Tổng quan một số chương trình giáo dục an toàn trên mạng Internet trên thế giới: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Bài viết tổng hợp và phân tích các chương trình giáo dục an toàn

mạng trên thế giới, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm trong việc xây dựng

chương trình này tại Việt Nam. Hiện nay, trên thế giới có khoảng hơn 100

chương trình (Jones và Finkelhor, 2011). Các chương trình được thực hiện

cho học sinh ở mọi cấp học. Một số bằng chứng khoa học về hiệu quả của

các chương trình giáo dục an toàn mạng cũng được trình bày trong bài.

Ngoài ra, dựa trên các ưu và nhược điểm của các chương trình đã được triển

khai trên thế giới, một số gợi ý cho việc xây dựng chương trình giáo dục an

toàn mạng cho học sinh Việt Nam được đưa ra.

pdf20 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 18/05/2022 | Lượt xem: 395 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Tổng quan một số chương trình giáo dục an toàn trên mạng Internet trên thế giới: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c tạ p và k éo d ài . D o đó , g iá o vi ên c ó th ể kh ó nh ận th ấy đ ư ợ c sự th ay đ ổi nh an h ở h ọc si nh , d ẫn đế n vi ệc h ọ trở n ên lơ là v iệ c ca n th iệ p, p hò ng ng ừ a bắ t n ạt trự c tu yế n sa u nă m đầ u th ự c hi ện . 14 C yb er S av vy P ro je ct D ự á n) m ạn g S av vy ) (2 01 4- (2 01 8 T el et ho n K id s In st itu te Ú c H ọc s in h P há t t riể n và k iể m tra tí nh k hả th i v à xá c th ự c củ a ng uồ n th ôn g tin m ạn g để ng ăn c hặ n tổ n hạ i củ a hà nh v i c hi a sẻ h ìn h ản h qu a m ạn g. T ổ ch ứ c ho ạt độ ng nh óm ch o họ c si nh Q ua tì m h iể u, tổ ng h ợ p đư ợ c nh ữ ng tá c độ ng tiê u cự c củ a vi ệc c ôn g kh ai sẻ h ìn h ản h lê n m ạn g. T ổ ch ứ c th àn h cô ng m ột số h oạ t đ ộn g gi ản g dạ y, là m vi ệc n hó m n hằ m nâ ng c ao h iể u bi ết c ủa h ọc si nh . C ác h oạ t độ ng h ọc si nh th ú vị , b ổ íc h, kh ôn g ch ỉ gi úp n ân g ca o nh ận th ứ c m à cò n ph át tr iể n đư ợ c nh iề u kĩ n ăn g m ềm k há c. TỔNG QUAN MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC AN TOÀN TRÊN MẠNG INTERNET TRÊN THẾ GIỚI... PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL CONFERENCE EDUCATION FOR ALL KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ: GIÁO DỤC CHO MỌI NGƯỜI 304 15 A us tra lia 's C yb er S ec ur ity S tra te gy (C hi ến lư ợ c an to àn m ạn g (Ú c) (2 01 6 C ơ q ua n th ủ tư ớ ng c hí nh ph ủ Ú c Ú c C hí nh p hủ , c ác n hà lã nh đ ạo X ây d ự ng c hi ến d ịc h an to àn m ạn g b ao g ồm v iệ c nâ ng c ao n hậ n th ứ c củ a n gư ờ i d ùn g và c ải th iệ n m ạn g lư ớ i bả o vệ n gư ờ i d ùn g X ây d ự ng c hi ến dị ch C hi ến d ịc h nh ận đ ư ợ c kế t q uả tí ch c ự c trê n cả 3 p hư ơ ng d iệ n tá c độ ng T hu h út đ ư ợ c sự đ ầu tư , h ợ p tá c từ n hi ều c ôn g ty lớ n. X ây d ự ng c hi ến lư ợ c tư ơ ng đ ối .to àn d iệ n 16 N at io na l C yb er S ec ur ity M as te r- p la n S in ga po re (Q uy h oạ ch a n n in h m ạn g q uố c gi a S in ga - (p or e 20 13 -) (2 02 2 C hí nh ph ủ S in - ga po re S in ga - po re T ất c ả c ác đ ối tư ợ ng T ất c ả c ác lứ a tu ổi N ân g ca o tín h - b ảo m ật v à kh ả n ăn g ph ục h ồi c ủa cơ s ở h ạ tầ ng in fo - .c om m q ua n trọ ng T ăn g cư ờ ng c ác - n ỗ lự c để th úc đ ẩy v iệ c áp d ụn g cá c b iệ n ph áp b ảo m ật th ôn g tin th íc h hợ p g iữ a ng ư ờ i d ùn g /v à do an h ng hi ệp P há t t riể n nh óm - c hu yê n gi a bả o m ật th ôn g tin c ủa S in ga po re X ây d ự ng v à th ự c h iệ n cá c c hư ơ ng