Tổ chức nhân sự hành chính nhà nước - Chương 8: Đánh giá nguồn nhân lực trong các cơ quan quản lý hành chính nhà nước.

Những vấn đề về đánh giá hoạt động trong tổ chức

Tầm quan trọng của việc đánh giá nhân sự trong tổ chức

Nội dung công tác đánh giá

Những người làm công tác đánh giá

Thời điểm tiến hành đánh giá

Yếu tố pháp lý của việc đánh giá

 

ppt125 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1002 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Tổ chức nhân sự hành chính nhà nước - Chương 8: Đánh giá nguồn nhân lực trong các cơ quan quản lý hành chính nhà nước., để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tương ứng 1, 2, 3, 4, 5 và điểm đó được chuyển thành biểu đồ (xem sơ đồ sau).Các tiêu chí có thể sử dụng màu sắc khác nhau. Khi mô tả chúng trên biểu đồ, có thể hiểu rõ được mặt mạnh, yếu của từng người đối với nhóm các tiêu chí đánh giá.1123455432112345Đánh giá bằng phương pháp biểu đồCũøng có thể mô tả điểm số cho các tiêu chí đánh giá trên đồ thị. Đường cong điểm số của từng người giúp xác định mức độ hoàn thành công vụ của họ và tạo cơ hội so sánh họ với nhau (xem sơ đồ)Mô tả phương pháp đánh giá bằng đồ thị.Loại tiêu chíĐiểm Phương pháp đánh giá dựa vào những sự kiện đáng chú ýTrong các cơ quan, có thể có nhiều sự kiện gây sự chú ý đặc biệt. Đánh giá bằng phương pháp tập trung vào những sự kiện đáng chú ý nhằm xác định xem thử người cán bộ, công chức xử lý như thế nào đối với các sự kiện đó. Một số sự kiện có tác động tích cực; một số sự kiện có tác động tiêu cực đáng lẽ không xảy ra.Ví dụ: một nhân viên phòng tiếp dân thường xuyên rất vui vẻ trả lời các câu hỏi của công dân đến cơ quan cô. Nhiều lời khen từ phía khách hàng đã được chuyển đến cho các nhà đánh giá.Ngày hôm qua cô đã rất vui vẻ tiếp một công dân gặp khó khăn về xây dựng nhà ở trong khu tập thể. Dù đã hết giờ, cô vẫn vui vẻ giải thích. Nhưng chỉ sau ngày hôm đó vài ngày, sau những lúc căng thẳng phải trả lời quá nhiều người, cô đã không có đủ thời gian để trả lời ba cú điện thoại của những người cấp trên của cô và thế là người ta phàn nàn, phê phán cô.Cách tiếp cận với những tình huống trên đòi hỏi những nhà quản lý nhân sự, quản lý chuyên môn phải hết sức quan tâm để đánh giá đúng nhân viên của mình.Ngaøy Söï vuï Taùc ñoäng toát Taùc ñoäng ngoaøi yù muoán Caùch giaûi quyeát Tên nhân viên: Nguyễn thị Hồng AnhNội dung đánh giá thông qua các sự kiện đáng chú ýPhương pháp đánh giá thông qua báo cáo.Trong một số trường hợp, các nhà giám sát phải báo cáo về các nhân viên cấp dưới của mình.Người giám thị hay quản lý phải báo cáo, tường thuật về hoạt đôïng của nhân viên, xác định những điểm yếu, mạnh của họ. Báo cáo đó có thể được các nhà quản lý cao cấp hơn xem xét và đưa ra ý kiến đánh giá cả nhân viên và người báo cáo.Phương pháp đánh giá dựa vào hành vi ứng xửTrong phương pháp nầy, mỗi một hoạt động được xem xét cả trên khía cạnh điểm thực hiện đối với người bị đánh giá và mô tả hành vi hoạt động của người bị đánh giá.Nội dung của phương pháp nầy gồm các bước cơ bản sau:Bước 1: xác định vụ việcBước 2: chia các vụ việc thành 5-7 nhóm theo từng tính chấtBước 3: phân hạng việc đánh giá một khía