Tổng quan các kết quả nghiên cứu về quy trình ghép thận tại bệnh viện Chợ Rẫy

Sau gần 20 năm thực hành ghép thận tại Bệnh

viện Chợ Rẫy (BVCR), sau nhiều báo cáo công

bố trong và ngoài nước liên quan, do mong

muốn có một giải pháp phù hợp nhất về một

quy trình kỹ thuật hiện đại, hiệu quả trong

điều kiện bệnh nhân và hoàn cảnh Việt Nam,

chúng tôi xin tổng quan riêng về các công

trình trên, trong đó chủ yếu là cụm 3 công

trình về:

‐ Phẫu thuật nội soi sau phúc mạc cắt thận

để ghép trên người cho sống.

‐ Phẫu thuật ghép thận vào hốc chậu phải

với kỹ thuật chuyển vị mạch máu.

‐ Kỹ thuật Lich‐ Gregoir cải biên trong khâu

nối niệu quản ghép vào bàng quang.

pdf9 trang | Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 582 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Tổng quan các kết quả nghiên cứu về quy trình ghép thận tại bệnh viện Chợ Rẫy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 Chuyên Đề Ngoại Khoa  8 xảy ra vào hậu phẫu ngày thứ năm: 5/123 TH  (4,1%), và 1/123TH (0,8%) xảy ra vào hậu phẫu  ngày thứ 8.    ‐ Thời gian lưu các ống dẫn lưu: 10,4 ± 0,3  ngày, trong khoảng [7,48 ngày].   ‐ Thời gian  theo dõi  trung bình  sau ghép  của 123 bệnh nhân  là:  46,7  ±  2,5  tháng,  trong  khoảng [1,89 tháng].  Bình luận và kết luận về phương pháp cắm  niệu quản theo kỹ thuật Lich ‐ Grégoir cải  biên  Phẫu thuật cắm niệu quản vào bàng quang  theo kỹ thuật Lich– Grégoir cải biên với thông  JJ  làm nòng niệu  quản  đã  làm  giảm  các  biến  chứng niệu ‐ với kết quả tốt là 96,7% và có biến  chứng 3,3%.  Tỷ  lệ này  thấp  so với  các  tác giả  cắm niệu  quản vào bàng quang  theo phương pháp Lich‐ Grégoir  chính  danh  (10  ‐  17%)(1,2,8,9),  và  tương  đương với  các  tác giả khác  theo phương pháp  Lich‐Grégoir cải biên có đặt thông JJ (0‐10 %).  KẾT LUẬN   ‐ Ba nghiên cứu trên đã tạo nên một “cụm”  kỹ  thuật  cho  quy  trình  ghép  thận  tại  BV Chợ  Rẫy và do một nhóm phẫu thuật viên duy nhất  thực hiện. Vài trường hợp đầu tiên từ 1992‐1998  và  các  trường  hợp  do  phẫu  thuật  viên  khách  mời không kể trong loạt.    ‐ Hiệu quả của từng quy trình trong “cụm”  là khả thi an toàn và hiệu quả:   + Quy  trình cắt  thận nội soi sau phúc mạc  để ghép.   + Quy  trình  xử  trí mạch máu  trường  hợp  tĩng mạch thận ngắn.   +  Quy  trình  nối  niệu  quản  ghép  theo  kỹ  thuật Lich‐Gregoir cải biên.   Nhưng có sự hỗ trợ tương đối chặt chẽ: cắt  thận nội  soi  làm mạch máu ngắn hơn mổ mở,  nhưng nhờ kỹ  thuật chuyển vị giúp khắc phục  nhược điểm đó của phẫu thuật nội soi cắt  thận  để ghép(6,7,15,18,19).   Hiện nay, trên người cho sống, khi 2 thận có  chức năng bình thường, căn cứ vào kết quả đánh  giá chức năng  thận bằng đồng vị phóng xạ,  sẽ  chọn cắt thận có chức năng kém hơn để ghép.   