Các thiết bịtheo dõi tại giường có các cấu hình khác nhau phụthuộc vào các
nhà sản xuất. Chúng được thiết kế đểtheo dõi các thông sốkhác nhau nhưng đặc
tính chung giữa tất cảcác máy đó là khảnăng theo dõi liên tục và cung cáp sự
hiển thịrõ nét đường sóng ECG và nhịp tim. Một sốthiết bịcòn bao gồm khả
năng theo dõi áp suất, nhiệt độ, nhịp thở, nồng độoxi bão hòa SpO2,
103 trang |
Chia sẻ: luyenbuizn | Lượt xem: 1118 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Tổng quan về hệ thống theo dõi tín hiệu bệnh nhân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN..............................................................Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................... 2
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................................. 3
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ............................................................................. 3
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................ 5
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................ 5
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ ............................................................................................... 6
HỆ THỐNG THEO DÕI TÍN HIỆU BỆNH NHÂN.......................................................... 6
Chương I: Khảo Sát Hệ Thống Monitor đa thông số.............................................................. 6
I.1 Giới thiệu hệ thống monitor đa thông số ....................................................................... 6
I.2 Chức năng của monitor đa thông số .............................................................................. 8
I.2.1 Hiển thị tín hiệu điện tim........................................................................................ 8
I.2.2 Hiển thị tín hiệu SPO2............................................................................................ 9
I.2.3 Hiển thị tín hiệu huyết áp ..................................................................................... 10
I.3 Cơ sở lý thuyết của hệ thống monitor đa thông số ...................................................... 11
I.3.1 Phép đo nhịp tim(HR) .......................................................................................... 11
I.3.2 Phép đo nhịp mạch ............................................................................................... 15
I.3.3 Phép đo huyết áp .................................................................................................. 16
I.3.4 Phép đo nhiệt đô ................................................................................................... 24
I.3.5 Phép đo nhịp thở................................................................................................... 25
I.3.6 Phương pháp CO2 ................................................................................................ 27
I.3.7 Ghi tín hiệu điện tim ECG.................................................................................... 29
I.3.8 Độ bão hòa oxi trong máu SpO2 .......................................................................... 43
I.3.9 Đo cung lượng tim CO ......................................................................................... 45
Chương II: Khảo sát card thu thập và xử lý tín hiệu CSN 608............................................. 54
II.1 Giới thiệu về card CSN 608 ....................................................................................... 54
II.2 Các module của card CSN 608 .................................................................................. 57
II.2.1Module tín hiệu và dạng sóng điện tim................................................................ 57
II.2.2 Module tín hiệu và dạng sóng SPO2................................................................... 61
II.2.3 Module tín hiệu và dạng sóng RESP................................................................... 63
II.2.4 Module tín hiệu huyết áp..................................................................................... 68
II.3 Phân tích luồn dữ liệu trong card CSN 608 ............................................................... 75
II.3.1 Giao tiếp với card CSN 608 ................................................................................ 75
II.3.2 Cấu trúc và định dạng khung dữ liệu .................................................................. 76
Chương III: Khảo sát hệ thống PC nhúng ............................................................................ 81
III.1 Giới thiệu về hệ thống PC nhúng.............................................................................. 81
III.2 Các đặc điểm cơ bản của hệ thống PC nhúng........................................................... 81
III.3 Giới thiệu hệ điều hành Windows XPE rút gọn dùng cho PC nhúng....................... 82
PHẦN II: THIẾT KẾ HỆ THỐNG .................................................................................. 86
Chương IV: Thu nhận và xử lý thông tin phần cứng........................................................... 86
IV.1 Đặc điểm cơ bản ....................................................................................................... 86
