Tổ chức lãnh thổ ngành nông - lâm - ngư nghiệp

Tuy nhiên, các phương tiện khai thác, đánh bắt hiện đại còn thiếu,nên đã hạn

chế khả năng đánh bắt các loại hải sản ở vùng biển sâu và xa bờ, điều đó phần nào

đã ảnh hưởng đến sựphát triển của ngành ngưnghiệp.

Bên cạnh các yếu tố thuộc về nguồn lực chủ yếu của ngành nêu trênthì một yếu

tố không kém phần quan trọng đối với sự phát triển của ngưnghiệp nước ta đó là

nhu cầu về các loại thuỷsản cung cấp cho sản xuất và tiêu dùng trong nướccũng

nhưcho nhu cầu xuất khẩu còn rất lớn, chính nó sẽ là yếu tố kích thích và đòi hỏi

ngưnghiệp Việt Nam phải phấn đấu vươn lên, đẩy mạnh phát triển sản xuất để thoả

mãn cho các nhu cầu đó.

pdf30 trang | Chia sẻ: thienmai908 | Lượt xem: 1188 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Tổ chức lãnh thổ ngành nông - lâm - ngư nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khác nhau của đất n−ớc, trong đó có cả rừng tự nhiên và rừng trồng mới, có cả rừng tập trung và rừng phân tán. Tuỳ từng mục đích khác nhau mà ngành lâm nghiệp phân bố và phát triển rừng với những quy mô khác nhau trên những vùng lãnh thổ khác nhau. Rừng Việt Nam chủ yếu là rừng nhiệt đới, chỉ có một số ít diện tích rừng ôn đới ở những vùng núi cao và vùng Tây Nguyên, đó chính là do điều kiện khí hậu của n−ớc ta tạo nên. Với đặc điểm đó có rất nhiều thuận lợi cho ngành lâm nghiệp n−ớc ta phát triển với tập đoàn động, thực vật rừng phong phú và đa dạng, có khả năng cho năng suất cao, cung cấp nhiều lâm sản cho đất n−ớc. III. Các yếu tố ảnh h−ởng đến phân bố và phát triển lâm nghiệp 3.1. Yếu tố tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Vì đối t−ợng sản xuất của ngành lâm nghiệp là sinh vật nên các yếu tố tự nhiên có tác động và ảnh h−ởng lớn đến quá trình phân bố và phát triển ngành lâm nghiệp. Với n−ớc ta, yếu tố khí hậu nhiệt đới gió mùa có pha trộn ít nhiều tính chất ôn đới là điều kiện rất thuận lợi nh−ng cũng chính nó gây ra không ít khó khăn cho sự phân bố và phát triển của ngành lâm nghiệp. Tài nguyên rừng phong phú và đa dạng, theo thống kê của các nhà lâm học thì rừng Việt Nam có tới trên 7 nghìn loài thực vật với khá đầy đủ các nhóm cung cấp gỗ (kể cả các loại gỗ quý, nh−: Đinh, Lim, Sến, Táu, Gụ, Mun, Lát...), cung cấp nhựa, cung cấp d−ợc liệu, các loại tre nứa.v.v..; có tới 3 trăm loài thú lớn nhỏ và động vật bò sát; 1,2 nghìn loài chim quý... Bên cạnh đó, nguồn tài nguyên đất với khoảng 3/4 diện tích đất tự nhiên là đất đồi núi dốc - đây chính là cơ sở, là nguồn lực to lớn cho sự phát triển của lâm nghiệp n−ớc ta. Tuy vậy, trong những năm qua việc quản lý và khai thác ch−a tốt nên hiệu quả ch−a cao; nạn khai thác và tàn phá rừng khá phổ biến, rừng ít đ−ợc chăm sóc đã gây nên hậu quả không tốt, phần nào đã làm cho nguồn tài nguyên rừng bị cạn kiệt. Vì vậy, trong thời gian tới cần phải có ph−ơng h−ớng và giải pháp tích cực để phục hồi và phát triển rừng và ngành lâm nghiệp. 