Tổng quan về các yếu tố ảnh hưởng tới sự hữu hiệu của hoạt động kiểm toán nội bộ

Kiểm toán nội bộ (KTNB) là một công cụ quản lý thiết yếu để đạt được sự kiểm soát hiệu quả trong đơn vị. KTNB cũng là phương tiện quan trọng để thúc đẩy quản trị, nâng cao hiệu quả, hữu hiệu trong hoạt động, gia tăng thêm giá trị cho đơn vị. Vì thế, việc xem xét, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới sự hữu hiệu của KTNB có ý nghĩa quan trọng đối với việc thiết lập, vận hành KTNB trong đơn vị từ đó đạt được các mục tiêu của KTNB. Tuy nhiên hiện nay, số lượng nghiên cứu về sự hữu hiệu của KTNB và các yếu tố ảnh hưởng tới sự hữu hiệu của KTNB chưa nhiều. Bài viết này cung cấp một cái nhìn tổng quan về các yếu tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của KTNB thông qua việc tổng hợp và phân tích các nguồn dữ liệu từ các nghiên cứu tiền nhiệm để cung cấp hướng nghiên cứu trong tương lai. Nghiên cứu tổng quan sẽ cung cấp đánh giá toàn diện về nghiên cứu học thuật liên quan đến các yếu tố đã được nghiên cứu để giúp các nhà nghiên cứu khác có một nền tảng ý nghĩa và xem xét các yếu tố tác động cần được thử nghiệm thêm

pdf9 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Lượt xem: 284 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Tổng quan về các yếu tố ảnh hưởng tới sự hữu hiệu của hoạt động kiểm toán nội bộ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ởi Brierley và cộng sự. (2001) và Almohaimeed (2000). 3. Kết luận KTNB cung cấp các khuyến nghị dựa trên phân tích và đánh giá dữ liệu kinh doanh và quy trình kinh doanh của đơn vị nhằm thúc đẩy sự hữu hiệu và hiệu quả của đơn vị đó. KTNB với cam kết về tính toàn vẹn và trách nhiệm như một nguồn tư vấn độc lập tạo ra giá trị cho các nhà quản lý cấp cao của các đơn vị. Bởi vậy nếu hoạt động KTNB kém sự hữu hiệu sẽ gây lãng phí các nguồn lực phục vụ cho hoạt động KTNB, làm giảm chất lượng hoạt động KTNB từ đó làm mất lòng tin của nhà quản trị doanh nghiệp. Bài viết đã tập trung vào việc tổng hợp và chỉ ra các yếu tố chính ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của hoạt động KTNB trên phương diện lý thuyết. Tuy nhiên, điểm hạn chế của bài viết đó là chưa đánh giá được tác động cụ thể của các yếu tố này tới sự hữu hiệu của hoạt động KTNB trên thực tiễn, cụ thể là trong bối cảnh các đơn vị ở Việt Nam có áp dụng hoạt động KTNB. Trong tương lai, các tác giả sẽ mở rộng mục tiêu, phạm vi nghiên cứu và áp dụng các phương pháp nghiên cứu phù hợp để có những kết quả đánh giá chính xác hơn. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Aaron Cohen & Gabriel Sayag (2010), “The Effectiveness of Internal Auditing: An Empirical Examination of its Determinants in Israeli Organisations”, Australian Accounting Review, 20, (3) 296-307. [2] Ahmad, H., Othman, R., & Jusoff, K. (2009), The effectiveness of internal audit in Malaysian public sector, Journal of Modern Accounting and Auditing, 5(9), 53-62. 1005 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2019 ICYREB 2019 [3] Ahmi, A. & Kent, S. (2013), The utilisation of generalized audit software (GAS) by external auditors, Managerial Auditing Journal, 28(2), 88-113. [4] Al-Akra, M., Abdel-Qader, W., & Billah, M. (2016), Internal auditing in the Middle East and North Africa: A literature review, Journal of International Accounting, Auditing and Taxation, 26, 13-27. [5] Ali, A., Gloeck, J., Ali, A., Ahmi, A., & Sahdan, M. (2007), Internal audit in the state and local governments of Malaysia, Southern African Journal of Accountability and Auditing Research, 7, 25-57. [6] Ali, O.A., & Owais, W.O. (2013), Internal Auditors’ Intellectual (Knowledge) Dimension in Creating Value for Companies Empirical Study of Jordanian Industrial Public Shareholding Companies, International Business Research, 6(1), 118-129. [7] Alizadeh, N. (2011), The Criteria of Implementing and Employing the Effectiveness of Internal Auditing, Australian