Giới thiệu
7.2. Ma trận kề
7.3. Ma trận trọng số
7.4. Ma trận liên thuộc đỉnh - cạnh
7.5. Danh sách cung
7.6. Danh sách kề
24 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 910 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Toán học - Bài 7: Biểu diễn đồ thị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 7
BIỂU DIỄN ĐỒ THỊ
Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 1
Giáo viên: TS. Nguyễn Văn Hiệu
Email: nvhieuqt@dut.udn.vn
Nội dung
7.1. Giới thiệu
7.2. Ma trận kề
7.3. Ma trận trọng số
7.4. Ma trận liên thuộc đỉnh - cạnh
7.5. Danh sách cung
7.6. Danh sách kề
Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 2
7.1. Giới thiệu
Máy tính không thể
biểu diễn đồ thị dưới
dạng hình vẽ thông
thường.
Để lưu trữ đồ thị và
thực hiện các thuật
toán khác nhau với
đồ thị.
Tiêu chuẩn để biểu
diễn đồ thị
Cấu trúc dữ liệu phải
đơn giản,
Cấu trúc dữ liệu phù
hợp với ứng dụng,
Cấu trúc dữ liêu dễ
biểu diễn,
Cấu trúc dữ liệu dễ
cài đặt.
7.2. Ma trận kề
Khái niệm
Xét đơn đồ thị G = (V, E).
Ma trận kề A={aij} của G :
aij =
1, 𝑛ế𝑢 ( vi, vj ) ∈ E)
0, 𝑡𝑟ườ𝑛𝑔 ℎợ𝑝𝑡𝑟á𝑖 𝑙ạ𝑖
Tính chất
Đồ thi vô hướng
Có tính chất đổi xứng
Tổng số phân tử trên một
dòng hoặc một cột bằng số
bậc của đỉnh tương ứng.
Đồ thị có hướng
Tổng các phần từ trên dòng i
bằng số bậc ra của đỉnh i.
Tổng các phần từ trên cột i
bằng số bậc vào của đỉnh i.
Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 4
7.2. Ma trận kề
Hãy biểu diễn đồ thị bên
phải bằng ma trận kề và
kiểm tra các tính chất.
Sẽ sắp xếp theo:
a,b,c,d,e,f.
Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 5
c
b
f d
a
e
{vi,vj}
hàng cột
7.2. Ma trận kề
Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 6
a b c d e f
a 0 1 0 0 1 1
b
c
d
e
f
Từ
Đến
a
b
c
d
f
e
7.2. Ma trận kề
Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 7
a b c d e f
a 0 1 0 0 1 1
b 1 0 1 0 0 1
c
d
e
f
Từ
Đến
a
b
c
d
f
e
7.2. Ma trận kề
Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 8
a b c d e f
a 0 1 0 0 1 1
b 1 0 1 0 0 1
c 0 1 0 1 0 1
d
e
f
Từ
Đến
a
b
c
d
f
e
7.2. Ma trận kề
Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 9
a b c d e f
a 0 1 0 0 1 1
b 1 0 1 0 0 1
c 0 1 0 1 0 1
d
e
f
Từ
Đến
a
b
c
d
f
e
7.2. Ma trận kề
Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 10
a b c d e f
a 0 1 0 0 1 1
b 1 0 1 0 0 1
c 0 1 0 1 0 1
d 0 0 1 0 1 1
e 1 0 0 1 0 1
f 1 1 1 1 1 0
Từ
Đến
a
b
c
d
f
e
Nội dung
7.1. Giới thiệu
7.2. Ma trận kề
7.3. Ma trận trọng số
7.4. Ma trận liên thuộc đỉnh - cạnh
7.5. Danh sách cung
7.6. Danh sách kề
Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 11
7.3. Ma trận trọng số
Quan tâm từ đỉnh vi đến vj
có tồn tại đường đi trực tiếp
hay không? Nếu có thì mất
bao lâu?
Xét đồ thị G
Mỗi ( vi, vj ) ∈ 𝐸 gán một
giá trị cij
C ={C[i,j]: ∀i,j∈ 𝑉}- Ma
trận trọng số
C[i,j]=
cij 𝑛ế𝑢 (vi, vj) ∈ 𝐸
ʘ trái lại.