87 3.2. Yếu tố kinh tế - xã hội Để phát triển nghề rừng (cả trồng mới, chăm sóc tu bổ, bảo vệ và khai thác) cần đòi hỏi cung cấp một lực l−ợng lao động thích hợp cả về số l−ợng và chất l−ợng. Lao động n−ớc ta khá dồi dào, tài nguyên rừng rộng lớn, nh−ng trong các năm qua đầu t− lao động cho ngành lâm nghiệp còn quá ít, trong khi đó nguồn lao động còn dôi d− thiếu việc làm chiếm tỷ lệ t−ơng đối cao, nhất là trong khu vực nông thôn. Do đó, đối với n−ớc ta, cùng với tiềm năng to lớn về tự nhiên, cần phải khai thác thế mạnh về nguồn lực quan trọng này để đẩy mạnh phát triển ngành lâm nghiệp nhằm giải quyết việc làm và cải thiện đời sống cho ng−ời lao động, đồng thời tăng thêm thu nhập của nền kinh tế quốc dân. Bên cạnh yếu tố lao động thì nhu cầu về các loại lâm sản của đất n−ớc cùng với nhu cầu dân sinh và nhu cầu xuất khẩu còn rất lớn mà tiềm năng của ta còn nhiều, đó cũng là một yếu tố quan trọng kích thích, thúc đẩy ngành lâm nghiệp ngày càng phát triển. Mặt khác, các cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ ngành lâm nghiệp và nghề rừng ngày càng đ−ợc tăng c−ờng. Trình độ cơ giới hoá trong lâm nghiệp từ khâu trồng mới, đến khai thác, vận chuyển và chế biến lâm sản không ngừng đ−ợc cải tiến và hiện đại. Đó là các nhân tố tích cực tạo điều kiện thuận lợi cho ngành lâm nghiệp phát triển. Một trong các yếu tố quan trọng có ảnh h−ởng to lớn và tác động tích cực đối với sự phát triển lâm nghiệp n−ớc ta đó là chủ tr−ơng, đ−ờng lối, cơ chế và chính sách của Đảng và Nhà n−ớc ta. Cũng nh− trong nông nghiệp, đây là một yếu tố giữ vai trò cực kỳ quan trọng đối với quá trình phân bố và phát triển của ngành lâm nghiệp Việt Nam. IV. Hiện trạng - định h−ớng phân bố và phát triển lâm nghiệp Việt Nam 4.1. Hiện trạng Giai đoạn tr−ớc Cánh mạng Tháng 8 việc khai thác lâm sản ở n−ớc ta, nhất là gỗ, không có tổ chức, tuỳ tiện, bất hợp lý. Sau Cách mạng Tháng 8 và nhất là sau ngày giải phóng miền Nam thống nhất Tổ quốc, n−ớc ta đã chú trọng xây dựng, củng cố ngành khai thác rừng; đồng thời đã tổ chức xây dựng hàng trăm lâm tr−ờng quốc doanh cả trung −ơng và địa ph−ơng. Công tác khai thác rừng b−ớc đầu có kết quả, nh−ng chủ yếu chỉ là các loại gỗ và tre nứa. Đi đôi với việc khai thác chúng ta đã trồng mới hàng chục vạn ha rừng. Song cả việc khai thác và trồng rừng mới vẫn chỉ đạt ở mức thấp, trồng mới ch−a đủ bù lại số l−ợng khai thác, rừng đầu nguồn 88 ch−a đ−ợc chú ý bảo vệ đã gây ra hiện t−ợng xói mòn, rửa trôi và lũ lụt xảy ra khá nghiêm trọng. Trong nhiều năm qua việc chăm sóc tu bổ và bảo vệ rừng nói chung ch−a đ−ợc quan tâm đúng mức, chủ yếu vẫn là khai thác. Ngay cả những khu rừng có giá trị kinh tế