Journal of Basic and Applied Sciences, 5(12), 955-962. [8] Al-Twaijry, A. A. M., Brierley, J. A., & Gwilliam, D. R. (2003), The development of internal audit in Saudi Arabia: an institutional theory perspective, Critical Perspective on Accounting, 14(5), 507-531. [9] Alzeban, A., & Sawan, N. (2013), The role of internal audit function in the public sector context in Saudi Arabia, African Journal of Business Management, 7(6), 443-454. [10] Alzeban A, Gwilliam D. (2014), Factors affecting the internal audit effectiveness: A survey of the Saudi public sector, J. Int. Account. Audit.Taxat. 23:74-86. [11] Almohaimeed, A. (2000), Performance auditing in the Saudi public sector: Its nature and effectiveness (Ph.D. thesis), UK: University of Kent at Canterbury [12] Arena M, Azzone G (2009), Identifying Organizational Drivers of Internal Audit Effectiveness, Int. J. Audit.13:43-60. [13] Bekiaris M, Efthymiou T, Koutoupis A (2013), Economic crisis impact on corporate governance & Internal Audit: The case of Greece, Corporate Ownership, Control 11(1):55-64. [14] Brierley, J., El-Nafabi, H., & Gwilliam, D. (2001), The problems of establishing internal audit in the Sudanese public sector, International of Journal Auditing, 5(1), 73-87. [15] Brierley, J., El-Nafabi, H., & Gwilliam, D. (2003), An examination of internal audit in the Sudanese public sector, Accounting in Emerging Economies, 5, 177-195. [16] Burnaby P, Hass S (2011), "Internal auditing in the Americas", Managerial Auditing Journal, 26(8):734-756. [17] Carcello, J., Hermanson, D., & Raghunandan, K. (2005), Changes in internal auditing during the time of the major US accounting scandals, International Journal of Auditing, 9(2), 117-127. [18] Cohen, A., & Sayag, G. (2010), The effectiveness of internal auditing: an empirical examination of itsdeterminants in Israeli organizations, Australian Accounting Review, 20(3), 296-307. [19] Drogalas, G., Karagiorgos, T., & Arampatzis, K. (2015), Factors associated with Internal Audit Effectiveness: Evidence from Greece, Journal of Accounting and Taxation, 7(7), 113-122. [20] Dittenhofer, M. (2001), Internal audit effectiveness: an expansion of present methods, Managerial Auditing Journal, 16(8), 443-450. [21] Endaya AK, Hanefah MM (2013), Internal audit effectiveness: an approach proposition to develop the theoretical framework, Res. J. Financ. Account, 4(10):92-103. [22] Fanning, K., & Piercey, D. (2014), Internal auditors’ use of interpersonal likability, arguments, and accounting information in a corporate governance setting, Accounting, Organizations and Society, 39, 575-589. [23] Gbadago FY (2015), Audit expectation gap and MBA accounting students’ knowwledge on auditor(s)’ responsibilities: Evidence from a public university in Kumasi Ashanti Region of Ghana, J. Account. Taxat, 7(4):53-61. 1006 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2019 ICYREB 2019 [24] Gramling, A., Maletta, A., Schneider, A., & Church, B. (2004), The role of the internal audit function in corporate governance: A synthesis of the extant internal auditing literature and directions for future research, Journal of Accounting Literature, 23, 194-244. [25] Gros, M., Koch, S., & Wallek, C. (2016), Internal audit function quality and financial reporting: results of a survey on German listed companies, Journal of Management and Governance. [26] Kinney W (2000), Research opportunities in internal control quality and quality assurance, Auditing, 19:83-90. [27] Kinney W (2001), Accounting scholarship: what is uniquely ours?, Account. Rev.76:275-284. [28] Krishna Moorthy, Zulkifflee Mohamed & A. Seetharaman (2011), The Impact of Information Technology on Internal Auditing, African Journal of Business Management, Vol. 5(9), pp. 3523-353. [29] Mihret DG, Yismaw AW (2007), Internal audit effectiveness: an Ethiopian public sector case, Managerial Auditing Journal, 