
trở lên thì thời gian tính lãi được tính từ ngày gửi tiền mà
không tính ngày rút tiền
14
53
Các phương pháp tính lãi
• Có hai phương pháp tính lãi:
– Tính theo tích số.
– Tính theo món.
54
• Tính theo tích số: Phương pháp này áp
dụng đối với tiền gửi thanh toán, tiền gửi
không kỳ hạn. Việc tính lãi được thực hiện
vào những ngày cuối tháng (ngày cụ thể
do từng ngân hàng quy định riêng)
55
Tổng tích số tính lãi trong tháng
= Số dư Có x Số ngày Có thực tế trong tháng
Tổng số tính lãi trong tháng x Lãi suất (tháng)
30 ngày
Số tiền
lãi
=
56
• Tính theo món: Phương pháp này áp
dụng đối với hình thức tiền gửi có kỳ hạn.
Khi tính lãi theo món phải căn cứ vào số
tiền gửi vào, thời gian gửi tiền và mức lãi
suất cụ thể áp dụng cho thời gian gửi tiền
• Số tiền lãi =
Số tiền gửi x Lãi suất áp dụng cho kỳ hạn
gửi (năm, tháng, ngày, giờ) x Số kỳ hạn
gửi
15
57
CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
• Chứng từ tiền mặt: Giấy gửi tiền, Giấy
lĩnh tiền…
• Chứng từ chuyển khoản: Phiếu chuyển
khoản, UNC…
• Chứng từ khác: Hợp đồng gửi tiền, Sao kê
tiền gửi, Sổ tiết kiệm, Bảng kê lãi…
58
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
• Tài khoản 42: Tiền gửi của khách hàng
Dùng để phản ánh tiền gửi, tiền ký quỹ
của khách hàng
Bên Có ghi: Số tiền khách hàng gửi vào
Bên Nợ ghi: Số tiền khách hàng lấy ra
Số dư Có: Phản ánh số tiền của khách
hàng trong nước đang gửi tại NH
59
• Tài khoản 431, 434: Mệnh giá giấy tờ có giá
Bên Có ghi: Giá trị giấy tờ có giá phát hành theo
mệnh giá trong kỳ
Bên Nợ ghi:
– Thanh toán giấy tờ có giá khi đáo hạn
– Mua lại giấy tờ có giá do chính TCTD phát hành
Số dư Có: Phản ảnh giá trị giấy tờ có giá đã phát
hành theo mệnh giá cuối kỳ
Hạch toán chi tiết: Mở tài khoản chi tiết theo thời hạn phát hành giấy
tờ có giá
60
• Tài khoản 432, 435: Chiết khấu giấy tờ có
giá
Bên Nợ ghi: Chiết khấu giấy tờ có giá phát
sinh trong kỳ
Bên Có ghi: Phân bổ chiết khấu giấy tờ có
giá trong kỳ
Số dư Nợ: Phản ảnh chiết khấu giấy tờ có
giá chưa phân bổ cuối kỳ
Hạch toán chi tiết: Mở tài khoản chi tiết theo thời hạn
phát hành giấy tờ có giá
16
61
• Tài khoản 433, 436: Phụ trội giấy tờ có
giá
Bên Có ghi: Phụ trội giấy tờ có giá phát
sinh trong kỳ
Bên Nợ ghi: Phân bổ phụ trội giấy tờ có
giá trong kỳ
Số dư Có: Phản ảnh phụ trội giấy tờ có giá
chưa phân bổ cuối kỳ
Hạch toán chi tiết: Mở tài khoản chi tiết theo thời hạn
phát hành giấy tờ có giá
62
• Tài khoản 491: Lãi phải trả cho tiền gửi
Tài khoản này dùng để phản ánh số lãi phải trả
dồn tích trên số tiền gửi của khách hàng đang
gửi tại TCTD
Bên Có ghi: Số tiền lãi phải trả dồn tích
Bên Nợ ghi: Số tiền lãi đã trả
Số dư Có: Phản ảnh số tiền lãi phải trả dồn tích,
chưa thanh toán
63
• Tài khoản 492: Lãi phải trả về phát hành
các giấy tờ có giá
Tài khoản này dùng để phản ánh số lãi
phải trả dồn tích trên các giấy tờ có giá do
TCTD đã phát hành
Nội dung hạch toán: Giống TK 491
• Quy định khi hạch toán TK 491, 492:
– Lãi phải trả được ghi nhận trên cơ sở thời
gian và lãi suất thực tế từng kỳ