cao về mặt du lịch cũng không đ−ợc bảo vệ chặt chẽ. Sau 1975 mới có quy hoạch các khu rừng cấm và đến năm 1992 Nhà n−ớc đã tiến hành xây dựng các khu bảo tồn tự nhiên. Ngay cả trong những năm tr−ớc khi có chủ tr−ơng và chính sách đổi mới cơ chế quản lý nền kinh tế quốc dân nói chung và kinh tế nông nghiệp nông thôn cũng nh− lâm nghiệp nói riêng thì ngành lâm nghiệp n−ớc ta ch−a đ−ợc quan tâm đúng mức - kể cả công tác khai thác lâm sản cũng nh− chăm sóc, tu bổ và bảo vệ rừng cũng nh− nhiệm vụ trồng mới rừng. Việc khai thác, chế biến gỗ và lâm sản nhìn chung phát triển không ổn định; công tác bảo vệ rừng còn khó khăn và nhiều hạn chế, hiện t−ợng cháy rừng th−ờng xuyên xảy ra, bên cạnh đó việc chặt phá rừng vẫn tiếp diễn đã dẫn đến tình trạng diện tích rừng tự nhiên liên tục bị giảm đi, chỉ riêng có diện tích rừng trồng với các mục đích khác nhau (rừng sản xuất, rừng phòng hộ,...) có xu h−ớng tăg lên. Đặc biệt, từ khi thực hiện đổi mới cơ chế quản lý nền kinh tế quốc dân, cùng với nông nghiệp, trong lâm nghiệp đã triển khai việc giao đất giao rừng ổn định lâu dài cho ng−ời sản xuất (tối thiểu là 50 năm), cùng với các chủ tr−ơng chính sách khác của Đảng và Nhà n−ớc: đầu t− cho trồng rừng (ch−ơng trình 327 - “phủ xanh đất trống đồi núi trọc”), cho nhân dân vay vốn và khuyến khích ng−ời dân phát triển lâm nghiệp.v.v... thì nghề rừng đã đ−ợc khôi phục và phát triển khá mạnh, việc chăm sóc, tu bổ và bảo vệ cùng với việc trồng mới rừng đ−ợc đẩy mạnh. Hàng loạt mô hình kinh tế nông - lâm kết hợp đã đ−ợc hình thành và phát triển tốt, đã đạt hiệu quả cao trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, xã hội và môi tr−ờng. 4.2. Định h−ớng phân bố và phát triển lâm nghiệp Trong thời gian tới, định h−ớng phân bố và phát triển sản xuất kinh doanh lâm nghiệp cần tập trung vào các nội dung chủ yếu sau: - Tiếp tục khai thác hợp lý, có hiệu quả các loại lâm sản để đáp ứng cho nhu cầu chung của nền kinh tế quốc dân; đẩy mạnh khôi phục, khoanh nuôi, bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng để giữ gìn môi tr−ờng sinh thái, bảo tồn diện tích rừng tự nhiên; đồng thời tăng c−ờng trồng mới rừng theo các h−ớng, với các mục đích khác nhau: rừng nguyên liệu, rừng phục vụ xây dựng cơ bản và sản xuất đồ gỗ, rừng cung cấp gỗ trụ mỏ, rừng đặc sản, rừng d−ợc liệu, rừng phòng hộ sản xuất và đời sống..., phấn đấu đến 2005 trồng mới thêm 5 triệu ha rừng để đến năm 2010 phủ xanh hết diện tích đất trống, đồi núi trọc, đ−a diện tích rừng của cả n−ớc lên khoảng 15 triệu ha với độ che phủ đạt đ−ợc 45%. Để đạt đ−ợc mục tiêu trên cần căn cứ vào địa bàn 89 của từng vùng để phân bố các loại cây trồng thích hợp với từng hình thức phát triển rừng tập trung hay rừng phân tán, bằng nhiều mô hình tổ chức sản xuất khác nhau, trong đó, cần nhân rộng mô hình