cạnh nào đó từ mức kém nhất đến mức tốt nhất, ở mỗi mức có minh họa bằng vụ việc cụ thể.Bước 3: chia thang điểm cho từng hạngBước 5: phát triển cách đánh giá cho điểm dựa trên những động thái ( hành vi?) chuẩn mực;Phương pháp nầy đòi hỏi phải biết phân nhóm các hoạt động của người bị đánh giá và trên cơ sở đó đánh giá để cho điểm hành vi của họ đối với nhóm công việc. Ví dụ: đánh giá năng lực của một kỹ sư, có thể thông qua nhiều hoạt động sử dụng những kỹ năng khác nhau. Khi từng xem xét từng vụ việc đó, có thể đưa ra một bức tranh cụ thể về kỹ năng của kỹ sư đó.Phương pháp phỏng vấnThực chất đây là cuộc gặp mặt định kỳ (hàng năm hay 6 tháng ) giữa những nhà quản lý nhân sự thực hiện nhiệm vụ đánh giá với những người được họ đánh giá.Cũng có thể những nhà quản lý chuyên môn, trực tiếp gặp để trao đổi các ý kiến cần thiết. Trên cơ sở đó có thể làm cho hai bên hiểu nhau hơn và cải thiện được điều kiện làm việc.Đánh giá thông qua hình thức phỏng vấn nầy có thể xác định cơ hội đào tạo của người lao động nhằm làm tốt hơn các việc được giao.Cuộc gặp, phỏng vấn chỉ có tác dụng tích cực khi cả hai bên đều đã chuẩn bị tốt cho cuộc phỏng vấn.Phỏng vấn (đối thoại trực tiếp) là phương pháp phổ biến hiện nay trong nền hành chính hiện đại.Phương pháp bình bầuThực chất của phương pháp nầy là một công đoạn của phương pháp cho điểm theo các tiêu chí đã được áp dụng ở trên. Tập thể đưa ra các ý kiến đánh giá và cho điểm từng cán bộ, công chức.Kết quả của phương pháp đánh giá theo hình thức bình bầu phụ thuộc rất lớn vào việc dẫn dắt cuộc họp bình bầu; phụ thuộc vào vai trò chủ tọa; không khí dân chủ trong tổ chức cũng như các mối quan hệ.Có những trường hợp do những nguyên nhân khác nhau, phương pháp đánh giá nầy không được công bằng. Do đó, nhiều khi đòi hỏi phải áp dụng tất cả các phương pháp khác và khi bình bầu, cần phải có một hệ thống các tiêu chí cụ thể, rõ ràng, dễ xác định.Những vấn đề cần chú ý khi đánh giá nhân sựNhững khó khăn chung thường gặp khi đánh giáMột số khó khăn khi đánh giá người làm việc trong cơ quan hành chính nhà nướcMột số cách thức để hoàn thiện công tác đánh giáDù đó là tổ chức nhà nước hay là tổ chức sản xuất, kinh doanh, khi đánh giá nhân sự đánh giá nhân sự đều gặp phải những khó khăn tương tự.Nguyên nhân cơ bản của những khó khăn chung nầy nằm trong bản chất của hoạt động đánh giá: con người đánh giá con người thông quan những tiêu chí khách quan và chủ quan.Trong tổ chức nhà nước, do tính chất đặc biệt của nguồn nhân lực trong tổ chức nhà nước nên công tác đánh giá gặp nhiều khó khăn hơn so với các tổ chức khác.Những khó khăn này thường xuất phát từ:Người bị đánh giá;Người đánh giá;Hệ thống các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá;Những yếu tố khách quan tác động đến đánh giá.Hoàn thiện công tác đánh giá trong tổ chức nhà nước đòi hỏi phải thiết lập một hệ thống khoa học không chỉ tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá mà còn cả hệ thống phương pháp đánh giá. Nếu không làm tốt vấn đề nầy, khó có thể đem lại hiệu quả như mục tiêu đánh giá đã đề ra.Những khó khăn chung thường gặp khi đánh giáViệc đánh giá nhiều khi bị ảnh hưởng ngay chính tư duy