Cơ quan quản lý nguồn nhân lực chung của nền hành chính nhà nước.
Cơ quan quản lý nguồn nhân lực của các cơ quan hành chính nhà nước trung ương (Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ)
34 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1511 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Tổ chức nhân sự hành chính nhà nước - Chương 4: Các cơ quan quản lý nguồn nhân lực của nền hành chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4Các cơ quan quản lý nguồn nhân lực của nền hành chínhCơ quan quản lý nguồn nhân lực chung của nền hành chính nhà nước.Cơ quan quản lý nguồn nhân lực của các cơ quan hành chính nhà nước trung ương (Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ)Cơ quan quản lý nguồn nhân lực của các cơ quan quản lý hành chính nhà nước ở địa phương (tỉnh, huyện, xã)Cơ quan quản lý nguồn nhân lực chung của nền hành chính nhà nước.(xem sách)Tên gọi các cơ quan quản lý nguồn nhân lực chung.Tổ chức cơ quan quản lý nguồn nhân lực chungChức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan quản lý nguồn nhân lực (xem sách)Chính phủUỷ ban nhân dân tỉnhUỷ ban nhân dân huyệnUỷ ban nhân dân xãBan tổ chức cán bộ chính phủBan tổ chức chính quyền tỉnhBan tổ chức chính quyền huyệnBan tổ chức trung ươngBan tổ chức tỉnh ủyBan tổ chức huyện ủySự phân cấp quản lý trong hoạt động quản lý nhân sự giữa các cấp cơ quan hành chính2) - 3) xem sách p.101-108Cơ quan quản lý nguồn nhân lực của các cơ quan hành chính nhà nước trung ương (Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ)Chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan quản lý nguồn nhân lực của BộCơ cấu tổ chức cơ quan quản lý nguồn nhân lực của Bộ Trong hệ thống các cơ quan quản lý hành chính nhà nước, các cơ quan hành chính nhà nước trung ương bao gồm nhiều loại khác nhau ( như đã nghiên cứu trong môn “tổ chức bộ máy hành chính nhà nước”.Nguồn nhân lực chung cho cả hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước được quản lý và điều tiết bởi chính sách nhân sự vĩ mô do nhiều cơ quan nhà nước và cơ quan quản lý nguồn nhân lực chung ban hành.Do hoạt động quản lý của mỗi cơ quan hành chính có những nét khác biệt nên việc quản lý nguồn nhân lực của chúng vừa có những nét chung vừa có những nét cụ thể riêng.Sự hình thành các cơ quan quản lý nguồn nhân lực của các cơ quan hành chính nhà nước gắn liền với lịch sử phát triển của các cơ quan hành chính nhà nước đó (bộ, cơ quan ngang bộ, và các loại cơ quan khác)Tuỳ thuộc vào từng giai đoạn cụ thể, có thể hình thành các bộ phận ở các cấp độ khác nhau trong cơ cấu tổ chức chung của Bộ. Có thể là một vụ-thông thường là vụ tổ chức - cán bộ.Tên gọi của vụ nầy cũng có thể khác nhau: vụ tổ chức - cán bộ là tên gọi tương đối phổ biến; cũng có thể gọi là Vụ lao động - tiền lương – cán bộ hay Vụ tổ chức – cán bộ và đào tạo. Chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan quản lý nguồn nhân lực của BộDựa trên quy định chung của hệ thống văn bản pháp luật của cơ quan nhân sự trung ương (quản lý nhân sự mang tính thống nhất).Dựa trên một số quy định cụ thể (riêng) theo quy chế hoạt động và tổ chức của cơ quan.Nghiên cứu, tham mưu, tư vấn cho người đứng đầu đơn vị về công tác nhân sự và tổ chức. Cơ cấu tổ chức cơ quan quản lý nguồn nhân lực của Bộ Các cơ quan quản lý nhân sự của các bộ trước đây thường được tổ chức thành các bộ phận chức năng thực hiện các chức năng nhân sự riêng lẻ như đã nêu trên.Các đơn vị chức năng nhân sự cụ thể gọi chung là phòng. Trong quá trình cải cách hệ thống tổ chức nói chung và các cơ quan nhân sự nói riêng, các chuyên viên (cán bộ quản lý nhân sự) trực tiếp thực hiện chức năng nhân sự dưới sự lãnh đạo chung của một người.Tổ chức thông thường của một đơn vị quản lý nhân sự mô tả theo sơ đồ sau:Lãnh đạo Vụ tổ chức-cán bộPhòng tuyển dụngPhòng bố trí cán bộPhòng lưu trữPhòng đào tạoPhòng quan hệ lao độngCán bộ làm việc trong vụ tổ chức – cán bộCán bộ làm việc trong vụ tổ chức – án bộCác cơ quan quản lý nguồn nhân lực (có thể gọi là bộ phận) của cơ quan hành chính nhà nước thường được theo nguyên tác chức năng. Nhiều chức năng của quản lý nguồn nhân lực được giao