tr ìn h, d ự á n vớ i q uy m ô lớ n, q uầ n ch ún g G ia i đ oạ n 1: 2 01 3 - 20 18 G ia i đ oạ n 2: 2 01 8 - 20 22 T iế p nố i 2 - k ế ho ạc h: K ế ho ạc h an to àn tr uy ền th ôn g th ôn g ti n (2 00 5 - 2 00 7) ; K ế h oạ ch a n to àn tr uy ền th ôn g th ôn g ti n 2 (2 00 8 – 2 01 2) th àn h .c ôn g Đ ư ợ c ch ú - tr ọn g đầ u tư v à xâ y d ự ng . C ác c hư ơ ng tr ìn h dự k iế n tri ển k ha i v ớ i q uy m ô lớ n, tá c độ ng đ ến n hi ều th àn h ph ần x ã hộ i ( đặ c bi ệt là d oa nh n gh iệ p, n gư ờ i d ân ) v ớ i s ự th am g ia c ủa c hí nh p hủ , d oa nh n gh iệ p, c ác tổ c hứ c tro ng .v à ng oà i n ư ớ c 305 17 A di na ’s D ec k D eb bi e H ei m ow - it z (Đ ại h ọc S ta nf or d (– M ỹ - 20 07 na y H ọc s in h, g iá o v iê n, p hụ hu yn h 9 – 14 tu ổi Là m ột lo ạt D V D A n to àn in te rn et m ớ i đ ư ợ c th iế t k ế dà nh c ho th an h th iế u ni ên tr ẻ tu ổi từ 9 -1 4 tu ổi . T ro ng m ỗi tậ p, c ác n hâ n vậ t h iể u bi ết g iả i qu yế t c ác v ấn đ ề đư ơ ng đ ại b ao gồ m : b ắt n ạt tr ên m ạn g, k ẻ să n m ồi trự c tu yế n và đ ạo vă n. X ây dự ng fil m . 30 p hú t/ tậ p ph im K hả o sá t 1 50 họ c si nh đ ộ tu ổi 9 – 15 tạ i M ỹ ch o th ấy : - T ăn g 55 % tỷ lệ họ c si nh x ác đ ịn h rằ ng B ắt n ạt tr ự c tu yế n “g iế t c hế t ch ín h m ìn h” . - T ăn g 37 % tỷ lệ h ọc s in h ch o rằ ng m ột s ố hậ u qu ả đư ợ c gâ y ra nế u m à họ c si nh bị b ắt n ạt . - T ăn g 29 % tỷ lệ h ọc s in h ch ọn cá ch ứ ng p hó “n ói v ớ i g iá o vi ên ch ủ nh iệ m ” k hi gặ p tìn h trạ ng bắ t n ạt . TỔNG QUAN MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC AN TOÀN TRÊN MẠNG INTERNET TRÊN THẾ GIỚI... PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL CONFERENCE EDUCATION FOR ALL KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ: GIÁO DỤC CHO MỌI NGƯỜI 306 Kết luận và bàn luận Bảng tổng hợp trên đã cho thấy, trong khoảng 20 năm gần đây, nhiều chương trình giáo dục an toàn mạng đã được triển khai tại các quốc gia trên toàn thế giới, đặc biệt là các nước châu Âu, châu Úc. Một số nước phát triển ở Châu Á cũng bắt đầu xây dựng một số chương trình can thiệp. Trong khi đó, ở Việt Nam, vấn đề an toàn mạng ít được chú trọng. Với tình trạng các vấn đề liên quan đến an toàn mạng đáng báo động như hiện nay, Việt Nam cần phát động triển khai các dự án, chương trình giáo dục an toàn mạng dành cho học sinh từ khi còn nhỏ, ở tất cả các cấp học. Các chương trình trên, với nhiều hình thức triển khai đa dạng, nổi bật nhất là biện pháp giảng dạy lớp học và tập huấn cán bộ nhân viên, học sinh, phụ huynh, đã góp phần làm thay đổi nhận thức và hành vi sử dụng mạng của học sinh đồng thời giúp giảm thiểu tình trạng các rủi ro trên mạng xảy ra đáng kể. Nhiều chương trình nhận được sự ủng hộ, phản hồi tích cực từ học sinh và cả phụ huynh học sinh và cán bộ nhà trường. Một số chương trình không chỉ được áp dụng trong nước mà còn thành công khi đưa vào thực hiện tại nước ngoài. Để có thể triển khai một chương trình giáo dục an toàn thành công ở Việt Nam, một số bài học kinh nghiệm rút ra: 1. Việc xây dựng và triển khai các chương trình cần dựa trên bằng chứng khoa học, có đánh giá, giám sát và theo dõi hiệu quả của chương trình. 2. Cần có sự kết nối giữa học sinh, gia đình, nhà trường và cộng đồng, các cá nhân, tập thể cơ quan có trách nhiệm liên quan đến các chương trình. 