Tổng hợp câu hỏi nhận định môn Luật Tố tụng hành chính 1

1. Khi xét xử ST, nếu đương sự vắng mặt, tòa án phải hoãn phiên tòa.

S/ vẫn có các trhợp đương sự vắng mặt ,TA vẫn tiến hành XX ,theo điểm a,b,c

K5Đ43PL.

2. Hành vi HC là đối tượng xét xử HC của TAND không phải chỉ được thực hiện

bởi cơ quan HC nhà nước, người có thẩm quyền trong cơ quan HC nhà nước.

S/ HVHC phải do cơ quan NN ,K2Đ4 PL (?).Tuy có thể có trong qui định khác

,K22 Đ11PL.

3. Người khởi kiện bao giờ cũng là cá nhân cho rằng quyền, lợi ích hợp pháp của

mình bị xâm hại bởi các quyết định HC, hành vi HC

pdf12 trang | Chia sẻ: maiphuongzn | Lượt xem: 1244 | Lượt tải: 1download
Nội dung tài liệu Tổng hợp câu hỏi nhận định môn Luật Tố tụng hành chính 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tổng hợp câu hỏi nhận định môn Luật Tố tụng hành chính 1 1. Khi xét xử ST, nếu đương sự vắng mặt, tòa án phải hoãn phiên tòa. S/ vẫn có các trhợp đương sự vắng mặt ,TA vẫn tiến hành XX ,theo điểm a,b,c K5Đ43PL. 2. Hành vi HC là đối tượng xét xử HC của TAND không phải chỉ được thực hiện bởi cơ quan HC nhà nước, người có thẩm quyền trong cơ quan HC nhà nước. S/ HVHC phải do cơ quan NN ,K2Đ4 PL (?).Tuy có thể có trong qui định khác ,K22 Đ11PL. 3. Người khởi kiện bao giờ cũng là cá nhân cho rằng quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị xâm hại bởi các quyết định HC, hành vi HC. S/ có các trhợp người KK ,kg hề bị xâm hại ,vì họ chỉ là đại diện ,Đ19-21PL. 4. Việc kế thừa quyền và nghĩa vụ tố tụng chỉ được Tòa chấp nhận ở giai đoạn xét xử ST. S/ việc kế thừa ở bât kỳ giai đoạn nào ,K3Đ28PL. 5. Khi được TA yêu cầu cung cấp tài liệu, chứng cứ của vụ án, cá nhân, tổ chức được yêu cầu dù cung cấp hay không cũng phải trả lời TA bằng văn bản và nêu rõ lý do. S/ phải nộp cho TA văn bản về ý kiến, K3Đ37PL. Đây cũng là nghiã vụ, điểm A K3Đ20PL. 6. Hội thẩm nhân dân là thành phần bắt buộc khi xét xử tất cả các vụ án HC. Đ/ HTND là thành viên HĐXX, kg có HTND thì phiên toà kg có hoặc phải hoãn, K2Đ45PL. 7. Mọi vụ án HC đều phải qua hai cấp xét xử vì đây là nguyên tắc của TTHC. S/ tuy là nguyên tắc, K1Đ11 luật TCTAND, nhưng kg có kháng cáo, kháng nghị hợp lệ thì kg cần qua cấp xét xử phúc thẩm. 8. Khi có kháng cáo hoặc kháng nghị, TA bắt buộc phải mở phiên tòa xét xử theo thủ tục phúc thẩm. S/ còn tuỳ thuộc vào các đkiện trong Đ61PL. 9. TA có thể áp dụng pháp luật dân sự trong quá trình giải quyết vụ án HC. Đ/ trong một số trưòng hợp có thể dùng PL khác, thí dụ luật DS( bồi thường ngoài HĐ), luật đất đai ?( đền bù giải toả). (xem sách GiáoTrình trang 38 ). 