Tổng hợp Bài giải Kinh tế Vĩ mô - Kinh tế Fulbright 2005

Câu 1:

Hãy cho biết những biến số kinh tế sau đây, biến nào là lưu lượng (flow) biến nào là tích lượng (stock):

1) Thu nhập của người lao động.

2) Của cải của người lao động đó.

3) Tổng lượng tiền trong nền kinh tế.

4) Tổng đầu tư trong nền kinh tế.

5) Tiết kiệm của chính phủ.

6) Giá trị bất động sản tại thành phố Hồ Chí Minh.

Trả lời:

Các biến là lưu lượng (flow) bao gồm:

1) Thu nhập của người lao động.

2) Tổng đầu tưtrong nền kinh tế.

3) Tiết kiệm của chính phủ.

Các biến là tích lượng (stock) bao gồm:

1) Của cải của người lao động .

2) Tổng lượng tiền trong nền kinh tế.

3) Giá trị bất động sản tại thành phố Hồ Chí Minh.

pdf8 trang | Chia sẻ: zimbreakhd07 | Lượt xem: 3568 | Lượt tải: 1download
Nội dung tài liệu Tổng hợp Bài giải Kinh tế Vĩ mô - Kinh tế Fulbright 2005, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế vĩ mô Bài giải bài tập 1 Niên khoá 2005-2006 Trương Quang Hùng 1 9/29/2005 Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Học kỳ Thu, 2005 KINH TẾ VĨ MÔ Gợi ý giải bài tập số 1 Câu 1: Hãy cho biết những biến số kinh tế sau đây, biến nào là lưu lượng (flow) biến nào là tích lượng (stock) 1) Thu nhập của người lao động 2) Của cải của người lao động đó 3) Tổng lượng tiền trong nền kinh tế 4) Tổng đầu tư trong nền kinh tế 5) Tiết kiệm của chính phủ 6) Giá trị bất động sản tại thành phố Hồ Chí Minh Trả lời: Các biến là lưu lượng (flow) bao gồm 1) Thu nhập của người lao động 2) Tổng đầu tư trong nền kinh tế 3) Tiết kiệm của chính phủ Các biến là tích lượng (stock) bao gồm 1) Của cải của người lao động 2) Tổng lượng tiền trong nền kinh tế 3) Giá trị bất động sản tại thành phố Hồ chí minh Câu 2: Là một quốc gia vừa mới giành được độc lập, năm nay là năm đầu tiên Croatinạ mới công bố các dữ liệu của tài khoản quốc gia. Đáng tiếc là các nhà kinh tế của Croatina không được nghiên cứu đầy đủ và gặp khó khăn khi tính toán các chỉ tiêu tổng hợp để đáp ứng cho yêu cầu này. Anh(chị) hãy giúp họ. Dữ liệu (tính bằng đô la Croatina) Chi tiêu tiêu dùng 80.000 Thu nhập từ cho thuê tài sản 2.000 Thu nhập ròng từ nước ngoài -4.000 Mua hàng hoá và dịch vụ của chính phủ 15.000 Thuế gián thu 2.000 Lợi nhuận 18.000 Khấu hao vốn 6.000 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế vĩ mô Bài giải bài tập 1 Niên khoá 2005-2006 Trương Quang Hùng 2 9/29/2005 Đầu tư ròng 12.000 Xuất khẩu 30.000 Tiền lương 70.000 Nhập khẩu 35.000 Lợi tức cho vay 10.000 Thuế trực thu 10.000 Chuyển giao ròng từ nước ngòai 5.000 Thay đổi tài sản ròng nước ngòai -3.000 Hãy tính các chỉ tiêu tổng hợp sau đây: 1) GDP theo giá thị trường với cách tiếp cận chi tiêu và thu nhập. 2) Tính