3. Giáo dục không chỉ bằng học offline trực tiếp, mà còn có thể thông qua mạng internet (online learning/training), thông tin được phổ biến rộng và cách truyền đạt thông tin đa dạng, mọi đối tượng đều có thể tiếp cận mọi lúc mọi nới. 4. Giáo dục an toàn mạng cho học sinh cần bắt đầu từ sớm, nhất là trong bối cảnh người dùng là trẻ em và thanh thiếu niên chiếm tỷ lệ ngày càng cao và các phương tiện công nghệ thông tin ngày càng phát triển. 5. Chương trình cần được thiết kế về cách tiếp cận, nội dung và hình thức giáo dục đa dạng, phong phú để phù hợp với từng nhóm lứa tuổi khác nhau. 307 Tài liệu tham khảo 1. Australia Gorvement. (2016). Australia’s Cyber Security Strategy. Retrieved from: https://www.pmc.gov.au/sites/default/files/publications/australias- cyber-security-strategy.pdf 2. Cao, F., & Su, L. (2007). Internet addiction among Chinese adolescents: prevalence and psychological features. Child: care, health and development, 33(3), 275-281. 3. Chaux, E., Velásquez, A. M., Schultze‐Krumbholz, A., & Scheithauer, H. (2016). Effects of the cyberbullying prevention program media heroes (Medienhelden) on traditional bullying. Aggressive behavior, 42(2), 157- 165. 4. Chaux, E., Velásquez, A. M., Schultze‐Krumbholz, A., & Scheithauer, H. (2016). Effects of the cyberbullying prevention program media heroes (Medienhelden) on traditional bullying. Aggressive behavior, 42(2), 157- 165. 5. Chibnall, S., Wallace, M., Leicht, C., & Lunghofer, L. (2006). I-safe evaluation. Final report. 6. Del Rey, R., Casas, J. A., & Ortega, R. (2012). The ConRed Program, an evidence-based practice. Comunicar, 20(39), 129-138. 7. Lê Minh Công (2013), "Tình trạng nghiện Internet ở học sinh trung học cơ sở tại Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai", Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế lần thứ 3 về Tâm lý trường học tại Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. 8. Trần Văn Công, Nguyễn Phương Hồng Ngọc, Ngô Thùy Dương, Nguyễn Thị Thắm (2015), "Chiến lược ứng phó của học sinh với bắt nạt trực tuyến". Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 31, số 3, trang 11-24. 9. Cross, D., Shaw, T., Hadwen, K., Cardoso, P., Slee, P., Roberts, C., Thomas, L. & Barnes, A. (2015). Longitudinal impact of the Cyber Friendly Schools program on adolescents’ cyberbullying behavior. Aggressive Behavior. 42(2):166-180. 10. Farrukh, A., Sadwick, R., & Villasenor, J. (2014). Youth internet safety: Risks, responses, and research recommendations. Center for Technology Innovation at Brookings. Retrieved from: ttp://www. brookings. edu/~/media/research/ files/papers/2014/10/21-youth-internetsafety-farrukh-sadwick-villasenor/ youth-internet-safety_v07. pdf. TỔNG QUAN MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC AN TOÀN TRÊN MẠNG INTERNET TRÊN THẾ GIỚI... PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL CONFERENCE EDUCATION FOR ALL KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ: GIÁO DỤC CHO MỌI NGƯỜI 308 11. Garaigordobil, M., & Martínez-Valderrey, V. (2014). Effect of Cyberprogram 2.0 on reducing victimization and improving social competence in adolescence. Revista de Psicodidáctica/Journal of Psychodidactics, 19(2), 289-305. 12. Nguyễn Thị Bích Hạnh (2017), Mối liên hệ giữa các vấn đề sức khỏe tâm thần và bắt nạt trực tuyến ở học sinh THPT tại thành phố Đà Nắng, Luận án Thạc sĩ Tâm lý học, Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội. 13. Nigam, H., & Collier, A. (2010). Youth Safety On A Living Internet: Report Of The Online Safety And Technology Working Group. 14. Hathaway, M., & Spidalieri, F. (2017). CYBER READINESS AT A GLANCE. 