Điều  đó  có  nghĩa,  người  phẫu  thuật  viên  không còn  tự do chọn “thận dễ cắt ”,  tức  thận  trái, thận có chỉ 1 động mạch... . Một khi đã căn  cứ vào tiêu chí chính là chức năng thận thì có khi  ta phải cắt thận phải, thận có nhiều động mạch  hay dị tật...    Loạt cắt  thận nội  soi này có  đến 35,85%  là  thận P, 22,6% có  thận nhiều hơn 1 động mạch;  16,9% động mạch chia sớm., 5,6% có bất thường  tĩnh mạch. Đó  là sự thể hiện quan điểm giữ  lại  thận tốt cho người hiến thận.   Người phẫu thuật viên phải nhận phần khó  về mình, để người cho  thận có  thể giữ  lại  thận  tốt hơn và cho đi thận kém hơn.  TÀI LIỆU THAM KHẢO  1. Alihan G, et al (2006). Comparing two ureter reimplantation  techniques in kidney transplant recipients: Transplant Int 19,  p.802–806.  2. Ashraf  AE,  et  al  (2007).  Modified  extravesical  ureteral  reimplantation  technique  for  kidney  transplants.  Int  Urol  Nephrol 39:1005–1009.  3. Châu Quý Thuận (2012). Phẫu thuật nội soi sau phúc mạc cắt  thận  để ghép  trên người  cho  sống  tại Bệnh  viện Chợ Rẫy.  Luận án Tiến  sĩ Y học,  Đại học Y Dược  thành phố Hồ  chí  Minh  4. Châu Quý Thuận, Trần Ngọc  Sinh, Chu Văn Nhuận, Thái  Minh Sâm, Dư Thị Ngọc Thu, Trần Trọng Trí, VÀ CS (2012),  Phẫu thuật nội soi sau phúc mạc cắt thận để ghép từ người  cho sống tại BVCR. Tap chí Y Dược Hoc Quân Sự: Số Đặc biệt  chào mừng 20 năm ghép tạng tại Việt Nam. Tập 37, trang 127‐ 131.  5. Dư Thị Ngọc Thu (2012), Đánh giá kỹ thuật chuyển vị mạch  máu trong ghép thận từ người cho sống vào hốc chậu phải.  Luận án Tiến  sĩ Y học,  Đại học Y Dược  thành phố Hồ  chí  Minh.  6. Dư Thị Ngọc Thu, Trần Ngọc Sinh (2012), Ghép thận vào hốc  chậu phải: Có  thể  là giải pháp  chủ yếu  của ghép  thận hay  không. Tạp chí Y Học TPHCM : Hội Nghị KHKT Đại học Y  Dược TPHCM lần 29 – Chuyên đề ngoại khoa. Phụ bản tập  16, số 1, trang 375 – 379.  7. Dư Thị Ngọc Thu, Chu Văn Nhuận, Dương Quang Vũ, Thái  Minh  Sâm,  Châu  Quý  Thuận,  Hoàng  Khắc  Chuẩn,  Trần  Trọng Trí, Đỗ Quang Minh, Nguyễn Thị Thái Hà, Nguyễn  Trọng Hiền, Nguyễn Minh Quang, Trần Ngọc Sinh,  (2010),  Ghép thận vào hốc chậu P với kỹ thuật chuyển vị mạch máu  trong ghép  thận  tại Bệnh viện Chợ Rẫy. Kỷ yếu  công  trình  ghép thận Bệnh viện Chợ Rẫy, Nxb Y học chi nhánh TPHCM,  tr. 105‐112.  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014  Tổng Quan  Niệu Khoa  9 8. Englesbe MJ  (2007).  Risk  factors  for  urinary  complications  after renal transplantation. Am J Transplant;7: 1536–1541.   9. Faenza A,  et  al  (2005). Urological  complications  in  kidney  transplantation:  ureterocystostomy  versus  uretero‐ ureterostomy. Transplant Proc, 37, 2518–2520.   10. Hoàng Khắc Chuẩn (2009), Kết quả thực hiện kỹ thuật Lich‐ Gregoir cải biên trên thận ghép tại bệnh viện Chợ Rẫy. Luận  án  chuyên khoa  cấp  II, Đại học Y Dược  thành phố Hồ  chí  Minh.  11. Hoàng Khắc Chuẩn, Trần Trọng Trí  , Nguyễn Thị Thái Hà,  Châu Quý Thuận, Đỗ Quang Minh, Dư Thị Ngọcthu, Dương  Thị Kim Cúc, Dương Quang Vũ, Chu Văn Nhuận, Thái Minh  Sâm, Trần Ngọc  Sinh  (2010), Nội  soi hỗ  trợ kỹ  thuật Lich‐  Gregoir cải biên trên ghép thận tại BVCR. Tạp chí Y Hoc Việt  Nam. 375, 2, 520‐527  12. Hooghe  L,  et  al  (1977).  