IV.2 Thu nhận thông tin từ hệ thống CSN608.................................................................. 86
Chương V: Xây dựng cấu trúc phần mềm ............................................................................ 90
V.1 Phần mềm thu nhận, hiển thị và lưu trữ thông tin bệnh nhân .................................... 90
V.2 Cấu trúc phần mềm và các module ............................................................................ 91
V.2.1 Cấu trúc phần mềm ............................................................................................. 91
V.2.2 Module xử lý tín hiệu và dạng sóng điện tim ..................................................... 92
V.2.3 Module xử lý tín hiệu và dạng sóng SPO2 ......................................................... 93
V.2.4 Module xử lý tín hiệu và dạng sóng RESP ......................................................... 94
V.2.5 Module xử lý tín hiệu nhiệt độ............................................................................ 95
V.2.6 Module xử lý tín hiệu huyết áp ........................................................................... 96
Chương VI: Phần mềm lập trình thu nhận, hiển thị và lưu trữ ............................................. 97
VI.1 Giao diện và chức năng phần mềm........................................................................... 97
VI.1.1 Các giao diện phần mềm ................................................................................... 97
VI.1.2 Các chức năng chính của phần mềm ................................................................. 98
KẾT LUẬN .................................................................................................................... 102
HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI ................................................................................... 102
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 103
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BMS : Bedside Monitor System
SPO2: ECG: Electrocardiogram
TEMP: Temperature
HR: Heart Rate
XPE : XP embed PC: Personal Computer
ECG: Electrocardiogram – điện tâm đồ
RESP: Respiration – hô hấp
SpO2: Saturation of Peripheral Oxygen - Nồng độ Oxi trong máu
BP: Blood Pressure – huyết áp TEMP: Temperature – nhiệt độ
NIBP: Non-Invasive Blood Pressure – huyết áp gián tiếp
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1. 1 Sơ đồ mạch khối ECG/RESP ..................................................................................... 8
Bảng 1. 2 Sơ đồ nguyên lý của khối SpO2.................................................................................. 9
Bảng 1. 3 Sơ đồ nguyên lý hoạt động của khối IBP ................................................................. 10
Bảng 1. 4 Sơ đồ khối một máy Cardiotachometer dựa trên bộ lọc so sánh.............................. 15
Bảng 1. 5 Sự sắp xếp của các tầng............................................................................................ 40
Bảng 1. 6 Sơ đồ khối xử lý tín hiệu của Pulse Oximetor.......................................................... 44
Bảng 1. 7 Áp suất khí áp của nước ........................................................................................... 47
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình 1. 1 Sơ đồ khối thiết bị theo dõi bệnh nhân ....................................................................... 6
Hình 1. 2 Sơ đồ khối máy theo dõi bệnh nhân tại giường .......................................................... 7
Hình 1. 3 Sơ đồ nguyên lý hoạt động của khối NIBP............................................................... 10
Hình 1. 4 Mạch bơm Diot ......................................................................................................... 12
Hình 1. 5 Sơ đồ khối một máy theo dõi nhịp tim trung bình.................................................... 13
Hình 1. 6 Nguyên lý chuyển đổi tần số sang điện áp đẻ theo dõi nhịp tim tức thì ................... 14
Hình 1. 7 Ảnh cấy cảm biến trực tiếp vào động mạch.............................................................. 17
Hình 1. 8: Sơ đồ mạch điện dùng đo huyết áp tâm thu và tâm trương ..................................... 17
Hình 1. 9 Dạng sóng tín hiệu thu được đo theo phương pháp Korotkoff và dao động kế........ 19
Hình 1. 10 Phương pháp đo huyết áp gián tiếp theo Rheographic ........................................... 21
Hình 1. 11 Các khối chính trong thiết bị đo huyết áp siêu âm.................................................. 23
Hình 1. 12 Sơ đồ khối chi tiết đo nhiệt độ hiển thị số trực tiếp................................................ 25
Hình 1. 13 Nguyên lý phương pháp đo trở kháng phổi ............................................................ 26
Hình 1. 14 Nồng độ CO2 khi hít vào và thở ra ......................................................................... 28
Hình 1. 15 Sơ đồ khối của quá trình phân tích khí CO2 trong hơi thở ..................................... 29
Hình 1. 16 Các đạo trình chuẩn ................................................................................................ 30
Hình 1. 17 Các đạo trình chi đơn cực ....................................................................................... 30