10. Thời điểm xác định thời hiệu khởi kiện bắt đầu từ khi người khởi kiện nộp đơn kiện. S/ thời điểm theo từng trường hợp cụ thể, K2Đ30PL. 11. Một người có thể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho nhiều đương sự trong 1 vụ án. Đ/ theo K2Đ23PL, miễn là quyền lợi kg đối lập nhau. 12. TAND cấp Tỉnh không có quyền xét xử theo trình tự giám đốc thẩm và tái thẩm. S/ vẫn có quyền XX , K2 Đ70PL. 13. TAND cấp Tỉnh phải thụ lý xét xử theo trình tự phúc thẩm trong trường hợp bản án sơ thẩm của TAND cấp Huyện bị kháng cáo, kháng nghị. S/ TA cấp trên trực tiếp xử lại VA ST của cấp dưới ,nhưng phải tuân thủ các đkiện theo Đ61PL. 14. Trong vụ án HC người khởi kiện có thể không phải là đối tượng áp dụng QĐHC bị khiếu kiện. Đ/ do người KK bị ảnh hưởng quyền lợi dù kg bị áp dụng QĐHC. Thí dụ:QĐ đặt tên DN bị trùng lắp hoặc giấy phép xây dựng lấn kg gian xung quanh. 15. Viện kiểm sát khởi tố vụ án HC không phải nộp tiền tạm ứng án phí sơ thẩm, phúc thẩm. Đ/ tiền tạm ứng án phí do người KK nộp, Đ32PL.VKS chỉ thực hiện thủ tục khởi tố(kg khởi kiện). 16. Cán bộ công chức nhà nước bị xử lý kỷ luật có quyền khởi kiện tại tòa hành chính. S/ chỉ CBCCNN bị kỷ luật buộc thôi việc, từ vụ trưởng trở xuống, mới có quyền KK tại THC, K4Đ2PL hoặc Đ55LKNTC. 17. Chuẩn bị xét xử là giai đoạn chuẩn bị mở phiên tòa. Đ/ đây là phần quang trọng của TT giải quyết vụ án tại TA cấp sơ thẩm(ĐC248) để chuẩn bị xét xử, chương VII PL( xem sách ĐềCương trang 249). 18. Nếu không đồng ý với bản án phúc thẩm, các bêncó quyền kháng cáo để yêu cầu xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm. S/ theo đkiện của Đ67PL. 19. Đối với mọi phiên tòa HC sơ thẩm thì phải có mặt đương sự. S/ có thể vắng mặt, Đ43PL( xem ĐC259) 20. TA phải đình chỉ vụ án nếu đương sự đã được triệu tập 3 lần đều không có mặt. S/ chỉ đính chỉ VA theo K4Đ43PL, triệu tập lần 2 21. Các vụ án HC mà đối tượng áp dụng QĐHC là người chưa thành niên đều phải có luật sư tham gia. S/ theo K2Đ21PL: thông qua người đại diện theo PL hay TA cử, kg bắt buộc là luật sư( ngươ bảo vệ quyền , lợi ích của đương sự) 22. Chánh tòa HC đã tham gia xét xử vụ án HC ở cấp phúc thẩm thì không được tham gia xét xử vụ án đó theo thủ tục giám đốc thẩm. S/ theo điểm c K2Đ16PL thì thành viênHĐTP được tham gia 23. VKSND có quyền tham gia ở bất kỳ giai đoạn nào của việc xét xử vụ án HC. Đ/ VKS cùng cấp phải tham gia phiên toà, Đ18PL. Tuy nhiên KSV có thể bỉ từ chối hay bị thay đổi, KĐ16PL 24. Người nước ngoài không được là người đại diện tham gia trong vụ án HC. S/ theoK1Đ22 có thể uỷ quyền cho người đại diện nếu thuộc trường hợp PL quy định khác (điểm a K1Đ22PL): người nứơc ngoài có thể tham gia , Đ73PL. 25. Quan hệ giữa các chủ thể trong TTHC là quan hệ bất bình đẳng. S/ ngoài quan hệ PĐ( giữa TA và ng bị xét xử)còn có quan hệ bình đẳng(giưã các cá nhân về quyền, nghĩa vụ trong quá trình giải quyết VAHC), Đ6PL 26. TAND cấp Tỉnh không chỉ giải quyết theo thủ tục ST những khiếu kiện về QĐHC, HVHC của các cơ quan nhà nước cấp Tỉnh trên cùng lãnh thổ. Đ/ cón có các trường hợp khác: điểm a,b,d,e,g K2Đ12PL 27. Xác minh, thu thập chứng cứ là nghĩa vụ mà Tòa án phải làm đối với bất cứ một vụ khiếu