Toán - Ba điểm thẳng hàng

I. Mục Tiêu:

 1.Kiến thức: HS biết các khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, biết khái niệm điểm nằm giữa hai điểm. Hiểu tính chất “trong ba điểm thẳng hàng có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại”.

 2.Kỹ năng: - HS biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.

 - Biết sử dụng các thuật ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.

 3.Thái độ: Thái độ sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận, chính xác.

II. Chuẩn Bị:

- GV: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng

- HS: Thước thẳng.

III. Phương Pháp:

 

doc3 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 649 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Toán - Ba điểm thẳng hàng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tên nhóm :........... Tên....................................... BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I. Mục Tiêu: 1.Kiến thức: HS biết các khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, biết khái niệm điểm nằm giữa hai điểm. Hiểu tính chất “trong ba điểm thẳng hàng có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại”. 2.Kỹ năng: - HS biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. - Biết sử dụng các thuật ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa. 3.Thái độ: Thái độ sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn Bị: - GV: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng - HS: Thước thẳng. III. Phương Pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề, quan sát. IV. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp : 2.Kiểm tra bài cũ: - Vẽ điểm Mvà đường thẳng b sao cho M Ï b. - Vẽ đường thẳng a và điểm A sao cho M Î a ; A Î b; A Î a - Vẽ điểm N Î a và N Ï b. - Hình vẽ có đặc điểm gì? HSTL:...... 3.Nội dung bài mới: Đặt vấn đề vào bài: Sau khi kiểm tra bài cũ, các em có nhận xét gi về ba điểm A, M, N, ba điểm đó như thế nào với nhau. Để trả lời cho câu hỏi đó, hôm nay thầy và các em cùng nhau nghiên cứu bài học hôm nay. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH GHI BẢNG HĐ1: GV: Các em hãy đọc SGk , xem H8a và cho thầy biết . Thế nào la ba điểm thẳng hàng? Và viết quan hệ Î, Ï giữa các điểm A, B, D với a. GV: Quan sat H8b các em cho thầy biết khi nào ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Và viết quan hệ Î, Ï giữa các điểm A, B, C với a. GV: Các em cho thầy ví dụ về thế nào là ba điểm thẳng hàng, thế nào là ba điểm không thẳng hàng? GV: Chốt lại vấn đề Vậy khi ba điểm A, B, D cùng nằm trên 1 đường thẳng thì ta nói chúng thẳng hàng. Và khi ba điểm A, B, D không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào thì ta nói chúng không thẳng hàng. HĐ2: GV: Giới thiệu cho các em biết về quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng, bà cho các nhân xet giữa ba điểm A, B, C như thế nào với nhau. GV: Cho các em biết,và giải thích các khái niệm: hai điểm cùng phía, khác phía, điểm nằm giữa. Trong ba điểm thẳng hàng thì có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại? GV: Cho HS đọc nhận xét SGK. GV: Chốt ý. Nếu ta biết điểm nằm giữa 2 ddiemr còn lại thì ba điểm đó thẳng hang. Và không có khái niệm nằm giữa ba điểm không thẳng hàng. 4. Củng cố kiến thức GV: Cho học sinh làm bài tập 9 Phát cho các nhóm bảng nhóm 5Bài tập về nhà Bai8, 10 ,11 A, B, D ñeàu thuoäc d. A, B thuoäc d, C khoâng thuoäc d. HS theo doõi vaø traû lôøi Giữa ba điểm A, B, C chæ coù moät ñieåm naèm giöõa hai ñieåm coøn laïi. HS nhaéc laïi nhaän xeùt nhö SGK. HS lắng nghe và theo dõi. HS tiến hành thảo luận nhóm 1.Thế nào là ba điểm thẳng hàng? H8a A, B, C thẳng hàng H8b A, B, C không thẳng hàng 2.Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng Hai điểm C và B nằm cùng phía so với điểm A. Hai điểm A và C nằm cùng phía so với điểm B. Hai điểm A và B nằm khác phía so với điểm C. Điểm C nằm giữa hai điểm A và B. Nhận xét: Trong ba điểm thẳng hàng, có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. a) Bộ ba điểm thẳng hàng (B,E,A);(D,E,G);(B,D,C); b) Bộ ba điểm thẳng hàng (B,D,E);(B,C,E);(B,D,G);(B,C,G) (D;C;E);(D,C,G).

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctiet_2_ba_diem_thang_hang_2019 (1).doc
Tài liệu liên quan