Hình 1. 18 Các đạo trình trước ngực ........................................................................................ 31
Hình 1. 19 Điện tim 12 kênh ghi .............................................................................................. 31
Hình 1. 20 Điện tim 6 kênh ghi ................................................................................................ 32
Hình 1. 21Điện tim 3 kênh ghi ................................................................................................. 32
Hình 1. 22 Điện tim 3 kênh ghi + 1 nhịp tim chuẩn ................................................................. 32
Hình 1. 23 Sơ đồ khối của việc thu nhận và xử lý tín hiệu ECG.............................................. 33
Hình 1. 24 Tín hiệu điện tim đặc trưng..................................................................................... 37
Hình 1. 25 Nhiễu do hoạt động mạnh ( kiểm tra dây đất, điều kiện điện cực) ......................... 38
Hình 1. 26 Mạch khuếch đại vi sai gồm 3 bộ khuếch đại thuật toán........................................ 38
Hình 1. 27 Mạch điều khiển chân phải để tối thiểu hóa nhiễu mode chung............................ 39
Hình 1. 28 Ví dụ về sự giảm nhiễu trong thiết kế một hê thống đa tầng................................ 40
Hình 1. 29 Sơ đồ mạch bên trong của INA 118........................................................................ 41
Hình 1. 30 Ví dụ đơn giản về mạch lọc thông cao Sallen-Key 2 cực....................................... 42
Hình 1. 31 Đáp ứng tần số của bộ khuếch đại điện tim............................................................ 42
Hình 1. 32 Mô phỏng kết quả kiểm tra ..................................................................................... 43
Hình 1. 33 Hình sự hấp thụ ánh sáng hồng ngoại của máu tĩnh mạch, mô, xương và da......... 45
Hình 1. 34 Sự đo Oxi trong ống với một dung kế (phải).......................................................... 46
Hình 1. 35 Phương pháp pha loãng nhiệt (a), và đường cong đặc trưng (b) ............................ 51
Hình 1. 36Đường cong pha loãng bị che khuất bởi sự quay vòng (a), ..................................... 53
Hình 2. 1 Cấu trúc phần cứng ECG .......................................................................................... 57
Hình 2. 2 Cấu trúc phần cứng SPO2......................................................................................... 61
Hình 2. 3 Cấu trúc phần cứng ................................................................................................... 63
Hình 2. 4 Cấu trúc phần cứng ................................................................................................... 68
Hình 4. 1 Sơ đồ khối của modul ghép nối dữ liệu .................................................................... 87
Hình 4. 2 Chương trình tạo kết nối ảo cổng COM ................................................................... 88
Hình 4. 3 Chương trình thu và hiển thi dữ liệu lấy từ cổng COM............................................ 88
Hình 6. 1 Chức năng chương trình ........................................................................................... 98
Hình 6. 2 Chức năng cài đặt...................................................................................................... 99
Hình 6. 3 Điều chỉnh các thông số ECG................................................................................... 99
Hình 6. 4 Điều chỉnh các thông số RESP ............................................................................... 100
Hình 6. 5 Lựa chọn các tham số cảnh báo .............................................................................. 100
Hình 6. 6 Lưu trữ dữ liệu và thông số bệnh nhân ................................................................... 100
Hình 6. 7 Hiển thị các thông số huyết áp................................................................................ 101
Hình 6. 8 Hiển thị nhịp tim..................................................................................................... 101
Hình 6. 9 Hiển thị thông số SPO2 .......................................................................................... 101
Hình 6. 10 Hiển thị các thông số nhịp hô hấp......................................................................... 101
MỞ ĐẦU
Ngày nay, tại Việt nam, việc thăm khám, theo dõi và điều trị bệnh đã và
đang trở nên là nhu cầu thiết yếu của người dân, đặc biệt là ở các thành phố lớn.
Hơn nữa, hầu hết trong các gia đình này đều sử dụng máy tính cá nhân là phương
tiện làm việc, học tập, nghiên cứu. Xuất phát từ những điều này, em đã thực hiện
nghiên cứu thiết kế và bước đầu chế tạo ra thiết bị theo dõi sức khỏe. Đó là sự
kết hợp giữa phần cứng thu nhận, xử lý các thông số sinh học và phần mềm điều
khiển và hiển thị trên máy tính cá nhân. Các thông số sinh học chứa những thông
tin về bệnh lý bao gồm: Điện tim ECG, nhịp tim HR, nhịp thở RESP, nhịp mạch
PR, nồng độ ôxy bão hòa SpO2, huyết áp không thiệp NIBP, nhiệt độ cơ thể
TEMP. Thiết bị đã được thiết kế khá ổn định, hoạt động tin cậy, độ chính xác và
đảm bảo an toàn, phần mềm điều khiển đơn giản, hiển thị kết quả đo rõ rang
bằng giao diện tiếng việt.
