Nội dung
1. Khung chính sách
2. Văn bản pháp lý
3. Bối cảnh thúc đẩy
4. Tiến trình QLRBV
5. Thách thức trở ngại
36 trang |
Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 466 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Tổng quan chính sách chi trả DVMTR ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tổng quan chính sách chi trả
DVMTR ở Việt Nam
Ngô Trí Dũng
Viện Tài nguyên và Môi trường – ĐH Huế (IREN)
Hà Nội, 08.2017
Ngo Tri Dung 12 August 20172
Nội dung
1. Khung chính sách
2. Văn bản pháp lý
3. Bối cảnh thúc đẩy
4. Tiến trình QLRBV
5. Thách thức trở ngại
Ngo Tri Dung 12 August 20173
Tổng quan chung về chính sách
Kết quả/tác động ban đầu
Một số tồn tại, khó khăn
Đề xuất, kiến nghị
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
Ngo Tri Dung 12 August 20174
TỔNG QUAN CHUNG
Đối tượng tác
động của chính
sách
Chủ thể thực thi
chính sách
Mối quan hệ
giữa VNFF và
PFES
Chi trả và sử dụng
tiền chi trả dịch vụ
môi trường rừng
Mức chi trả đối
với các cơ sở sử
dụng DVMTR
Cơ chế quản lý
sử dụng tiền
DVMTR
Tính tiền chi trả
DVMTR cho chủ
rừng
Ngo Tri Dung 12 August 20175
CHỦ THỂ THỰC THI CHÍNH SÁCH
QUỸ BẢO VỆ VÀ
PHÁT TRIỂN RỪNG CÁC CHỦ RỪNG
CÁC CƠ SỞ SỬ
DỤNG DVMTR
CHÍNH SÁCH
CHI TRẢ
DỊCH VỤ
MÔI
TRƯỜNG
RỪNG
CÁC CƠ QUAN
QUẢN LÝ LÂM
NGHIỆP
CÁC LOẠI DỊCH VỤ
MÔI TRƯỜNG RỪNG
1.Bảo vệ đất, hạn
chế xói mòn và bồi
lắng;
2.Điều tiết và duy trì
nguồn nước;
3.Hấp thụ và lưu giữ
các bon của rừng;
4.Bảo vệ cảnh quan
tự nhiên và bảo tồn
đa dạng sinh học;
5.Dịch vụ cho nuôi
trồng thủy sản.
BÊN SỬ DỤNG DỊCH
VỤ MÔI TRƯỜNG
RỪNG
1.Cơ sở sản xuất
thủy điện;
2.Cơ sở sản xuất
nước sạch;
3.Cơ sở sản xuất
công nghiệp;
4.Tổ chức, cá nhân
kinh doanh du lịch;
5.Đối tượng phải trả
tiền dịch vụ hấp thụ
các bon, nuôi trồng
thủy sản.
BÊN CUNG ỨNG DỊCH
VỤ MÔI TRƯỜNG
RỪNG
1.Các chủ rừng;
2.Tổ chức, hộ gia
đình, cá nhân, cộng
đồng dân cư thôn
nhận khoán bảo vệ
rừng ổn định lâu
dài.
QUỸ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG
VNFF VỚI PFES
40
đ/m3
20
đ/kwh
?
1-2%
doanh
thu
?