– Lãi phải trả thể hiện số lãi tính dồn tích mà
TCTD đã hạch toán vào chi phí nhưng chưa
chi trả cho khách hàng
64
• Tài khoản 80: Chi phí hoạt động tín dụng
Bên Nợ ghi: Các khoản chi về hoạt động tín
dụng trong năm
Bên Có ghi:
– Số tiền thu giảm chi các khoản chi trong năm
– Chuyển số dư Nợ cuối năm vào tài khoản Lợi
nhuận năm nay khi quyết toán
Số dư Nợ: Phản ảnh các khoản chi về hoạt
động tín dụng trong năm
17
65
• Tài khoản 1011: Tiền mặt tại đơn vị
Bên Nợ ghi: Số tiền mặt thu vào quỹ
nghiệp vụ
Bên Có ghi: Số tiền mặt chi ra từ quỹ
nghiệp vụ
Số dư Nợ: Phản ảnh số tiền mặt hiện có
tại quỹ nghiệp vụ của TCTD
• Hạch toán chi tiết: Mở 2 TK chi tiết:
– Tiền mặt đã kiểm đếm
– Tiền mặt thu theo túi niêm phong
66
• Tài khoản 1014: Tiền mặt tại máy ATM
• Bên Nợ ghi:
– Số tiền mặt tiếp quỹ cho máy ATM
– Các khoản thu tiền mặt trực tiếp tại máy ATM
• Bên Có ghi:
– Số tiền mặt từ máy ATM nộp về quỹ tiền mặt đơn vị
– Các khoản chi tiền mặt tại máy ATM
Số dư Nợ: Số tiền mặt còn tồn tại máy ATM
• Hạch toán chi tiết: Mở TK chi tiết cho từng máy
ATM
67
Tài khoản 3880- Chi phí chờ phân bổ
• Bên Nợ ghi: - Chi phí chờ phân bổ (chi phí trả
trước) phát sinh trong kỳ.
• Bên Có ghi:- Chi phí trả trước được phân bổ
vào chi phí trong kỳ.
• Số dư Nợ:- Phản ảnh các khoản chi phí trả
trước chờ phân bổ.
• Hạch toán chi tiết: - Mở tài khoản chi tiết theo
từng khoản chi phí trả trước chờ phân bổ.
68
Tiền gửi – Tiết kiệm không kỳ hạn
• Hạch toán nhận tiền gửi
• Khi khách hàng nộp tiền:
Nợ TK 1011, 1014
Có TK tiền gửi thích hợp (4211,
4231…)
• Khi khách hàng chuyển khoản:
Nợ TK thích hợp (4211, 1113, 5012…)
Có TK 4211
18
69
• Khi khách hàng rút tiền mặt:
Nợ TK tiền gửi thích hợp (4211,
4231…)
Có TK 1011, 1014
• Khi khách hàng chuyển khoản
Nợ TK 4211
Có TK thích hợp (4211, 1113,
5012…)
Có TK 7110
Có TK 4531
70
Hạch toán tiền lãi
• Tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm
không kỳ hạn:
Nợ TK 8010
Có TK 4211, 4231, 1011
71
Tiền gửi – Tiết kiệm có kỳ hạn
• Hạch toán nhận tiền gửi
• Khi khách hàng nộp tiền:
Nợ TK 1011, 1014
Có TK tiền gửi thích hợp (4212,
4232…)
72
Hạch toán lãi tiền gửi và tiết kiệm
có kỳ hạn
Trả lãi hàng tháng
Nợ TK 8010
Có TK 4212, 4232, 1011
19
73
• Tiền gửi và tiết kiệm có kỳ hạn:
Trả lãi trước:
Khi chi trả
Nợ TK 3880
Có TK thích hợp (1011, 4211…)
Định kỳ phân bổ vào chi phí trả lãi:
Nợ TK 8010
Có TK 3880
74
• Trả lãi sau:
Nếu theo phương pháp dự chi
Tính lãi phải trả cho khách hàng:
Nợ TK 8010
Có TK 4911, 4913
Khi chi trả lãi cho khách hàng:
Nợ TK 4911, 4913
Có TK thích hợp (1011, 4211…)
75
• Trả lãi sau:
Nếu theo phương pháp thực chi
Nợ TK 8010
Có TK thích hợp (1011, 4211…)
76
Thanh toán khi đến hạn
Trả gốc và lãi còn lại cho khách hàng
Nợ TK 4212, 4232: gốc
Nợ TK 8010: lãi thực chi
Nợ TK 4911, 4913: lãi dự chi
Có TK 1011, 4211…: gốc + lãi
20
77
• Trường hợp tiền gửi tiết kiệm đến hạn mà
KH không đến NH thanh toán
Nợ TK 4911, 4913: Lãi dự chi
Nợ 8010: Lãi thực chi
Có 4232: Lãi đến hạn
Đồng thời chuyển tổng tiền gốc và lãi sang