kiện HC nào. S / chỉ thực hiện khi cần thiết K1Đ38PL. 28. Việc cung cấp bản sao các QĐHC, QĐKLBTV, QĐ giải quyết khiếu nại lần đầu (nếu có) và các chứng cứ khác (nếu có) là nghĩa vụ của cả người khởi kiện lẫn người bị kiện. Đ/ đây là nghĩa vụ của đương sự , điểm a K3Đ20PL 29. Tại phiên tòa, Chánh án TAND có quyền quyết định việc thay đổi thẩm phán, hội thẩm ND và thư ký tòa án. S/ phải do HĐXX, K2Đ17PL.Chánh án chỉ đc thay đổi trước khi mở phiên toà,K1Đ17PL 30. Trong vụ án HC, người khởi kiện luôn là đối tượng áp dụng của QĐHC. S/ = câu 14. 31. Người nước ngoài không được tham gia TTHC với tư cách là luật sư. S/ vẫn đc tham gia do Đ23PL kg quy định rõ (?) 32. Xét xử ST là thủ tục bắt buộc để giải quyết vụ án HC. Đ/ theo nguyên tắc thực hiện chế độ 2 cấp XX, trong đó ST là tiền đề PT có thể kg(ĐC2240 33. Việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có thể được tiến hành ở bất cứ giai đoạn nào trong quá trình giải quyết vụ án. Đ/ theo K2Đ33PL 34. Đối tượng XX của THC là mọi quyết định HC bị coi là trái pháp luật. S/ kg phải bất kì QĐHC cũng là đối tượng XX của toà HC.Thí dụ: các QĐ về điều động, về khen thưởng. Mặc khác khi QĐHC đc đưa ra XX có kết luận cuối cùng chưa hẳn là trái PL (?) 35. Mọi cá nhân, tổ chức có quyền lợi bị xâm hại bởi QĐHC, HVHC của cơ quan HC nhà nước đều là người khởi kiện. S/ ng KK có thể chỉ là ng đại diện, K2Đ19PL 36. TA sẽ trả lại đơn kiện nếu tại phiên tòa người khởi kiện xin rút đơn khởi kiện. Đ/ theo điểmb Đ41PL và K3Đ41PL, Đ48PL tại phiên toà ST 37. Việc thi hành án HC chỉ tiến hành khi người thắng kiện yêu cầu. S/ tuỳ theo người thua kiện ( xem ĐC t.270). Tuy nhiên người thắng kiện vẫn có thể phải thi hành án theo phần ,nếu trong bản án có qui định. 38. Mọi trường hợp khởi kiện HC tại TAND đều phải qua giai đoạn khiếu nại và đã nhận được quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu. S/ có 16 trường hợp có thể có quyết định lần 2(xem ĐC242) 39. Đương sự có quyền đề nghị kháng cáo bản án, quyết định của TA đã có hiệu lực PL theo trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm. S/ chỉ Chánh Án TA,Viện trưởng VKS , Đ68PL. 40. Trong quá trình giải quyết 1 vụ án HC, nếu không có giai đoạn xét xử phúc thẩm thì sẽ không có giai đoạn xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm. S/ trong gđoạn ST cũng đc xem xét (xem ĐC 265) 41. Trong mọi trường hợp, người thua kiện phải chịu chi phí phiên dịch. S/ theo K3Đ46, người thua kiện chịu chi phí phiên dịch.Nhưng khi phiên toà bị đình chỉ ,tuỳ tình hình thực tế sẽ quyết định. 42. Trong một số trường hợp đặc biệt, một người có thể đồng thời bảo vệ quyền lợi cho người khởi kiện và người bị kiện trong cùng 1 vụ án. S/ về cơ bản quyền lợi là đối lập nhau vì thế kh có trường hợp này, K2Đ23PL 43. Đương sự có thể ủy quyền cho bất cứ người nào tham gia TTHC. S/ có các trường hợp kg đc tham gia, K1Đ22PL. 44. Người nào