Cơ sở sản xuất thủy điện
Cơ sở sản xuất công nghiệp
Cơ sở cung ứng nước sạch
Cơ sở khác (hấp thụ các bon,
NNTS)
Cơ sở kinh doanh du lịch
MỨC CHI TRẢ FES
Ngo Tri Dung 12 August 20178
BÊN SỬ DỤNG DVMTR QUỸ TRUNG ƯƠNG (VNFF)(Trích 0,5% chi quản lý)
QUỸ TỈNH (PFPDF)
(Trích 10 % quản lý, 5% dự phòng)BÊN CUNG ỨNG
DVMTR
(Chủ rừng, tổ chức,
hộ gia đình, cá
nhân, cộng đồng)
CHỦ RỪNG LÀ TỔ CHỨC
(Trích 10% quản lý)
CHỦ RỪNG LÀ HỘ GIA ĐÌNH, CÁ
NHÂN, CỘNG ĐỒNG
(Được sử dụng 100% số tiền nhận
được)
Tự quản lý bảo vệ
Khoán cho hộ gia đình,
cá nhân, cộng đồng
100%
99,5%
85%
100%
TÓM TẮT CƠ CHẾ PHÂN BỔ PFES
Ngo Tri Dung 12 August 20179
TÍNH TIỀN PFES CHO TỪNG CHỦ RỪNG
Diện tích rừng
được giao hoặc
khoán bảo vệ
(ha)
Tổng số tiền
DVMTR được
nhận
Đơn giá chi trả
DVMTR bình
quân 1 ha rừng
(đ/ha)
Hệ số điều
chỉnh mức chi
trả (K)= x x
K2 - Mục đích sử dụng rừng: 1,00 - RĐD; 0,95 - RPH
và 0,90 - RSX.
K1 - Trạng thái và trữ lượng rừng: 1.00 - rừng giàu;
0.95 - rừng TB; 0.90 - rừng nghèo và rừng phục hồi.
K4 - Mức độ khó khăn đối với việc BVR: 1,00 - rất khó
khăn; 0,95 - khó khăn; 0,90 - ít khó khăn.
K3 - Nguồn gốc hình thành rừng: 1,00 - rừng tự nhiên;
0,90 - rừng trồng.
K
=
K 1
*
K 2
*
K 3
*
K 4
Ngo Tri Dung 12 August 201710
CÁC KẾT QUẢ/TÁC ĐỘNG BAN ĐẦU
Thể
chế
Kinh
tế
Xã
hội
Môi
trường
Ngo Tri Dung 12 August 201711
• QuỹTW;
• 3 Quỹ tỉnh.
2010
• QuỹTW;
• 9 Quỹ tỉnh.
2011
• QuỹTW;
• 35 Quỹ
tỉnh.
Hiện nay
Tác động về thể chế
• Một số địa phương thành lập chi nhánh Quỹ BV&PTR cấp
huyện (Sơn La), cấp xã (Quảng Trị);
• Tương lai, Quỹ REDD+ là một bộ phận của Quỹ BV&PTR.
Ngo Tri Dung 12 August 201712
Tác động về kinh tế
• Là số liệu hợp đồng uỷ thác DVMTR đã ký.
• Thuỷ điện: 190/227 hợp đồng; Nước sạch:
51/73 hợp đồng; Du lịch: 40/79 hợp đồng.
281 Hợp
đồng
• Là nguồn thu DVMTR toàn quốc năm 2012;
• Thuỷ điện: 1.154 tỷ đồng; Nước sạch: 16,9 tỷ
đồng; Du lịch: 0,9 tỷ đồng.
1.172 tỷ
đồng
• Là số thu DVMTR toàn quốc năm 2013 ;
• Trung ương: 850 tỷ đồng; Địa phương: 218 tỷ
đồng.