kỳ hạn tương ứng và xử lý như một sổ
tiền gửi mới
78
Trường hợp KH rút TGTK trước
hạn
• Tiền gốc: trả đủ
• Tiền lãi: trả theo thoả thuận khi gửi tiền
• Nếu đã dự chi lãi và còn số dư: Thoái chi
Nợ TK 4913: Lãi phải trả còn lại
Có TK 8010/7900: Lãi phải trả còn lại
79
PHÁT HÀNH GIẤY TỜ CÓ GIÁ
• Phát hành giấy tờ có giá theo mệnh giá
Khi phát hành:
Nợ TK thích hợp (1011, 4211…)
Có TK 4310
Khi thanh toán
Nợ TK 4310
Có TK thích hợp (1011, 4211…)
80
Trả lãi phát hành giấy tờ có giá
bằng mệnh giá
• Phát hành giấy tờ có giá trả lãi trước
Khi trả lãi
Nợ TK 3880
Có TK 1011, 4211…
Hàng kỳ phân bổ lãi vào chi phí
Nợ TK 8030
Có TK 3880
21
81
Trả lãi phát hành giấy tờ có giá
bằng mệnh giá
• Phát hành giấy tờ có giá trả lãi sau
Hàng kỳ tính lãi
Nợ TK 8030
Có TK 4921
Cuối kỳ trả lãi
Nợ TK 4921
Có TK 1011, 4211…
82
Kế toán nghiệp vụ huy động qua phát
hành giấy tờ có giá có chiết khấu
• 1.4.3.1. Phát hành trả lăi theo định kỳ
• 1.4.3.2. Phát hành trả lăi khi đến hạn
• 1.4.3.3. Phát hành trả lăi trước
83
Giấy tờ có giá có chiết khấu
• Khi phát hành
N 1011, 4211…
N 4320, 4350
C 4310, 4340
• Định kỳ phân bổ số tiền chiết khấu vào chi
phí
N 8030
C 4320, 4350
84
KT nghiệp vụ huy động qua phát hành
giấy tờ có giá có phụ trội
• 1.4.4.1. Phát hành trả lãi theo định kỳ
• 1.4.4.2. Phát hành trả lãi khi đến hạn
• 1.4.4.3. Phát hành trả lãi trước
22
85
Giấy tờ có giá có phụ trội
• Khi phát hành
N 1011, 4211…
C 433, 436
C 431, 434
• Định kỳ phân bổ số tiền phụ trội để giảm
chi phí đi vay từng kỳ
N 433, 436
C 803
86
Huy động vốn bằng vàng
• Khi huy động
N 1051
C 4241,4242
• Khi thanh toán giá vàng không đổi
N 4241,4242
C 1051
Hạch toán lãi giống tiền gửi
87
KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ
TÍN DỤNG TẠI NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI
88
Nội dung
• Khái quát về nghiệp vụ tín dụng
23
89
I. Ý NGHĨA, NHIỆM VỤ KẾ TOÁN CHO VAY
Ý NGHĨA
• Phản ánh tình hình đầu tư vốn vào các
ngành kinh tế quốc dân
• Phản ánh phạm vi, phương hướng và hiệu
quả đầu tư của ngân hàng vào các ngành
kinh tế
• Theo dõi hiệu quả sử dụng vốn vay của
từng đơn vị
90
NHIỆM VỤ
• Phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác số
liệu cho vay
• Giám sát tình hình cho vay và thu nợ
• Bảo vệ tài sản của ngân hàng
91
II. TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHO VAY
PHÂN LOẠI CHO VAY
• Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn
– Tín dụng cho sản xuất kinh doanh
– Tín dụng tiêu dùng
• Căn cứ vào thời hạn cho vay
– Tín dụng ngắn hạn
– Tín dụng trung dài hạn
• Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách
hàng
– Tín dụng không có tài sản đảm bảo
– Tín dụng có tài sản đảm bảo
92
• Căn cứ vào hình thái giá trị của tín dụng
– Cho vay bằng tiền
– Cho vay bằng tài sản
• Căn cứ vào mối quan hệ giữa các chủ thể
– Tín dụng trực tiếp
– Tín dụng gián tiếp
• Căn cứ vào phương pháp cấp phát tiền vay
– Cho vay luân chuyển
– Cho vay từng lần
• Căn cứ vào tính chất luân chuyển của vốn
– Cho vay vốn lưu động
– Cho vay vốn cố định
24
93