cho các đơn vị chức năng trong một cơ quan phụ thuộc vào chức năng trao cho cơ quan nầy.Nhiều bộ thành lập đơn vị đào tạo, bồi dưỡng người lao động của Bộ mình dưới hình thức các đơn vị đào tạo ( trường hay trung tâm đào tạo, bồi dưỡng các bộ). Những đơn vị nầy trên thực tế không thực hiện chức năng quản lý nhân sự của bộ; đó chỉ là cơ quan sự nghiệp đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng, chuyên môn cho người lao động làm việc trong các cơ quan nhà nước nói chung và các cơ quan hành chính nhà nước nói riêng. Ơû nhiều nước, các trung tâm, trường nầy không thuộc cơ cấu tổ chức của Bộ.Cơ quan quản lý nguồn nhân lực của các cơ quan quản lý hành chính nhà nước ở địa phương (tỉnh, huyện, xã)Các cơ quan quản lý nguồn nhân lực ở địa phươngMối quan hệ giữa các cơ quan quản lý nguồn nhân lực trong hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước.Các cơ quan quản lý nguồn nhân lực ở địa phươngChính quyền địa phương các cấp có nhân sự riêng của mình. Tuỳ thuộc vào sự phân cấp quản lý nhân sự trong các cơ quan nhà nước mà chính quyền địa phương được quản lý nhân sự đến mức độ nào. Đó chính là sự phân cấp quản lý nhân sự các cơ quan nhà nước nói chung và các cơ quan hành chính nhà nước nói riêng.Hệ thống chính quyền địa phương của mỗi nước được tổ chức theo nhiều mô hình khác nhau. Tuỳ thuộc vào mức độ phân chia quyền lực giữa các cấp chính tuyền địa phương mà vấn đề nhân sự của các cấp chính quyền địa phương cũng sẽ khác nhau.Những nước theo mô hình hệ thống thứ bậc trong việc tổ chức chính quyền địa phương, vấn đề nhân sự của các cơ quan hành chính nhà nước tại các địa phương thường do cơ quan nhân sự chung quyết định.Những nước theo mô hình chính quyền địa phương tự qủan thì mức độ tự quyết về vấn đề nhân sự tuỳ thuộc vào mức độ quyề tự trị được trao. Một số nước nhân sự bầu cử do hội đồng bầu cử quyết định; trong khi đó, một số nước, kết quả bầu cử thường do cấp chính quyền cao hơn phê duyệt.Chính phủUỷ ban nhân dân tỉnhUỷ ban nhân dân huyệnUỷ ban nhân dân xãBan tổ chức cán bộ chính phủBan tổ chức chính quyền tỉnhBan tổ chức chính quyền huyệnBan tổ chức trung ươngBan tổ chức tỉnh ủyBan tổ chức huyện ủySự phân cấp quản lý trong hoạt động quản lý nhân sự giữa các cấp cơ quan hành chínhNgười lao động làm việc trong các cơ quan hành chính nhà nước ở nhiều nước được quản lý thống nhất. Trong khi đó ở một số nước, nhân sự làm việc cho các cơ quan hành chính trung ương được quản lý bằng những văn bản quy phạm pháp luật riêng; nhân sự làm việc tại các cấp chính quyền địa phương do địa phương quy định.Trong hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, cơ quan (bộ phận) quản lý nguồn nhân lực là một yếu tố cấu thành của hệ thống đó.ví dụ: trong điều kiện cụ thể của Việt Nam, cấp tỉnh có cơ quan quản lý nguồn nhân lực của tỉnh là Ban tổ chức chính quyền tỉnh. Các vấn đề nhân sự trong các cơ quan quản lý hành chính nhà nước do Ban nầy trực tiếp tham mưu cho Uỷ ban nhân dân tỉnh để thực hiện. Bên cạnh đó, do thể chế chính trị ở nước ta, ở tỉnh còn có Ban tổ chức tỉnh uỷ, là cơ quan quản lý nhân sự chung nhất đối với tất cả những người lao đôïng làm việc trong các cơ quan nhà nước nói chung và cơ quan hành chính nói riêng.Ơû cấp huyện cũng có cơ cấu tương tự. Phòng tổ chức chính quyền huyện có trách nhiệm quản lý những người lao động làm việc trong hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn huyện. Phòng tổ chức huyện uỷ thực hiện chức năng quản lý nguồn nhân lực nói chung của cả hệ thống các cơ quan nhà nước trên địa bàn huyện.Nhân sự làm việc ở chính quyền địa phương cấp xã ở Việt nam có những nét đặc trưng riêng (vấn đề nầy được nghiên cứu riêng).Cấp xã không có tổ chức thực hiện quản lý nhân sự câùp xã. Đây cũng là một vấn đề quan tâm hiện nay.Theo thống kê, trung bình mỗi xã có khoảng 150 người hưởng các chế độ phụ cấp nhà nước. Họ không chính thức thuộc biên chế và không được xem như người của nhà nước (biên chế) nhưng trên thực tế có vai trò rất quan trọng trong hoạt động quản lý nhà nước tại xã cũng như các hoạt động phát triển kinh tế – xã hội nói chung. Nếu không quản lý (cả việc đào tạo, bồi dưỡng