1.068 tỷ
đồng
Ngo Tri Dung 12 August 201713
Tác động về kinh tế (tiếp)
Tạo lập
thị trường
DVMTR
Bổ sung
nguồn lực
cho
BV&PTR
Gia tăng giá trị
đóng góp của
ngành Lâm
nghiệp trong
nền kinh tế
quốc dân
Ngo Tri Dung 12 August 201714
Tác động về môi trường
Giảm số vụ vi
phạm trong
lĩnh vực quản
lý BVR
Góp phần
nâng cao diện
tích, độ che
phủ của rừng
Ngo Tri Dung 12 August 201715
Tác động về môi trường (tiếp)
Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012
Diện tích rừng (triệu
ha)
12,84 12,90 13,03 13,14 13,46
Độ che phủ rừng (%) 38,70 39,10 39,50 39,70 39,90
Ngo Tri Dung 12 August 201716
Tác động về xã hội
Góp phần đảm bảo an
ninh quốc phòng và trật
tự an toàn xã hội;
Tạo công ăn, việc làm,
nâng cao thu nhập, cải
thiện sinh kế cho người
làm nghề rừng
Ngo Tri Dung 12 August 201717
Tác động về xã hội (tiếp)
STT Diễn giải Mức chi
(đồng/ha/năm)
Ghi chú
1 Hỗ trợ của Nhà nước 200.000
2 Chi trả DVMTR của Lâm
Đồng
300.000 –
450.000
Tùy thuộc từng
lưu vực
3 Chi trả DVMTR của Lai
Châu
319.000
Ngo Tri Dung 12 August 201718
TỒN TẠI, KHÓ KHĂN
Tiến độ giải
ngân chậm, tỷ
lệ giải ngân
thấp (60%)
Tổ chức
thực hiện
chậm
Phê duyệt
kế hoạch,
thực hiện
thu nộp
chậm
Ngo Tri Dung 12 August 201719
Chỉ đạo tổ chức thực hiện còn chưa kịp thời;
Các quy định, hướng dẫn còn chậm ban hành;
Tuyên truyền, nâng cao trình độ còn hạn chế;
Quản lý rừng đến từng chủ rừng còn chưa chặt
chẽ;
Đơn giá, cơ chế sử dụng tiền chi trả còn bất hợp
lý;
Thu từ nhà máy thủy điện rất khó khăn;
Mức thu nộp còn thấp so với mức biến động giá.
TỒN TẠI, KHÓ KHĂN
Ngo Tri Dung 12 August 201720
STT Chỉ tiêu so sánh 2008 2009 2010 2011 2012
1 Giá bán điện bình
quân (đ/kwh)
890 948,5 1.058 1.242 1.437
2 Mức chi trả DVMTR
của thuỷ điện so với
giá bán điện bình quân
(%)
2,25 2,11 1,89 1,61 1,39
TỒN TẠI, KHÓ KHĂN
Ngo Tri Dung 12 August 201721
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
2008 2009 2010 2011 2012
Giá bán điện bình quân (đ/kwh)
0
0.5
1
1.5
2
2.5
2008 2009 2010 2011 2012
Mức chi trả DVMTR của
thuỷ điện so với giá bán
điện bình quân (%)
TỒN TẠI, KHÓ KHĂN
Ngo Tri Dung 12 August 201722
GIẢI PHÁPTRONG THỜI GIAN TỚI
Bố trí đầy đủ nguồn lực, điều kiện
thực thi chính sách;
Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung các
quy định, hướng dẫn;
Tổ chức tuyên truyền, nâng cao
trình độ cho mọi đối tượng;
Tăng cường hợp tác, liên kết với
các bên liên quan;
Khẩn trương hoàn thành công tác
rà soát, xác định chủ rừng.
www.corenarm.org.vn Email: corenarm@gmail.com Add: 38 Nguyễn CưTrinh -TP Huế
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ TƯ VẤN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN
Consultative and Research Center on Natural Resources Management
(CORENARM)
Đánh giá hiện trạng và một số đề xuất trong
chi trả dịch vụ môi trường rừng hướng tới
công bằng và bền vững
TRẦN NAM THẮNG
NGÔ TRÍ DŨNG
NGUYỄN VĂN HOÀNG
BỐI CẢNH
- Chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) đã tạo ra
được nguồn thu lớn và ổn định, góp phần hỗ trợ hoạt
động QLBVR, tăng thu nhập cho người dân địa phương;
- Tuy nhiên, quá trình thực hiện cho thấy chính sách chi
trả DVMTR và quá trình tổ chức, thực hiện còn nhiều tồn
tại và vướng mắc.