Ureterocystostomy  in  renal  transplantation:  comparison  of  endo‐  and  extravesical  anastomoses: World J.Surg.1, p.231‐235.   13. Nghiem DD (1989). Spiral Gonadal Vein Graft Extension Of  Right Renal Vein In Living Renal Transplantation. Urologists  At  Work,  The  Journal  of  Urology,  American  Urological  Association, INC, Vol. 142, pp. 1525.  14. Nghiem DD (2008). Use of Spiral Vein Graft in Living Donor  Renal  Transplantation.  Clinical  Transplantation,  ch.  22,  pp.  719‐721.  15. Tran NS, Chu VNH, Duong QV, Thai MS, Du TNT, Chau QT,  Hoang KC,  Tran TT, Nguyen TTH  (2009). Right  Iliac Vein  Positioning in Right Renal Grafts. 30th Congress of the Société  Internationale d’Urologie in Shanghai, Urology, vol. 74, supp.  4A, pp. S221.  16. Tran Ngoc Sinh, Pruvot RF (1994). Choix des voie d’abord et  anastomose vasculaire en transplantation rénale. Mémoire de  stage, Departement de Chirugie, hôpital A. Calmette, CHRU  de Lille.  17. Trần Ngọc Sinh (2012), Ghép thận từ người chết não: Một số  kinh nghiêm ban đầu và những việc cần tiếp tục phát triển tại  BVCR. Tạp chí Y Học TPHCM : Hội Nghị KHKT Đại học Y  Dược TPHCM  lần 29 – Chuyên  đề ngoại khoa. Chuyên  đề  ngoại khoa. Phụ bản tập 16, số 1, trang 398 – 401.  18. Trần Ngọc Sinh, Chu Văn Nhuận, Dương Quang Vũ, Thái  Minh Sâm, Châu Quý Thuận, Dư Thị Ngọc Thu, Hoàng Khắc  Chuẩn, Trần Trọng Trí , Nguyễn Thị Thái Hà (2012), Những  kinh nghiệm phẫu  thuật  sau  200  trường hợp ghép  thận  từ  người cho sống tại BVCR. Tạp chí Y Học TPHCM : Hội Nghị  KHKT Đại học Y Dược TPHCM  lần 29 – Chuyên  đề ngoại  khoa. Phụ bản tập 16, số 1, trang 387 – 397.  19. Trần Ngọc Sinh, Chu Văn Nhuận, Dương Quang Vũ, Thái  Minh Sâm, Châu Quý Thuận, Dư Thị Ngọc Thu, Hoàng Khắc  Chuẩn,  Trần  Trong  Trí, Nguyễn  Thị  Thái Hà  (2010), Phẫu  thuật nội soi sau phúc mạc cắt  thận để ghép: phương pháp  đơn giản và an toàn”. Y học thành phố Hồ Chí Minh, Tập 14,  Phụ bản số 3, tr. 72‐ 80.  20. Trần Ngọc Sinh, Ngô Gia Hy VÀ CS (1981), Chỉ định và kết  quả chạy thận nhân tạo trong suy thận cấp do sốt rét ác và do  huyết giải trên bệnh nhân thiếu G6PD. Nội khoa , số 1, 1981.  21. Zilinska Z, Chrastina M, Trebaticky B, Breza  J, Slobodnik L,  Breza  J,  Bujdak  P, Madaric  J,  Vulev  I,  Klepanec A  (2010).  Vascular  complications  after  renal  transplantation”, Clinical  study, Bratisl Lek Listy, 111 (11), pp. 586‐589.  Ngày nhận bài báo       22/11/2013  Ngày phản biện nhận xét bài báo   22/11/2013  Ngày bài báo được đăng      05/01/2014 

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf1_8398.pdf
Tài liệu liên quan