• Thu nợ gốc và lãi vay khi đáo hạn
Lãi vay = Nợ gốc x Thời hạn vay x Lãi suất
Thường áp dụng đối với những món vay có thời
hạn ngắn
• Thu nợ gốc và lãi vay theo từng định kỳ
– Kỳ khoản tăng dần
– Kỳ khoản giảm dần
– Kỳ khoản cố định
• Thu nợ gốc và lãi vay không theo định kỳ
– Áp dụng cho vay theo HMTD
PHƯƠNG PHÁP THU NỢ VÀ LÃI VAY
94
Chuyển nợ quá hạn
• Khi khách hàng không thanh toán đầy đủ theo
thoả thuận
• Sau thời gian ân hạn
• Thông tin từ CIC
• Khi NH phải trả thay khách hàng (bảo lãnh)
• Thông tin bất lợi từ môi trường kinh doanh của
khách hàng
• Chuyển toàn bộ dư nợ của tất cả các HĐTD
95
Trích lập và dự phòng RRTD
• DPRR được trích lập để bù đắp cho
những tổn thất có thể xảy ra do KH không
thực hiện đúng nghĩa vụ cam kết
• Được tính vào chi phí kinh doanh trong kỳ
• Gồm:
– Dự phòng cụ thể
– Dự phòng chung
96
• Sè tiÒn dù phßng cô thÓ ®èi víi tõng kho¶n
nî ®−îc tÝnh theo c«ng thøc sau:
R = max {0, (A - C)} x r
• Trong ®ã:
– R: sè tiÒn dù phßng cô thÓ ph¶i trÝch
– A: Sè d− nî gèc cña kho¶n nî
– C: gi¸ trÞ khÊu trõ cña tµi s¶n b¶o ®¶m
– r: tû lÖ trÝch lËp dù phßng cô thÓ
25
97
Tû lÖ trÝch lËp dù phßng cô thÓ ®èi
víi n¨m (5) nhãm nî
• Nhãm 1: 0%,
• Nhãm 2: 5%,
• Nhãm 3: 20%,
• Nhãm 4: 50%
• Nhãm 5: 100%.
98
• Dự phòng chung: Được trích lập trên tổng
dư nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4
• Định kỳ trích lập: Do NH quy định
• Công thức
R = Tổng dư nợ * 0,75%
99
Xử lý TSĐB
• TSĐB gán nợ
– KH chuyển giao TS cho NH
– NH thu nợ gốc, lãi, nếu còn thì trả lại cho KH
– Khi thanh lý TS, phần chênh lệch giữa giá trị
TS khi gán nợ và giá trị thanh lý nếu có được
hạch toán vào KQKD
• TSĐB xiết nợ
– Khai thác TSĐB để thu hồi nợ
– Thanh lý TSĐB để thu hồi nợ
100
CHỨNG TỪ CHO VAY
• Chứng từ gốc
– Đề nghị vay vốn
– Hợp đồng tín dụng
– Khế ước vay kiêm kỳ hạn nợ
• Chứng từ ghi sổ
– Chứng từ cho vay
– Chứng từ thu nợ
26
101
BÁO CÁO KẾ TOÁN
• Trình bày số dư cho vay theo:
– Chủ thể vay
– Thời hạn cho vay
102
CHO VAY TỪNG LẦN
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
• Tài khoản 20: Cho vay các tổ chức tín dụng
khác
• Tài khoản 21: Cho vay các tổ chức kinh tế, cá
nhân trong nước
• Chi tiết:
– Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn
– Nhóm 2: Nợ cần chú ý
– Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn
– Nhóm 4: Nợ nghi ngờ
– Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn
103
Tài khoản cho vay nhóm 1
• Bên Nợ ghi: Số tiền cho vay các tổ chức,
cá nhân
• Bên Có ghi:
– Số tiền thu nợ từ các tổ chức, cá nhân
– Số tiền chuyển sang tài khoản nợ thích hợp
theo quy định hiện hành về phân loại nợ
• Số dư Nợ: Nợ vay của các tổ chức, cá
nhân đủ tiêu chuẩn theo quy định hiện
hành về phân loại nợ
104
Tài khoản cho vay nhóm 2, 3, 4, 5
• Bên Nợ ghi: Số tiền cho vay phát sinh nợ
quá hạn
• Bên Có ghi:
– Số tiền thu nợ từ các tổ chức, cá nhân
– Số tiền chuyển sang tài khoản nợ thích hợp
theo quy định hiện hành về phân loại nợ
• Số dư Nợ: Nợ vay của các tổ chức, cá
nhân cần chú ý theo quy định hiện hành