GNP, GNDP, NI 3) Tiết kiệm tư nhân, tiết kiệm chính phủ, tổng tiết kiệm trong nước và tổng tiết kiệm quốc gia.. 4) So sánh chênh lệch giữa (S-I) và (X-M) với S là tổng tiết kiệm trong nước và I là tổng đầu tư trong nước. Trả lời: 1) GDP với cách tiếp cận chi tiêu (ròng và giá thị trường) GDP = C + I + G + X - M GDP = 80.000+15.000+12.000+6.000+30.000-35.000 = 108.000 GDP với cách tiếp cận thu nhập GDP = w+i+R+π + De + NTe GDP = 70.000+10.000+2.000+18.000+6.000+2.000 = 108.000 GNP = GDP +FSn = 108.000+(-4.000) = 104.000 NI = GNP –NTe – De = 104.000 – (6.000+2.000) = 96.000 2) Tính thu nhập quốc gia và thu nhập quốc gia khả dụng NI = 104.000- 2.000-6.000= 96.000 GNDI = GNP + GRANT = 104.000+ 5.000 = 109.000 Tiết kiệm trong nước S = GDP- C-G = 108.000 – 80.000-15.000 =13.000 S - I = 13.000 - (12.000+6.000) = -5.000 (1) X - M = 30.000 - 35.000= -5.000 (2) So sánh (1) và (2) ta có S - I = X - M Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế vĩ mô Bài giải bài tập 1 Niên khoá 2005-2006 Trương Quang Hùng 3 9/29/2005 Câu 3: Một nền kinh tế giả định đơn giản chỉ có 3 đơn vị sản xuất là : a) lúa mì; b) bột mì và c) bánh mì. Giả sử rằng trong năm 2004 đơn vị sản xuất lúa mì bán cho đơn vị sản xuất bột mì 4/5 giá trị xuất lượng và phần còn lại dự trữ là 20, đơn vị sản xuất bột mì bán lượng bột mì sản xuất được có giá trị là 100 cho đơn vị sản xuất bánh mì và 10 % giá trị bột mì sản xuất ra trong năm còn lại để dự trữ, đơn vị sản xuất bánh mì bán lượng bánh mì sản xuất ra có giá trị là 500 cho người tiêu dùng cuối cùng . Hãy tính GDP năm 2004 của nền kinh tế với giả thiết đơn vị sản xuất lúa mì không mua nhập lượng? Trả lời: GDP = VA lúa mì +VA bột mì + VA bánh mì VAlúa mì = 5×20 = 100 VA bột mì = (100+30) - 80 = 50 VA bánh mì = (500-100) = 400 GDP = 100 + 50 + 400 = 550 Câu 4: Giả sử rằng hàng hóa mà nước Croatina sản xuất bao gồm các lọai hàng hóa tiêu dùng có giá và lượng cho ở bảng dưới đây : Sản phẩm Lượng năm 2000 Giá năm 2000 (nghìn đồng) Lượng năm 2004 Giá năm 2004 (nghìn đồng) Video 1 00 đơn vị 1.000 120 đơn vị 800 Điện năng 500 kwh 0.5 1.000 kwh 0.7 Lương thực 200 tấn 2 500 tấn 3 Khí đốt 100cm3 100 200 cm3 120 Yêu cầu: a) Nếu chọn năm 2000 làm năm gốc, hãy tính GDP danh nghĩa và GDP thực năm 2004 b) Hãy tính chỉ số gảm phát GDP (chỉ số Paasche) vào năm 2000 và năm 2004. c) Tính chỉ số giá có quyền số cố định (chỉ số Laspeyres) như CPI cho các năm 2000 và 2004 d) Sử dụng hai lọai chỉ số giá để tính tốc độ tăng giá từ năm 2000 đến năm 2004 ? Hãy giải thích tại sao có sự khác nhau về tốc độ tăng giá khi sử dụng hai lọai chỉ số trên để tính tóan? Trả lời: a) Chọn năm 2000 là năm gốc GDP danh nghĩa (2004) =120×800+1.000×0,7+500×3+200×120 = 122.200 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế vĩ mô Bài giải bài tập 1 Niên khoá 2005-2006 Trương Quang Hùng 4 9/29/2005 GDP thực (2004) =120×1.000 + 0,5×1.000 + 2×500+ 100 ×200= 141.500 b) GDP deflator (2000) = 100 (vì năm 2000 là năm gốc) GDP deflator (2004) = 36,86100 500.141 200.122100 =×=× GDPthuc nghiadanhGDP c) CPI (2000) = 100 (vì năm 2000 là năm gốc) CPI (2004) = 84100 10010020025005,01001000 10012020035007,0100800 =× ×+×+×+× ×+×+×+× d) Tốc độ tăng giá từ năm 2000 đến năm 2004 tính bằng chỉ số Passche Tốc độ giảm giá %64,13100 100 )10036,86( −=× − = e) Tốc độ giảm giá từ năm 2000 đến năm 2004 tính bằng chỉ số Laspeyres Tốc độ giảm giá %9,15100 100 )10084( −=× − = Sở dĩ có sự khác nhau về tốc độ tăng giá khi sử dụng hai lọai chỉ số giá khác nhau là do có sự khác nhau trong việc tính tóan hai lọai chỉ số giá. Với chỉ số giá Passche quyền số được sử dụng để tính tóan chỉ số giá thay đổi hàng năm trong khi đó quyền số được sử dụng để tính tóan chỉ số giá Laspeyres là cố định. Câu 5: Hãy giải thích mỗi giao dịch kinh tế sau đây sẽ ảnh hưởng như thế nào (tăng, giảm, không ảnh hưởng) đến GNP Việt nam? a) Bà Lan bán căn nhà mà bà mua cách đây 5 năm b) Hãng Honda Việt nam nhập khẩu một lượng linh kiện từ công ty mẹ ở Nhật bản. c) Lợi nhuận của công ty ACER ở thành phố Hồ Chí Minh, công ty 100% vốn nước ngòai, tăng 10% d) Chính phủ tăng chi trợ cấp khó khăn cho giáo viện miền núi 10% e) Năm 2004 Công ty thương mại Huy Hòang nhập khẩu một lô hàng có giá trị 100 tỷ, 80% lượng hàng hóa đó được bán hết trong năm f) Một khách du lịch người Hà Lan hớt tóc ở thành phố Hồ Chí Minh Trả lời: a) Bà Lan bán căn nhà bà mua cách đây 5 năm không ảnh hưởng đến GNP Việt nam năm nay vì nó không phải là phần thu nhập được tạo ra trong năm. Tuy nhiên nếu việc bán nhà mang ý nghĩa là cung cấp dịch vụ hiện hành thì GNP sẽ tăng lên. b) Hãng Honda Việt nam nhập khẩu một lượng linh kiện từ Trung Quốc không ảnh hưởng đến GNP ở Việt nam vì nó không phải là thu nhập của Việt nam c) Lợi nhuận của công ty ACER ở thành phố Hồ Chí Minh, công ty 100% vốn nước ngòai, tăng 10% không ảnh hưởng đến GNP của Việt nam vì nó là phần thu nhập của nước ngòai . Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế vĩ mô Bài giải bài tập 1 Niên khoá 2005-2006 Trương Quang Hùng 5 9/29/2005 d) Chính phủ tăng chi trợ cấp khó khăn cho giáo viện miền núi 10% không phải là bộ phận thu nhập nên không được tính vào GNP. (Nó chỉ là một khỏan chuyển giao đơn phương) e) Năm 2004 Công ty thương mại Huy Hòang nhập khẩu một lô hàng có giá trị 100 tỷ, 80% lượng hàng hóa đó được bán hết trong năm không ảnh hưởng đến GNP vì phần giá trị này không phải là thu nhập