nông - lâm kết hợp. c. ng− nghiệp I. Vai trò của ng− nghiệp Đối với n−ớc ta, phát triển ngành ng− nghiệp có ý nghĩa và vai trò to lớn đối với nền kinh tế quốc dân và đời sống xã hội của chúng ta. Ng− nghiệp cung cấp cho con ng−ời nguồn thực phẩm rất phổ thông, giàu đạm có nguồn gốc động vật nh−ng dễ tiêu, ngon, bổ và lại hợp với khẩu vị và thị hiếu của hầu hết mọi ng−ời, nó cung cấp nguyên liệu cho ngành và tiểu thủ công nghiệp, nguồn hàng cho xuất khẩu; nó là ngành sản xuất đem lại giá trị lớn và hiệu quả kinh tế cao trên một đơn vị diện tích, nó cung cấp nguồn thức ăn giàu đạm cho ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm phát triển, đồng thời nó còn tạo điều kiện thu hút và phân công lại lực l−ợng lao động xã hội. II. Đặc điểm phân bố và phát triển ng− nghiệp Cũng nh− nông nghiệp và lâm nghiệp có đối t−ợng sản xuất là sinh vật, nh−ng trong ng− nghiệp thì đối t−ợng đó lại sống trong môi tr−ờng n−ớc, chúng rất phong phú và đa dạng về chủng loại; phức tạp về đặc tính sinh thái và phân bố. Chính vì vậy nên cần phải nghiên cứu kỹ đặc tính của từng loại để phân bố hợp lý và có các biện pháp tác động thích hợp khi phát triển ng− nghiệp nhằm thu đ−ợc hiệu quả cao. Các sản phẩm của ngành ng− nghiệp sản xuất ra đều là những loại có tỷ lệ n−ớc cao và hàm l−ợng dinh d−ỡng lớn cho nên khó bảo quản, rất dễ bị h− hỏng nếu nh− không chú ý đến khâu tiêu thụ sản phẩm. Do đo, đi đôi với phân bố và phát triển sản xuất ngành ng− nghiệp cần phải đồng thời có h−ớng và biện pháp giải quyết tốt vấn đề tiêu thụ, bảo quản và chế biến sản phẩm kịp thời. III. Các yếu tố ảnh h−ởng tới phát triển và phân bố ng− nghiệp 3.1. Nhóm yếu tố tự nhiên Tr−ớc hết, trong nhóm yếu tố này cần phải nói đến nguồn n−ớc, địa điểm và 90 môi tr−ờng để phân bố và phát triển ng− nghiệp - đó là diện tích mặt n−ớc - nó là cơ sở, điều kiện đầu tiên không thể thiếu vắng đ−ợc đối với ngành ng− nghiệp. Việt Nam có diện tích mặt n−ớc khá rộng lớn và đ−ợc phân bố ở hầu hết các vùng của đất n−ớc, với đầy đủ các môi tr−ờng: n−ớc mặn, n−ớc ngọt và n−ớc lợ. Chạy dọc s−ờn Đông và Nam của phần lục địa n−ớc ta là 3.260 km bờ biển, gần 1 triệu km2 thềm lục địa; với hàng chục vạn ha mặt n−ớc trong đất liền (39 vạn ha đầm, hồ lớn; 54 vạn ha vùng ngập n−ớc; 5,7 vạn ha ao và 44 vạn km sông ngòi, kênh rạch); với hàng trăm cửa sông đổ n−ớc ra biển - những dẫn liệu trên đây phần nào đã nói lên tiềm năng to lớn và đa dạng về môi tr−ờng để ngành ng− nghiệp phát triển. Bên cạnh đó, với đặc tr−ng của khí hậu nhiệt đới gió mùa đã tạo cho ngành ng− nghiệp n−ớc ta những điều kiện khá thuận lợi, với l−ợng m−a bình quân hàng năm 1500 - 2000 mm đã cung cấp một l−ợng n−ớc không nhỏ cho sản xuất và đời sống của nhân dân ta; về nhiệt độ bình quân hàng năm nhìn chung phù hợp với các loại thuỷ sản, nhất