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ
HỆ THỐNG THEO DÕI TÍN HIỆU BỆNH NHÂN
Chương I: Khảo Sát Hệ Thống Monitor đa thông số
I.1 Giới thiệu hệ thống monitor đa thông số
Các thiết bị theo dõi tại giường có các cấu hình khác nhau phụ thuộc vào các
nhà sản xuất. Chúng được thiết kế để theo dõi các thông số khác nhau nhưng đặc
tính chung giữa tất cả các máy đó là khả năng theo dõi liên tục và cung cáp sự
hiển thị rõ nét đường sóng ECG và nhịp tim. Một số thiết bị còn bao gồm khả
năng theo dõi áp suất, nhiệt độ, nhịp thở, nồng độ oxi bão hòa SpO2, …
Hình 1. 1 Sơ đồ khối thiết bị theo dõi bệnh nhân
Sự xuất hiện của các máy vi tính đã đánh dấu sự mở đầu của một hướng phát
triển cơ bản mới trong các hệ thống theo dõi bệnh nhân. Những hệ thống như
vậy có một khối CPU chính có khả năng tổng hợp, ghi nhận bản chất của nguồn
tín hiệu và xử lý chúng một cách thích hợp. Phần cứng chịu trách nhiệm cho việc
phân tích tín hiệu sinh lý, hiển thị thông tin và tương tác với người sử dụng trên
thực tế là một tập hợp các khối phần sụn được thực hiện dưới chương trình vi
tính. Phần sụn đem lại cho hệ thống tính chất của nó các công tắc, nút, núm
xoay,và đồng hồ đo được thay thế bằng màn hình sờ ( cảm ứng). Hình 3.1 minh
họa sơ đồ khối của chung của một Bedside monitor.
Trong đó:
ECG: Electrocardiogram – điện tâm đồ
RESP: Respiration – hô hấp SpO2: Nồng độ Oxi trong máu
BP: Blood Pressure – huyết áp TEMP: Temperature – nhiệt độ
NIBP: Non-Invasive Blood Pressure – huyết áp gián tiếp
Khối dầu vào gồm có ba khối chính là khối ECG/RESP, khối
SpO2/BP/TEMP, khối NIBP.
Hình 1. 2 Sơ đồ khối máy theo dõi bệnh nhân tại giường
I.2 Chức năng của monitor đa thông số
I.2.1 Hiển thị tín hiệu điện tim
Thực hiện đo một kênh tín hiệu ECG và đường sóng hô hấp( RESP)
hình(3.2). Các mạch trở kháng cao và các bộ hãm khí bảo vệ các bộ khuếch đại
đầu vào khỏi sốc tim và các tín hiệu nhiễu tần sô cao từ các điện cực gắn trên
người bệnh nhân. Các mạch đầu vào của khối này được cách ly với các mạch
còn lại bằng các bộ nối quang và máy biến thế. Khối này nhận một kênh tín hiệu
ECG từ các đạo trình 3 điện cực hoặc 5 điện cực. Phụ thuộc vào cài đặt phần
mềm mà bộ chọn đạo trình ở khối này chọn đạo trình phù hợp từ 3 đến 5 điện
cực đặt trên người bệnh nhân. Mạch xử lý đường sóng hô hấp có khả năng đo trở
kháng của các tín hiệu đầu vào. Sự thay đổi trở kháng của các tín hiệu đầu vào
gây ra sự thay đổi điện áp của tín hiệu đầu ra và dựa vào sự thay đổi điện áp này
máy tính ra số nhịp thở của bệnh nhân.
Bảng 1. 1 Sơ đồ mạch khối ECG/RESP
I.2.2 Hiển thị tín hiệu SPO2
Khối này được dùng để đo một kênh đường sóng huyết áp, một kênh đường
sóng nhiệt độ và giá trị của SpO2. Các mạch đầu vào trên bảng này được cách ly
khỏi các mạch còn lại bằng các bộ nối quang và máy biến thế. Thường ở trên
khối này có một công tắc ngầm dùng để cài đặt các thông số cần đo trong khối.