họ) thì sẽ hạn chế sự đóng góp của đội ngũ nầy).Mối quan hệ giữa các cơ quan quản lý nguồn nhân lực trong hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước.Mối quan hệ giữa các cơ quan qủan lý nguồn nhân lực trong hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước được thiết lập trên cơ sở phân cấp hoạt động quản lý nguồn nhân lực trong tổng thể nền chính. Mối quan hệ nầy có thể được xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau.Mối quan hệ giữa cơ quan quản lý nguồn nhân lực chung (trung ương) với các đơn vị quản lý nhân sự của các bộ, ngành và chính quyền địa phương. Mối quan hệ nầy được xác lập trên cơ sở phân cấp quản lý như đã nêu trên. Luật tổ chức Chính phủ quy định mối quan hệ nầy.Mối quan hệ giữa các cơ quan quản lý nhân sự của các cơ quan hành chính nhà nước trung ương. Đó là: mối quan hệ giữa Ban tổ chức cán bộ chính phủ với các Vụ tổ chức cán bộ của các Bộ , ngành ở trung ương.Mối quan hệ giữa ban tổ chức chính quyền tỉnh với các bộ phận (phòng tổ chức cán bộ) của các sở, ban ngành tại tỉnh.Mối quan hệ giữa Phòng tổ chức chính quyền huyện với các đơn vị thuộc huyện.Mối quan hệ của các bộ phận quản lý nhân sự với nhau trong sự hợp tác, trao đổi kinh nghiệm quản lý và có thể tạo cơ hội để thuyên chuyển công tác trong các bộ, ngành.Mối quan hệ giữa các đơn vị tản quyền trung ương với địa phương trong phát triển và khai thác, sử dụng nguồn nhân lực.Mối quan hệ giữa các cơ quan nhân sự của Đảng, các cơ quan nhà nước và các tổ chức chính trị – xã hội khác.Mối quan hệ giữa quản lý và phát triển nguồn nhân lực xã hội – thừơng do một cơ quan quản lý hành chính nhà nước thực hiện ( Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội) với các cơ quan quản lý nguồn nhân lực của các cơ quan hành chính khác.Đây là vấn đề cần được quan tâm. Quản lý nguồn lao động xã hội là một trong những nội dung cơ bản của quản lý nhà nước. Đó là phương thức, cách thức tác động của nhà nước đến nguồn lao động xã hội nhằm làm cho nó phát triển phù hợp với đòi hỏi chung của xã hội về lao động. Luật pháp của các nước đều đưa ra những quy định về quản lý nhà nước nguồn lao động xã hội.Bộ Luật Lao động nước ta quy định: quản lý nhà nước về lao động bao gồm những nội dung chủ yếu sau đây:Nắm cung cầu và sự biến động cung cầu lao động làm cơ sở để quyết định chính sách quốc gia, quy hoạch, kế hoạch về nguồn nhân lực, phân bố và sử dụng lao động toàn xã hội;Ban hành và hướng dẫn thi hành các văn bản pháp luật lao động;Xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình quốc gia về việc làm, di dân xây dựng các vùng kinh tế mới; đưa người đi làm việc ở nước ngoài;Quyết định các chính sách tiền lương, bảo hiểm xã hội, an toàn lao động, vệ sinh lao động và các chính sách khác về lao động xã hội; về xây dựng mối quan hệ lao động trong cac doanh nghiệp;Tổ chức và tiến hành nghiên cứu khoa học vêø lao động, thống kê, thông tin về lao động và thị trường lao động, về mức sống, thu nhập của người lao động;Thanh tra, kiểm tra việc thi hành pháp luật lao động và xử lý các vi phạm pháp luật lao động, giải quyết các tranh chấp lao động theo quy định của bộ luật nầy;Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế với nước ngoài và tổ chức quốc tế trong lĩng vực lao động;Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về lao động trong phạm vi cả nước.Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội thực hiện quản lý nhà nước về lao động đối với các ngành và các địa phương trong cả nước.Uỷ ban nhân dân các cấp thực hiện quản lý nhà nước về lao động trong phạm vi địa phương mình. Cơ quan lao động địa phương giúp Uỷ ban nhân dân cùng cấp quản lý nhà nước về lao động theo sự phân cấp của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội.Tổng liên đoàn lao động Việt Nam và Công đoàn các cấp tham gia giám sát việc quản lý Nhà nước về lao động theo quy định của pháp luật.Nhà nước tạo điều kiện cho người lao động sử dụng lao động được tham gia ý kiến với các cơ quan nhà nước về các vấn đề quản lý và sử dụng lao động.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tochucnhansuhanhchinhnhanuoc_thsttruongquangvinh_c4_7424.ppt