- Tổng cục LN kêu gọi đóng góp ý kiến cho việc điều
chỉnh NĐ99 và các thông tư có liên quan và quá trình
thực thi NĐ này trong thực tế;
ĐỊA ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Địa điểm nghiên cứu:
Nghiên cứu chọn lựa 3 điểm (đại diện cho ba vùng sinh
thái và cũng là những địa phương có hoạt động chi trả
DVMTR theo các hình thức tổ chức khác nhau):
1. Lào Cai (Đông Bắc)
2. Quảng Nam (Duyên Hải)
3. Kontum (Tây Nguyên)
Mục tiêu:
Đánh giá hiện trạng, cơ cấu tổ chức, thể chế và xây dựng
khung giám sát đánh giá hiệu quả chi trả DVMTR hướng
tới công bằng và bền vững.
Cơ chế chi trả theo lưu vực sông
- Chênh lệch mức chi trả giữa các lưu vực khá lớn. Gây mâu
thuẫn và thắc mắc đối với người dân địa phương. Khó
khăn trong việc thực hiện, triển khai quản lý hoạt động.
- Thiếu công bằng đối với các lưu vực không/chưa có các
công trình thủy điện.
- Tăng áp lực và nguy cơ mất rừng, suy thoái rừng, chuyển
đổi mục đích sử dụng với các khu vực nằm ngoài diện chi
trả.
- Giảm hiệu quả bảo vệ rừng và rủi ro cao khi thực hiện
REDD+
Quỹ ủy thác > < Ngân sách
- Chưa thật sự rõ ràng trong việc phân tách nguồn DVMTR là
“quỹ ủy thác” hay “Ngân sách”;
- Về danh nghĩa là quỹ ủy thác nhưng cách thức quản lý lại
theo kiểu quản lý ngân sách nhà nước (phân bổ tài chính,
định mức chi, kiểm tra, giám sát, nghiệm thu);
- Chi trả DVMTR được xem là nguồn bổ sung cho ngân sách
QLBVR; nhưng thực tế là đang thay thế ngân sách;
- Chưa có “quan hệ thị trường” mà tuân thủ theo quy định
của pháp luật;
- Mối quan hệ “thủy điện – người dân” gần như không tồn tại.
- Bên cung ứng dịch vụ (chủ rừng) chưa thật sự nhận thức
được vai trò và quyền của mình, không được tham gia vào
việc định giá giá trị và giá bán DVMTR;
- Bên mua (công ty thủy điện, nước sạch) chưa thực sự quan
tâm đến hiệu quả của việc bảo vệ rừng; chỉ thực hiện vai trò
“thu nợ hộ”;
CÁC BÊN LIÊN QUAN VÀ SỰ THAM
GIA
Các bên liên quan:
- Sở Nông nghiệp & PTNT
- Chi cục LN & Chi cục Kiểm Lâm
- Sở Tài chính
- Các hạt Kiểm Lâm, UBND xã, chủ rừng là tổ chức
- Các công ty thủy điện, nước sạch
- Cộng đồng và người dân có rừng
- Cộng đồng và người dân nhận khoán rừng
Các bên liên quan trong tiến trình là khá đầy đủ, tuy nhiên mức
độ tham gia của các bên liên quan còn có nhiều vấn đề cần phải
thảo luận, trao đổi thêm.
CƠ CẤU TỔ CHỨC: Quảng Nam
Khung thể chế DVMTR và mối quan hệ các bên liên quan ở tỉnh Quảng Nam
CƠ CẤU TỔ CHỨC: Kon Tum
CƠ CẤU TỔ CHỨC: Lào Cai
Khung thể chế DVMTR và mối quan hệ các bên liên quan ở tỉnh Lào Cai
CƠ CẤU TỔ CHỨC
- Các quỹ không/chưa đủ năng lực về chuyên môn và
nhân lực để thực hiện hết các đòi hỏi, yêu cầu của
công việc.
- Quỹ phải phối hợp với các đơn vị của Sở NN&PTNN
(Chi cục KL, Chi cục LN) để triển khai thực hiện hoạt
động.
- Cơ cấu tổ chức thực hiện:
- Lào Cai: Hộ gia đình
- Quảng Nam: Nhóm hộ
- Kontum: Nhóm hộ, cộng đồng.