22(5):470-484. [30] Mihret, D.G., & Woldeyohannis, G.Z. (2008), Value-added role of internal audit: an Ethiopian case study, Managerial Auditing Journal, 23(6), 567-595. [31] Mihret, D. G., James, K., & Mula, J. M. (2010), Antecedents and organizational performance implications of internal audit effectiveness: some propositions and research agenda, Pacific Accounting Review, 22(3), 224-252. [32] Mousa FR (2005), “Developing a Model for Evaluating the Effectiveness of the Internal Audit Function in Libyan Organizations: Case Study with Special Reference to Oil Companies”, Ph.D. Thesis. [33] Mutchler, J.F. (2003), Independence and Objectivity: A Framework for Research Opportunities in InternalAuditing, The Institute of Internal Auditors, Altamonte Springs, FL. [34] Onumah, J.M., & Yao Krah, R. (2012), Barriers and catalysts to effective internal audit in the Ghanaian public sector, Research in Accounting in Emerging Economies, 12, 177-207. [35] Sarens G, De Beelde I (2006). Internal auditors’ perception about their role in risk management: a comparison between US and Belgian companies, Managerial Auditing Journal, 21(1):63-80. [36] Sawyer LB (1995), An internal audit philosophy, Internal Auditor: 46-55. [37] Simunic DA (1984), Auditing, consulting and auditor interdependence, Journal of Accounting Research, 22: 679-702. [38] Shin, I., Lee, M. and Park, W. (2013), “Implementation of the continuous auditing system in the ERPbased environment”, Managerial Auditing Journal, Emerald Group Publishing Limited, Vol. 28 No. 7, pp. 592–627. [39] Soh, D.S., & Bennie, N.M. (2011), The internal audit function: Perceptions of internal audit roles, effectiveness, and evaluation, Managerial Auditing Journal, 26(7), 605-622. [40] Sobel, P. and Kapoor, G. (2012), “Step Up to the Plate”, Internal Auditor, Vol. 69 No. 2, pp. 41-44. [41] Tamosiuniene, R., & Savcuk, O. (2007), Internal Audit Subordination Principles for Lithuanian Companies, Engineering Economics, 5 (55), 37-43. [42] Tsipouridou M., Spathis C. (2014), Audit opinion and earnings management: Evidence from Greece, Account. Forum, 38(1):38-54. [43] The Institute of Internal Auditors, North America, 2018, https://na.theiia.org/Pages/IIA Home.aspx [44] The international institution for internal audit (2016), the international standards for the Professional Practice of Internal Auditing (ISPPIA). 1007 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2019 ICYREB 2019 [45] Turley S, Zaman M (2007). Audit Committee effectiveness: Informal processes and behavioral aspects, Accounting, Audit. Accountability J. 20(5):1-30. [46] Van Gansberghe, C. (2005), Internal Auditing in the Public Sector: a consultative forum in Nairobi, Kenya, shores up best practices for government audit professionals in developing nations, Internal Auditor, 62(4), 69-73. [47] Vinary E, Skaerbaek P (2014), The uncertainties of risk management, Accounting, Audit. Accountability J, 27(3):489-526 [48] Wallace WA (1984), Internal auditors can cut outside CPA costs, Harvard Bus. Rev, 62:16-20. [49] Walter, O.B., & Guandaru, K.C. (2012), A study to explore internal auditors’ compliance with Quality Assurance Standards: A case of state owned corporations in Kenya, International Journal of Research Studies in Management, 1(1), 109-126. [50] Xiandong W (1997), Development trends and future prospects of internal auditing, Manag. Audit. J, 12(4):200-204. [51] Yee, C.S., Sujan, A., James, K., & Leung, J.K. (2008), The perception of the Singaporean internal audit customers regarding the role and effectiveness of internal audit, Asian Journal of Business and Accounting, 1(2), 147-174. [52] Zhang Y, Zhou J, Zhou N (2007), Audit committee quality, auditor independence and internal control weaknesses, J. Account. Pub. Policy, 26(3):300-327. 1008

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftong_quan_ve_cac_yeu_to_anh_huong_toi_su_huu_hieu_cua_hoat_d.pdf