của Việt nam. Tuy nhiên cũng giống như câu a) nếu việc bán này mang ý nghĩa là cung cấp dịch vụ thì phần dịch vụ tăng thêm làm tăng GNP. f) Một khách du lịch người Hà Lan hớt tóc ở thành phố Hồ Chí Minh là phần thu nhập được tạo bởi công dânViệt nam ( người Việt Nam hớt tóc) và được tính vào GNP Câu 6: Một nền kinh tế đóng giả định được mô tả bởi hệ thống phương trình như sau: Phía cung − Hàm sản xuất 5.05.0 KLY = − Giới hạn nguồn lực 50200 == KvàL Phía cầu − Hàm cầu tiêu dùng hộ gia đình C = 10 + 0,85.(Y-T) − Hàm đầu tư I = 20 – 2 r − Cầu tiêu dùng chính phủ G = 20 − Thuế T = 20 Yêu cầu: 1) Xác định thu nhập quốc gia (Y), tiền lương thực (W/P) và suất thuê vốn thực (R/P) của lao động (L) và vốn (K). Xác định thu nhập phân phối cho lao động và vốn. 2) Xác định tiết kiệm tư nhân, tiết kiệm chính phủ và tiết kiệm quốc gia 3) Xác định lãi suất thực ( r) cân bằng trên thị trường vốn 4) Chỉ ra sự biến động của thu nhập quốc gia, tiền lương thực, suất thuê vốn thực và lãi suất thực khi có sự thay đổi sau đây: a. Chính phủ tăng chi tiêu cho an ninh quốc phòng (G) là 2 b. Do chính sách ưu đãi thuế, đầu tư tăng 10% c. Cải cách thuế làm tăng số thu thuế 10% d. Tự do nhập cư làm tăng lượng lao động 10% Trả lời: 1) Thu nhập quốc gia, giá các yếu tố sản xuất và phân phối thu nhập Thu nhập quốc gia 100)50()200( 5,05,05,05,0 === KLY Tiền lương thực Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế vĩ mô Bài giải bài tập 1 Niên khoá 2005-2006 Trương Quang Hùng 6 9/29/2005 ==== ∂ ∂ == − 5,05,05,05,0 ) 200 50(5,0)(5,05,0 L KKL L YMPL P W 0,25 Suất thuê vốn thực 1) 50 200(5,0)(5,05,0 5,05,05,05,0 ==== ∂ ∂ == − K LKL K YMPK P R Thu nhập phân phối cho lao động 5020025,0)( =×=× L P W Thu nhập phân phối cho vốn 50501)( =×=× K P R 2) Xác định tiết kiệm cá nhân , tiết kiệm chính phủ và tiết kiệm quốc gia Tiết kiệm cá nhân Sp = Y – C - T = 100- [10+0,85(100-20)] - 20 = 2 Tiết kiệm chính phủ Sg = T-G = 20-20 = 0 Tiết kiệm quốc gia S = Sp + Sg = 2 + 0 = 2 3) Lãi suất thực cân bằng S = I( r) 2 = 20 -2r r = 9 (%) Lãi suất thực trên thị trường vốn là 9 (%) Đầu tư khi nền kinh tế cân bằng là: I = 20-2r = 20-2×9 = 2 4) Mô phỏng a) Khi chính phủ tăng chi tiêu G = 2, thu nhập quốc gia , tiền lương thực và suất thuê vốn thực không bị ảnh hưởng, lãi suất thực tăng do tiết kiệm trong nền kinh tế giảm S = Sp+Sg = 2-2=0 Lãi suất thực cân bằng S = I ( r) ⇔ 0 = 20-2r = 0 ⇔ r = 10(%) b) Khi đầu tư tăng 10%, thu nhập quốc gia , tiền lương thực và suất thuê vốn thực không bị ảnh hưởng, lãi suất thực tăng do đầu tư trong nền kinh tế tăng (giữ các giả thiết trong mô hình là đầu tư không ảnh hưởng đến K) Tăng đầu tư tự định 10% ∆I = 2×0,1 = 0,2 Hàm đầu tư mới I ‘ = 20,2 - 