ʘ có thể 0 hoặc ∞
Xây dựng ma trận trọng số
của đồ thị bên dươi
Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 12
a
b
c
d
f
e
5
4
1
3
2
4
4
3
4
1
Nội dung
7.1. Giới thiệu
7.2. Ma trận kề
7.3. Ma trận trọng số
7.4. Ma trận liên thuộc đỉnh - cạnh
7.5. Danh sách cung
7.6. Danh sách kề
Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 13
7.4. Ma trận liên thuộc đỉnh- cạnh
G = (V,E) - vô hương
V={v1,,vn}
E={e1,,em}
Ma trận A={A[i,j]}
𝑚
𝑛 là ma
trận liên thuộc đỉnh cạnh
A[i,j]= 1: vi là đỉnh đầu của ej
0: vi không là đỉnh đầu của ej
G = (V,E)- có hướng
V={v1,,vn}
E={e1,,em}.
Ma trận A={A[i,j]}
𝑚
𝑛 là ma
trận liên thuộc đỉnh cung
A[i,j]=
1: vi là đỉnh đầu của ej
−1: vi là đỉnh cuối của ej
0: ngược lại
Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 14
7.4. Ma trận liên thuộc đỉnh- cạnh
Tính chất
G = (V,E) - vô hướng
Số lượng các phần tử khác
không trên một dòng chính
là bậc của đỉnh tương ứng
với dòng đó.
Tính chất
G = (V,E)- có hướng
Số lượng các phần tử 1 trên
dòng chính là bán bậc ra của
đỉnh tương ứng với dòng đó.
Số lượng các phần tử -1 trên
dòng chính là bán bậc vào
của đỉnh tương ứng với
dòng đó.
Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 15
7.4. Ma trận liên thuộc đỉnh- cạnh
Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 16
1 1 0 1 1 0 0 0
2 1 1 0 0 1 0 1
3 0 1 0 0 0 0 0
4 0 0 1 0 1 1 0
5 0 0 0 1 0 1 1
6 0 0 0 0 0 0 0
A
e1 e2
e3
e4
e5
e6
e7
1 2 3 4 5 6 7e e e e e e e
4
1
2
3
6
5
7.4. Ma trận liên thuộc đỉnh- cạnh
Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 17
1 1 1 0 0 0
2 0 0 0 1 1
3 1 0 1 0 0
4 0 1 1 1 1
A
e4
e5 1 2 3 4 5e e e e e
e1
e2
e3
3
1
4
2
Nội dung
7.1. Giới thiệu
7.2. Ma trận kề
7.3. Ma trận trọng số
7.4. Ma trận liên thuộc đỉnh - cạnh
7.5. Danh sách cung
7.6. Danh sách kề
Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 18
7.5. Danh sách cung
Đồ thị có hướng G = (V, E)
|E| < 6|E|
Danh sách cung của G sẽ bao
gồm hai mảng 1 chiều có kích
thước |E|:
Mảng Đầu sẽ lưu các đỉnh
đầu của các cung
Mảng Cuối sẽ lưu đỉnh
cuối của các cung
– số lần xuất hiện của một đỉnh trên mảng
Đầuu, chính là bán bậc ra của đỉnh đó.
– số lần xuất hiện của một đỉnh trên mảng
Cuoi, chính là bán bậc vào của đỉnh đó
Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 19
Đầu Cuối
1 3
4 1
3 4
2 4
4 2
e4
e5
e1
e2
e3
3
1
4
2
7.5. Danh sách cung
Đồ thị G = có n
đỉnh.
Đồ thị G có thể được
biểu diễn bằng n danh
sách liên kết.
Mỗi danh sách liên kết
thứ i sẽ biểu diễn các
đỉnh kề với đỉnh vi
Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 20
3 NULL
4 NULL
4 NULL
1 NULL 2
1
2
3
4
3
1
4
2
7.6. Danh sách kề
Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 21
2 NULL
1 NULL
2 NULL
1 NULL 2
1
2
3
4
1
NULL
5
6
4 5
3 4 5
5
2 NULL 4
4
1
2
3
6
5
Bài tập
• Lập trình nhập đồ thị với các cấu trúc dữ
liệu đã mô tả.
• Lập trình cho phép chuyển đổi từ cấu trúc
dữ liệu biểu diễn đồ thị dưới dạng ma trận
kề sang danh sách kề và ngược lại
Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 22
Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 23
Ma trận kề Adjacent Matrix
Ma trận liên thuộc Incident Matrix
Danh sách cạnh Edge List
Danh sách kề Adjacent List
Đẳng cấu Isomorphism
THAT’S ALL; THANK YOU
What NEXT?
CÂY & CÂY KHUNG
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 7_bieu_dien_do_thi_658.pdf