về phân loại nợ
27
105
Tài khoản 994: Tài sản thế chấp, cầm cố của
khách hàng
• Bên Nhập ghi: Giá trị TS thế chấp, cầm cố giao
cho TCTD quản lý để bảo đảm nợ vay
• Bên Xuất ghi:
– Giá trị TS thế chấp, cầm cố trả lại tổ chức, cá nhân
vay khi trả được nợ
– Giá trị TS thế chấp, cầm cố được đem phát mại để trả
nợ vay TCTD
• Số còn lại: Giá trị TS thế chấp, cầm cố TCTD
đang quản lý
• Tài khoản 996: Các giấy tờ có giá của khách
hàng đưa cầm cố
106
Tài khoản 394: Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng
• Bên Nợ ghi: Số tiền lãi phải thu từ hoạt
động tín dụng tính dồn tích
• Bên Có ghi:
– Số tiền lãi khách hàng vay tiền trả
– Số tiền lãi đến kỳ hạn không nhận được
chuyển sang lãi quá hạn chưa thu được
• Số dư Nợ: Số tiền lãi vay TCTD còn phải
thu
107
Tài khoản 94: Lãi cho vay và phí phải thu chưa
thu được
• Bên Nhập ghi: Số tiền lãi chưa thu được
• Bên Xuất ghi: Số tiền lãi đã thu được
• Số còn lại: Số tiền lãi chưa thu được
Tài khoản 2X9/4895/4896: Dự phòng rủi ro
• Bên Có ghi: Số dự phòng được trích lập tính vào
chi phí
• Bên Nợ ghi: Sử dụng dự phòng để xử lý các rủi
ro tín dụng
• Số dư Có: Số dự phòng hiện có cuối kỳ
108
Tài khoản 995: Tài sản gán, xiết nợ chờ
xử lý
• Bên Nhập ghi: Giá trị TS TCTD tạm giữ
chờ xử lý
• Bên xuất ghi: Giá trị TS TCTD tạm giữ đã
được xử lý
• Số còn lại: Giá trị TS TCTD tạm giữ còn
chờ xử lý
28
109
Tài khoản 97: Nợ khó đòi đã xử lý
• Bên Nhập ghi: Số tiền nợ khó đòi đã được
bù đắp nhưng đưa ra theo dõi ngoài bảng
cân đối kế toán
• Bên Xuất ghi:
– Số tiền thu hồi được của khách hàng
– Số tiền nợ bị tổn thất đã hết thời hạn theo dõi
• Số còn lại: Số tiền nợ tổn thất đã được bù
đắp nhưng vẫn phải tiếp tục theo dõi để
thu hồi
Chi tiết: Mở tiểu khoản theo từng khách hàng nợ và từng khoản nợ
110
PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
• Khi giải ngân:
Nợ TK 2111, 2121…
Có TK 1011, 4211, TTV…
Đồng thời ghi Nhập TK 9940, 9960 nếu KH có
TSĐB
111
• Thu lãi vay:
Dự thu lãi:
Nợ TK 3941
Có TK 7020
Thực thu lãi:
Nợ TK 1011, 4211
Có TK 7020
112
• Khi thu nợ định kỳ:
Nợ TK 1011, 4211…
Có TK 2111, 2121…
Có 3941/ 7020
29
113
• Khi đáo hạn:
Nợ TK 1011, 4211…
Có TK 2111, 2121…
Có 3941/ 7020
KH trả đủ nợ gốc và nợ lãi thì tiến hành thanh lý
hợp đồng, ghi Xuất TK 9940, 9960
114
• Trường hợp KH không trả đủ nợ gốc hoặc
nợ lãi: Chuyển nợ có rủi ro cao hơn phần
dư nợ còn lại
• Nợ lãi: Thoái thu nếu đã dự thu
Nợ TK 8900
Có TK 3941
• Số tiền lãi chưa thu được:
Nhập 9410
115
TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG RỦI RO
TÍN DỤNG
• Chứng từ sử dụng:
– Chứng từ gốc: HĐTD, quyết định sử dụng dự
phòng RRTD
– Chứng từ hạch toán: PCK, phiếu nhập ngoại
bảng…
– Chứng từ khác
116
• Trích thêm:
Nợ TK 8822
Có TK 2X9
• Hoàn nhập:
Nợ TK 2X9
Có TK 8822, 7900
30
117
Sử dụng dự phòng
• Căn cứ vào quyết định của hội đồng tín
dụng
Nợ TK 2X9
Có TK nợ xấu
• Đồng thời nhập ngoại bảng
Nhập TK 9711, 9712
118
Thu được nợ bị tổn thất đã
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tong-quan-ve-ke-toan-ngan-hang-.pdf