của tổ chức hay của người đánh giá.Trong nhiều tài liệu, “hiệu ứng halo” là một trong những hạn chế, làm sai lệch kết quả đánh giá.Người đánh giá bị tác động của hiệu ứng nầy chỉ đánh giá dựa trên hình ảnh ấn tượng (xấu hoặc tốt). Aán tượng nầy che lấp nhiều đặc điểm tốt xuất hiện sau nầy của người bị đánh giá. Người bị dánh giá chỉ được nhìn nhận qua lăng kính “ấn tượng”.halo effectha·lo ef·fect noungeneralization from one good trait: the tendency to judge somebody as being totally good because one aspect of his or her character is goodhaloha·lo [háylō] noun (plural ha·loes or ha·los)1. circle of light around a saint’s head: a ring or circle of light around the head of a saint in a religious painting2. imagined aura of glory: an aura of glory imagined to surround somebody or something famous or revered3. something resembling a ring of light: something that resembles or suggests a ring of light4. ASTRONOMY light circle around Moon or Sun: a circle of light around the Moon or Sun, caused by light refracting from ice crystals in the atmosphere5. ASTRONOMY body of stars: a thinly populated spherical region of stars and other luminous objects surrounding a galaxyHiệu ứng holo xảy ra khá nặng nề trong nhiều cơ quan hành chính nhà nước. Nhiều người được coi là nhanh nhẹn sẽ được đánh giá tích cực trên nhiều phương diện; trong khi đó một người bị chê chậm chạp luôn chịu tác động xấu khi bị đánh giá.Nhiều nhà đánh giá và các nhà quản lý thường máy móc, rập khuôn và có định kiến với người bị đánh giá. Nhiều định kiến thường có đối với màu da, chủng tộc, tôn giáo, giới tính, và cả thế giới đang phải đấu tranh với điều đó.Ví dụ, có những định kiến như: phụ nữ thường không thành công ở các cương vị lãnh đạo; người da vàng châu Á cần cù hơn người da trắng châu Aâu; người béo thường cởi mở dễ gần hơn người gầy; người có nhiều con gái vui vẻ hơn người có nhiều con trai.Định kiến có thể được nhiều người quan tâm, song đó không phải là cái thiên định để đánh giá về hành vi của con người khi thực thi công vụ.Ví dụ, nhiều bác sĩ da đen đã thể hiện tài năng vượt trội của mình so với đồng nghiệp da trắng, song điều đó cũng không có nghĩa là người da đen hơn người da trắng mà chỉ có con người cụ thể này giỏi hơn người khác trong mối quan hệ so sánh.Hiệu ứng hình chiếu: người đánh giá thường sử dụng một mô hình nào đó để đem so sánh với người bị đánh giá. Có người dùng ngay chính mình để đánh giá người bị đánh giá; cũng có thể sử dụng những nhân vật “điển hình” trong nhiều tác phẩm để đánh giá người bị đánh giá.Sử dụng hình chiếu cũng làm cho sự đánh giá bị sai lệch, vì nó làm cho những đặc trưng tốt đẹp của người bị đánh giá không có ở hình chiếu không được người đánh giá thừa nhận.Hiệu ứng tương phản: đó là hiệu ứng khi đánh giá con người, một sự tương phản nào đó của người nầy so với người khác có thể làm cho họ được đánh giá cao hơn.Trong nhiều trường hợp, người đánh giá không đánh giá trực tiếp hoạt động của người bị đánh giá mà chỉ tiến hành làm phép so sánh người bị đánh giá với những người khác xung quanh. Cách thức nầy không khác gì “so mèo với trâu”Cũng có thể khi đánh giá một người có thành tích trung bình