2r Lãi suất thực cân bằng S = I ( r) ⇔ 2 = 20,2-2r ⇔ r = 9,1 (%) Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế vĩ mô Bài giải bài tập 1 Niên khoá 2005-2006 Trương Quang Hùng 7 9/29/2005 c) Khi số thu thuế tăng 10%, thu nhập quốc gia , tiền lương thực và suất thuê vốn thực không bị ảnh hưởng, lãi suất thực giảm do tiết kiệm trong nền kinh tế tăng Số thu thuế sau khi tăng thuế 10% T’ = T(1+0,1) = 20(1+0,1) = 22 Tiết kiệm quốc gia sau khi thuế tăng 10% S = Y –C –G = 100 – (10 + 0,85(100-22)) – 20 = 3,7 Lãi suất thực cân bằng S = I ( r) ⇔ 3,7 = 20-2r ⇔ r = 8,2 (%) d) Lượng lao động tăng 10% sẽ làm cho thu nhập quốc gia , suất thuê vốn thực tăng song tiền lương thực và lãi suất thực giảm Trữ lượng lao động L’ = L(1+0,1) =200(1+0,10 = 220 Thu nhập quốc gia sau khi lao động tăng 8,104)50()220( 5,05,05,05,0 === KLY Tiền lương thực ==== ∂ ∂ == − 5,05,05,05,0 ) 220 50(5,0) ' (5,05,0 L KKL L YMPL P W 0,24 Suất thuê vốn thực 05,1) 50 220(5,0)'(5,05,0 5,05,05,05,0 ==== ∂ ∂ == − K LKL K YMPK P R Thu nhập phân phối cho lao động 49,6022027,0)( =×=× L P W Thu nhập phân phối cho vốn 49,505009,1)( =×=× K P R Tiết kiệm quốc gia S = Y –C-G = 105- (10+0,85(105-20)) -20 = 2,75 Lãi suất thực cân bằng S = I (r) ⇔ 2,75 = 20-2r ⇔ r = 8,62 (%) Câu 7: Từ nguồn dữ liệu của Tổng cục thống kê hoặc IFS của IMF, anh/chị được yêu cầu xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu nhất quán cho một dãy các biến số kinh tế vĩ mô của Việt nam trong giai đọam 1996-2004 và a) viết một báo cáo mô tả các vấn đề mà anh/chị gặp phải khi xây dựng cơ sở dữ liệu và anh/chị khắc phục bằng cách nào; và b) thảo luận các xu hướng trong nền kinh tế . Các biến kinh tế mà anh/chị được yêu cầu trong bài tập này bao gồm: 1) GDPm, GDPf và GNP 2) Thu nhập ròng từ nước ngòai, thuế gián thu Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế vĩ mô Bài giải bài tập 1 Niên khoá 2005-2006 Trương Quang Hùng 8 9/29/2005 3) Giá trị gia tăng công nghiệp, dịch vụ và nông nghiệp 4) Các khỏan chuyển giao ròng từ nước ngòai, xuất và nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ 5) Số dư tài khỏan vãng lai, tài khỏan vốn và tài trợ chính thức 6) Chi tiêu tiêu dùng tư nhân, chính phủ 7) Đầu tư tư nhân và đầu tư chính phủ 8) Tiết kiệm tư nhân và tiết kiệm chính phủ 9) Tổng tiết kiệm trong nước và tổng tiết kiệm quốc gia 10) Nguồn thu và chi tiêu của chính phủ, nguồn tài trợ Đây là câu hỏi mở, anh chị trả lời tuỳ theo cảm nhận của mình (điểm sẽ được chấm dựa trên sự so sánh tương đối giữa các bài làm với nhau).

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiai bt 1.pdf
  • pdfgiai bt 2.pdf
  • pdfgiai bt 3.pdf
  • pdfgiai bt 4.pdf
  • pdfgiai bt 5.pdf
Tài liệu liên quan