Trong mạch xử lý nhiệt độ, tín hiệu đầu vào từ các thermistor được lọc qua bộ
lọc thông thấp để loại bỏ nhiễu tần sô cao. Bộ ghép kênh sau đó sử dụng đồng
thời điện áp tham chiếu 270C, điện áp định cỡ cho 370C và tín hiệu nhiệt độ cơ
thể từ các thermistor. Trong mạch xử lý huyết áp(hình 3.4) bộ kích thích điều
khiển hoạt động của đầu đo huyết áp. Những tín hiệu đầu vào từ transducer được
khuếch đại và sau đó được lọc qua bộ lọc thông thấp. Mạch xử lý SpO2 (hình
3.3) bao gồm 3 mạch nhỏ: mạch điều khiển LED, mạch phát điện ID đầu đo, và
mạch xử lý tín hiệu đầu vào. Mạch điều khiển LED điều khiển hoạt động của
LED ở trong đầu đo. Mạch phát hiện ID đầu đo tìm dạng và sự hiện diện của đầu
đo. Trong mạch xử lý tín hiệu đầu vào, tín hiệu đầu vào từ photodiode được
khuếch đại và được lọc qua bộ lọc thông thấp. Trong quá trình này, một phần tín
hiệu khi không dò được ánh sáng đượcgiữ lại như đường gốc của tín hiệu.
Bảng 1. 2 Sơ đồ nguyên lý của khối SpO2
Bảng 1. 3 Sơ đồ nguyên lý hoạt động của khối IBP
I.2.3 Hiển thị tín hiệu huyết áp
Sau khi tín hiệu nhận từ đầu đo huyết áp, khối này khuếch đại các tín hiệu
đầu vào rồi sau đó cho qua các bộ lọc và đau vào bộ ghép kênh. Các tín hiệu từ
bộ ghép kênh sau đó được đưa vào bảng mạch mẹ để xử lý tiếp. Trong khối này
có một bộ điều khiển van an toàn để kiểm tra trạng thái của van an toàn. Van an
toàn được thiết kế sao cho nó tự động làm giảm bớt áp suất của Cuff khi áp suất
này vượt quá 300mmHg. Van này giúp bảo vệ bệnh nhân trong trường hợp mạch
an toàn không dừng tăng áp suất của cuff khi áp suất đã đạt đến 300mmHg
Hình 1. 3 Sơ đồ nguyên lý hoạt động của khối NIBP
I.3 Cơ sở lý thuyết của hệ thống monitor đa thông số
I.3.1 Phép đo nhịp tim(HR)
Nhịp tim được xác định là số lần tim đập trong một phút. Việc theo dõi nhịp
tim là để xác định xem là tim đập nhanh hay chậm. nhịp tim lấy được từ sự
khuếch đại xung ECG và đo bằng cách lấy trung bình hay khoảng thời gian tức
thì giữa 2 đỉnh R liền nhau. Dải đo từ 0-300 nhịp/phút. Các điện cực ECG ngực
hay chi được sử dụng là các cảm biến. Đo nhịp tim gồm có phép đo trung bình,
phép đo tức thì
Phép đo trung bình:
Dựa trên cơ sở chuyển đổi mỗi đỉnh sóng R của ECG thành một xung có
biên độ và thời gian cố định và sau đó xác định dòng trung bình từ những xung
đó. Chúng kết hợp mạch được thiết kế một cách đặc biệt để chuyển đổi tần số
sang điện áp để hiển thị nhịp tim trung bình theo đơn vị nhịp/ phút. Mạch trung
bình thông thường được sử dụng để chuyển đổi tần số sang điện áp để hiển thị
hịp tim trung bình là mạch “bơm điot” minh họa trong hình 3.7.
Nếu một tụ C được nạp đầy bằng một xung có biên độ điện áp V, thì điện
tích được giữ trong nó với một xung là: q = CV
Nếu có N xung trong một khoảng thời gian t, sao cho mỗi xung nạp một
lượng điện tích q lên tụ, sau đó tổng điện tích là: Q = Nq = NCV
Do đó dòng trung bình trong chu kì t là
CVf
t
NCV
t
Qitb ===
Phương trình cho thấy dòng trung bình tỷ lệ thuận với số xung trong một đơn
vị thời gian. Vì vậy, một đồng hồ đo dòng có thể được định cỡ để đưa ra kết quả
đọc trực tiếp nhịp tim trung bình theo nhịp/phút.
Hình 1. 4 Mạch bơm Diot
Khi một xung dương có biên độ V được đưa vào đầu vào của mạch, tụ C1 sẽ
được nạp đến C1V thông qua diot D1, diot này sẽ dẫn và tạo ra một điện trở
không đáng kể. Do đó, sự nạp tụ sẽ do hằng số thời gian R1C1 khống chế, và
hằng số này nhỏ hơn rất nhiều chiều rộng của xung đầu vào.