ngay sau khi đánh giá hoạt động của người có thành tích xuất sắc, thông thường người bị đánh giá dễ bị cho điểm dưới trung bình hay kém. Hoặc người đạt trung bình trong tập thể toàn người giỏi có thể dễ trở thành kém; ngược lại, người đạt trung bình trong tập thể kém có thể được đánh giá là giỏi.Một số khó khăn khi đánh giá người làm việc trong cơ quan hành chính nhà nướcTiêu chuẩn không rõ ràng: nhiều hoạt động cuả người lao động làm việc trong các cơ quan hành chính nhà nước rất khó có thể lựơng hóa thành những tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả, chất lượng. Nhiều sản phẩm mà cá nhân hay cơ quan hành chính nhà nước tạo ra chỉ có thể phát huy tác dụng trong một vài năm sau (tác động của chính sách). Do đó khó có thể đưa ra một hệ thống tiêu chí mang tính định lượng cụ thể.Nhiều vấn đề giải quyết trong cơ quan hành chính nhà nước mang tính liên ngành. Hiệu quả hay hoạt động tốt của một ngành chưa thể đem lại hiệu quả chung, thậm chí có thể không đem lại hiệu quả. Nếu chỉ đánh giá một bộ phận hay một cá nhân có thể khó khăn để đưa ra quyết định đánh gía đúng.Trong nhiều cơ quan nhà nước cũng như nhiều tổ chức khác, chủ nghĩa bình quân đã và đang tồn tại. Trong cơ chế bao cấp trước đây, chủ nghĩa bình quân rất nặng nề từ phan phối thu nhập đến việc làm, thi đua, khen thưởng. “xấu đều hơn tốt lõi” phản ánh tính bình quân chủ nghĩa và nó ảnh hưởng đến hoạt động đánh giá nói chung. Không có ai quá xuất sắc và cũng không có ai quá kém để có thể bị sa thải, đuổi việc như khu vực tư nhân. Đã vào khu vực nhà nước thì chỉ có thể ra khỏi khi đến tuổi nghỉ hưu. Những sự thay đổi gần đây trong cải cách hành chính đang làm thay đổi tư duy vè đánh giá và gắn liền với đó, những người tài giỏi có nhiều cơ hội hơn để thăng tiến.Trong một số cơ quan, có hiện tượng thái quá về đánh giá: quá dễ dàng, ai cũng có thể trở thành lao động giỏi; hoặc quá khắt khe, khônng có ai giỏi cả, để rồi ai cũng như ai.Một số cách thức để hoàn thiện công tác đánh giáTrước hết, phải làm cho người lao động làm việc trong các cơ quan hành chính nhà nước nhận thức được ý nghĩa của đánh giá hoạt động công vụ đối với chínhbản thân họ. Kết quả đánh giá có ý nghĩa quan trọng đến phát triển đường chức nghiệp; đến đào tạo, bồi dưỡng, và nhiều vấn đề khác thuôïc về cá nhân; kết quả đánh giá cũng ảnh hưởng rất lớn đến phát triển tổ chức.Hai là, cần tạo cho người lao động tin tưởng ở sự công bằng, vô tư, khách quan, khoa học trong đánh giá hoạt động của họ. Để làm được điều nầy, cần nghiên cứu nhiều hình thức kết hợp.Ba là, đào tạo, bồi dưỡng các nhà quản lý nhân sự những kỹ năng cơ bản về đánh giá con người. Đồng thời cũng phải bồi dưỡng kỹ năng đánh giá cho cán bộ quản lý chuyên môn.Bốn là, mở rộng hình thức dân chủ trong đánh giá. Mở rộng sự tham gia của nhiều người trong quá trình đánh giá hoạt động. Tránh sự độc quyền của một số người trong đánh giá hoạt động của cán bộ, công chức.Năm là, phát triển và mở rộng hình thức tự đánh giá của cán bộ, công chức không chỉ đánh giá hàng năm mà đánh giá từng công việc.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppttochucnhansuhanhchinhnhanuoc_thsttruongquangvinh_c8_368.ppt