trưng cầu giám định thì người đó phải chịu chi phí giám định. S/ tuỳ vào ý nghĩa của kết quả giám định, K3Đ25PL 45. Nếu đã hết thời hạn chuẩn bị xét xử mà một trong các đương sự không thể có mặt vì lý do chính đáng thì Tòa án quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án. S/ trường hợp này chỉ có thể tam đình chỉ, điểm b K1Đ40PL 46. Nếu người tham gia tố tụng không sử dụng được tiếng Việt thì người đó có nghĩa vụ thuê người phiên dịch. S/ toà sẽ thuê, K1Đ26PL 47. Thời hạn khởi kiện của cá nhân, tổ chức đối với QĐHC, HVHC không phải bao giờ cũng là 30 ngày, kể từ ngày hết thời hạn giải quyết khiếu nại lần đầu theo qui định của Luật KNTC mà khiếu nại không được giải quyết hoặc kể từ ngày nhận được QĐGQKN lần đầu mà không đồng ý với QĐGQKN đó và cũng không tiếp tục khiếu nại tới người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại tiếp theo. Đ/ 45 ngày cho vùng sâu, xa, K3Đ30PL 48. Trong bất cứ trường hợp nào, quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án HC cũng có thể bị kháng cáo, kháng nghị. S/ trừ trường hợp quy định theo điểm b K1Đ41PL 49. Không phải trong mọi trường hợp, người thua kiện đều phải chịu chi phí phiên dịch. Đ/ theo K3Đ25PL 50. QĐHC là đối tượng xét xử HC của TAND không chỉ thuộc thẩm quyền ban hành của các cơ quan HC nhà nước. S/ QĐHC phải do cơ quan NN, K1Đ4PL. Tuy có thể áp dụng quy định khác, K22Đ11PL 51. Việc ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thuộc thẩm quyền của VKS, luật sư. S/ thuộc về TA, K2Đ33PL 52. Người tiến hành TTHC bao gồm Thẩm phán, Hội thẩm ND, Thư ký tòa và Luật sư. S/ bao gồm CATA,TP,HTND,TKTA,VTVKS,KSV. Luật sư chỉ là người bảo vệ quyền,lợi ích của đương sự khi có yêu cầu ,Đ19 ,23PL.Lưu ý HTND chỉ có tại Toà ST ,K1Đ15PL. 53. Trong mọi trường hợp, đương sự phải tự mình bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình trong các giai đoạn giải quyết vụ án HC. S/ có thể đc uỷ quyền, K1Đ22PL 54. Không phải chỉ TAND mới có quyền xét xử các vụ khiếu kiện HC của cá nhân, tổ chức. Đ/ trong trường hợp tranh chấp đất đai sẽ giải quyết tại cơ quan HC, K2Đ136 luật ĐĐ 2003, dù đã có quyết định HC (GT84) 55. QĐKLBTV là đối tượng xét xử của TAND là kết quả của việc áp dụng các chế tài kỷ luật đối với các CB-CC nhà nước. S/ đây chỉ là chế tài duy nhất KLCBCC được TAND XX ,khi có khiếu kiện ,K4Đ2PL. 56. Trong bất cứ trường hợp nào, hội đồng xét xử cũng không có quyền hoãn phiên tòa HC. S/ theo Đ45PL. 57. Người khởi kiện không phải bao giờ cũng là cá nhân cho rằng quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị xâm hại bởi các QĐHC, HCHC. Đ/ ng KK còn có thể do cơ quan tổ chức cử làm đại diện, K3Đ19PL. =câu 14 58. Việc kế thừa quyền, nghĩa vụ TT chỉ được TA chấp nhận ở giai đoạn khởi kiện, thụ lý vụ án HC. S/ bất kì giai đoạn nào, K3Đ28PL. =câu 4

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf105_7645.pdf
Tài liệu liên quan