Khi xung đầu vào chuyển thành 0, cathode của D2 là âm V vôn so với anode,
do đó điot D2 phân cực thuận và bắt đầu dẫn điện. Tụ C1 sau đó phóng điện qua
diot D2, đồng hồ đo và các điện trở R1, R2. Tụ C2 được sử dụng để trung bình hóa
dòng qua đồng hồ đo và do đó nó phải lớn hơn nhiều so với tụ C1. Mạch được
sắp xếp sao cho tụ C1 phóng điện hoàn toàn trước khi xung tiếp theo xuất hiện tại
đầu vào. Một xung khác có độ lớn V lại một lần nữa nạp một điện tích q, sau đó
lại được bơm qua đồng hồ đo khi xung đầu vào quay lại bằng 0.
Nếu dòng trung bình itb chạy qua một điện trở R2 ( điện trở đồng hồ đo chỉ
thị), thì điện áp của tụ là: e = C.V.f.R2
Mối liên hệ này là đúng hcỉ khi e có một tỉ lệ nhở so với V. Tính tuyến tính
0.1% có thể đạt được bằng cách sử dụng V = 150V và e = 1V. Nhưng cách này
không thực tế đối với hầu hết các mạch. Do đó một số dạng biến đổi được thực
hiện để có được một điện áp đầu ra có mối quan hệ tuyến tính với tần số.
Sơ đồ khối của một dụng cụ đo nhịp tim trung bình đọc trực tiếp được mô tả
trong hình 3.8. Xung ECG nhận được từ các điện cực được khuếch đại tại một bộ
tiền khuếch đại tới mức có thể vận hành mạch kích hoạt Schmidt. Bộ kích hoạt
Schmidt chuyển đổi mỗi sóng R thành một xung hình chữ nhật, sau đó được lầy
vi phân trong một bộ vi phân RC để mạng lại các xung đỉnh nhọn cho việc kích
hoạt Monostable Multivibrator. Đầu ra của bộ Multivibrator này bao gồm các
xung đồng dạng có cùng một biên độ và thời gian đi tới bộ tích phân ( mạch bơm
diot), mạch này tạo ra một dòng tỉ lệ thuận với tần số đầu vào.
Hình 1. 5 Sơ đồ khối một máy theo dõi nhịp tim trung bình
Burbage mô tả một dụng cụ đo nhịp tim trung bình sử dụng bộ lọc thông
thập đa phản hồi với một bộ khuếch đại thuật toán như một phần tử hoạt động để
đạt được sự tích phân mong muốn và chuyển đổi một dãy các xung thành một
điện áp tương ứng.
Phép đo tức thì:
Nhịp tim tức thì giúp cho viếc phát hiện ra sự rối loạn nhịp và cho phép theo
dõi kịp thời các trường hợp tim mạch khẩn cấp khi chúng mới chớm xuất hiện.
Hình 3.9 cho thấy nguyên lý của một dạng dụng cụ đo nhịp tim tức thì. Nó cung
cấp đầu ra ổn định giữa các xung, biểu diễn tần số tức thì giữa hai xung trước.
Điện áp đầu ra giữa R2 và R3 tỉ lệ với tần số xung của R1 và R2 tức là tỉ lệ với
1/T1.
Đầu ra giữa R3 và R4 tỉ lệ với 1/T2, nếu nhịp tim trở nên thấp hơn ( với
T4>T3) và xung không xuất hiện tại thời điểm thời gian bằng T3 sau R4, đầu ra
bắt đầu giảm và hiệu chỉnh thành giá trị mới. Kỹ thuật này có ưu điểm là thiết kế
đơn giản nhưng nó không cho ra đầu ra tuyến tính cho một dải tần số rộng.
Một kỹ thuật khác được dùng rộng rãi cho việc đo nhịp tim tức thì bao gồm 2
tụ, một được sử dụng như tụ đo thời gian và tụ kia được sử dụng như một tụ bộ
nhớ. Hoạt động phụ thuộc vào việc nạp tụ đo theo chu kì thời gian giữa hai
quãng thời gian cuối, trong khi đó “tụ bộ nhớ” hiển thị giá trị được lưu trữ tương
ứngvới quãng thời gian giữa hai quãng thời gian cuối. Ở đây đầu ra không tuyến
tính. Cisek (1972) đưa ra một thiết kế cho một Cardiota
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- monitor-theo-doi-benh-nhan.pdf