15. Infocomm Development Authority of Singapore (IDA). (2018). National Cyber Security Masterplan 2018. Retrieved from: https://www.unodc.org/ res/cld/lessonslearned/national-cyber-security-masterplan-2018_html/ NationalCyberSecurityMasterplan_2018.pdf 16. Jones, L. M., & Finkelhor, D. (2011). Increasing Youth Safety and Responsible Behavior Online: Putting in Place Programs that Work. 17. Karft, E. "Cyberbullying: A worldwide trend of misusing technology to harass others". WIT Transactions on Information and Communication Technologies, 36, 155 - 166, 2006. 18. Kubiszewski, V., Fontaine, R., Potard, C., & Auzoult, L. (2015). Does cyberbullying overlap with school bullying when taking modality of involvement into account?. Computers in Human Behavior, 43, 49-57. 19. Phạm Thị Liên (2016). Hoạt động sử dụng mạng Internet của học sinh THPT nông thôn (Nghiên cứu trường hợp Trường THPT Mỹ Đức B - Huyện Mỹ Đức - Thành phố Hà Nội), Luận án Thạc sĩ Xã hội học. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội. 20. Trần Thành Nam, Nguyễn Thị Minh Phú (2016), "Thái độ, chuẩn mực cá nhân, dự định và hành vi sexting: Khảo sát trên học sinh THCS và sinh viên đại học". Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 2, số 1, trang 58 - 73. 21. Palladino, B. E., Nocentini, A., & Menesini, E. (2016). Evidence‐based intervention against bullying and cyberbullying: Evaluation of the NoTrap! program in two independent trials. Aggressive behavior, 42(2), 194-206. 22. Parris, L. N., Varjas, K., & Meyers, J. (2014). “The Internet is a Mask”: High School Students' Suggestions for Preventing Cyberbullying. Western Journal of Emergency Medicine, 15(5), 587. 309 23. Pernik,P. (2017). National Cyber Security Strategies The Estonian Approach. Retrieved from: https://www.cncs.gov.pt/content/files/estonian_cyber_ security_strategy_-_piret_pernik.pdf 24. Strohmeier, D., Hoffmann, C., Schiller, E. M., Stefanek, E., & Spiel, C. (2012). ViSC social competence program. New Directions for Youth Development, 2012(133), 71-84. 25. Tanrıkulu, T., Kınay, H., & Arıcak, O. T. (2015). Sensibility development program against cyberbullying. new media & society, 17(5), 708-719. 26. The Hong Kong Federation of Youth Groups. (2010). Report of the "Be Netwise Internet Education Campaign". Retrived form: 27. 28. https://www.ncab.org.au/media/1655/donna-cross.pdf 29. https://adinasdeck.com/home/ TỔNG QUAN MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC AN TOÀN TRÊN MẠNG INTERNET TRÊN THẾ GIỚI... 310 OVERVIEW OF PROGRAMS ON NETWORK SECURITY EDUCATION AROUND THE WORLD: VALUABLE LESSONS FOR VIETNAM Ph.D Tran Van Cong1 Mai Nhat Minh, Pham Hanh Ngan2 Abstract: The current paper summarizes and analyzes programs on network security education around the world, resulting in a valuable lesson for the establishment of a such program for Vietnam. Currently, there are over 100 programs in the world (Jones and Finkelhor, 2011). The program are implemented for students of all grades. Some scientific evidence on the positive effects of network security education programs are presented in this article. Besides, based on the strengths and weaknesses of the existing programs around the world, some suggestions for building a network security program for Vietnamese paper are mentioned in the paper. Keywords: program, education, internet safety, student, literature review 1. University of Education; Email: congtv@vnu.edu.vn. 2. Hanoi – Amsterdam highschool for the Gifted.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftong_quan_mot_so_chuong_trinh_giao_duc_an_toan_tren_mang_int.pdf
Tài liệu liên quan