- Hiện tại, hình thức tổ chức cộng đồng và nhóm hộ đang
thể hiện được các ưu điểm trong quản lý bảo vệ và
triển khai thực hiện.
- Vai trò của hộ gia đình, cộng đồng không được
CÁC BÊN LIÊN QUAN VÀ SỰ
THAM GIA
- Người mua và sử dụng dịch vụ không được tham gia Hội
đồng quản lý quỹ. Không được tham gia kiểm tra, giám sát
hoạt động đánh giá giá trị DVMTR, nghiệm thu hiệu quả
QLBVR
- Chi cục Kiểm lâm và các hạt kiểm lâm hiện đang không thực
hiện đúng chức năng, nhiệm vụ của mình (Kiểm tra, giám sát,
hỗ trợ hoạt động quản lý bảo vệ rừng). Hiện tại, các Hạt KL
đang “làm thuê” cho quỹ, vừa lập hồ sơ chi trả, vừa nghiệm
thu, thanh toán.
- Không nắm rõ tiến trình thực hiện cụ thể của các chủ rừng lớn (BQL)
- Không được cập nhật thông tin liên quan đến toàn bộ tiến trình
- Chính quyền địa phương hay UBND xã mới chỉ tham gia ở m
ức thấp (phối hợp hỗ trợ) chứ chưa thực sự tham gia trực tiếp
vào quá trình chi trả DVMTR. Tiền chi trả DVMTR chưa
được đưa vào báo cáo KT-XH hàng năm của xã.
CÁC BÊN LIÊN QUAN VÀ SỰ
THAM GIA
- Hướng dẫn lập và sử dụng quỹ dự phòng chưa rõ ràng, gây
khó khăn cho các quỹ địa phương.
- Quy định hướng dẫn sử dụng tiền chi trả DVMTR và lập kế
hoạch thực hiện chi trả DVMTR đối với các chủ rừng là tổ
chức chưa có.
- Quỹ vẫn gặp khó khăn trong việc thu hồi tiền chi trả
DVMTR từ các cơ sở thủy điện, nước sạch.
- Vai trò & trách nhiệm của bên nhận giao/khoán đặc biệt
là hộ gia đình, cộng đồng, nhóm hộ chưa rõ ràng nên
dễ xảy ra tình trạng rừng bị mất hoặc bị chuyển đổi
(giao theo 304 - Kontum).
GIÁM SÁT ĐÁNH GIÁ
- Hiện tại, về cơ bản hoạt động giám sát đánh giá về chi
trả DVMTR chưa được xây dựng, thực hiện, triển khai.
- Giao/khoán rừng và nghiệm thu kết quả hoạt động
QLBVR chỉ dựa vào tiêu chí diện tích. Cần bổ sung các
tiêu chí đánh giá cũng như để có thể kết hợp với các
chương trình REDD+, FLEGT về lâu dài.
- Rất nhiều các nội dung cần thực hiện giám sát đánh giá
chưa được thực hiện: sự sẵn sàng của chính sách
pháp luật; Năng lực tổ chức thực hiện, chất lượng tổ
chức thực hiện; Tác động Kinh tế - Xã hội – Môi trường
của chính sách; Giám sát tài chính, hoạt động và hiệu
quả của tổ chức Quỹ; Hệ thống thông tin, khiếu nại và
phản hồi trong chi trả DVMTR.
HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG
- Hoạt động truyền thông về chi trả DVMTR đối với toàn
xã hội vẫn chưa thật sự thỏa đáng. Hiểu biết, nhận
thức và sự ủng hộ về chi trả DVMTR của toàn xã hội
vẫn chưa cao.
- Hoạt động truyền thông còn yếu, đặc biệt ở cấp cơ sở:
thông tin chưa thực sự đến được với cấp xã và người
dân địa phương.
- Thiếu các kênh truyền thông và cách thức truyền thông
cho từng đối tượng khác nhau;
Chưa có sự phối hợp với các chương trình, dự án khác
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chi_tra_dvmtr_2965.pdf