là vùng ven biển có nhiệt độ t−ơng đối ấm áp và khá ổn định quanh năm, đó là điều kiện thích hợp cho thuỷ sản n−ớc mặn, n−ớc lợ phát triển. Đồng thời, nguồn tài nguyên thuỷ hải sản của Việt Nam rất phong phú và đa dạng, với trữ l−ợng khá lớn. Vùng biển của n−ớc ta là nơi giao l−u và hội tụ của các luồng di c− của các loại hải sản từ Đông Bắc xuống và từ Tây Nam lên, với hàng nghìn loài cá biển, hàng trăm loài cua biển, tôm, trai, ốc, hến, rong biển..., trong đó có nhiều loại nhóm đặc sản của biển. Tuy rằng các yếu tố tự nhiên đã tạo ra rất nhiều thuận lợi cho sự phân bố và phát triển ngành ng− nghiệp đạt hiệu quả cao, song bản thân các yếu tố đó cũng đã gây ra cả khó khăn cho ng− nghiệp, nh−: lũ lụt về mùa m−a và hạn hán về mùa khô, nhất là ở các tỉnh phía Nam. 3.2. Nhóm yếu tố kinh tế-xã hội Lao động n−ớc ta rất dồi dào nh−ng thực tế đầu t− cho ng− nghiệp ch−a t−ơng xứng với tiềm năng phát triển của ngành ng− nghiệp, dẫn đến kết quả và hiệu quả ngành này còn thấp, ch−a đáp ứng đầy đủ nhu cầu về các loại thuỷ, hải sản cho tiêu dùng trong n−ớc cũng nh− cho nhu cầu xuất khẩu. Do đó, trong thời gian tới cần phải có biện pháp tích cực để khai thác tốt cả hai nguồn lực quan trọng này nhằm đẩy mạnh phát triển ng− nghiệp của n−ớc ta. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho ng− nghiệp b−ớc đầu đ−ợc chú ý tăng c−ờng đầu t− phát triển, kể cả các cơ sở hạ tầng để nuôi trồng thuỷ sản n−ớc mặn, 91 n−ớc lợ, n−ớc ngọt ở nhiều vùng trong cả n−ớc; cả các ph−ơng tiện tàu thuyền, ng− cụ phục vụ cho việc khai thác hải sản; rồi đến các cơ sở, trang thiết bị, ph−ơng tiện vận chuyển, bảo quản và chế biến thuỷ, hải sản... Tuy nhiên, các ph−ơng tiện khai thác, đánh bắt hiện đại còn thiếu, nên đã hạn chế khả năng đánh bắt các loại hải sản ở vùng biển sâu và xa bờ, điều đó phần nào đã ảnh h−ởng đến sự phát triển của ngành ng− nghiệp. Bên cạnh các yếu tố thuộc về nguồn lực chủ yếu của ngành nêu trên thì một yếu tố không kém phần quan trọng đối với sự phát triển của ng− nghiệp n−ớc ta đó là nhu cầu về các loại thuỷ sản cung cấp cho sản xuất và tiêu dùng trong n−ớc cũng nh− cho nhu cầu xuất khẩu còn rất lớn, chính nó sẽ là yếu tố kích thích và đòi hỏi ng− nghiệp Việt Nam phải phấn đấu v−ơn lên, đẩy mạnh phát triển sản xuất để thoả mãn cho các nhu cầu đó. Đồng thời, trong những năm gần đây, các chủ tr−ơng, chính sách của Đảng và Nhà n−ớc, đặc biệt là việc thay đổi cơ chế quản lý nền kinh tế quốc dân, đã và đang là yếu tố tích cực, đã tác động mạnh mẽ đến quá trình phân bố và phát triển ngành ng− nghiệp của n−ớc ta. IV. Hiện trạng và định h−ớng phân bố, phát triển ngành ng− nghiệp Việt Nam 4.1. Hiện trạng a) Về đánh bắt thuỷ hải sản: Tr−ớc Cách mạng Tháng 8, nghề cá n−ớc ta kém phát triển, cả về trình độ kỹ thuật cũng nh− ng− cụ thủ công, bên cạnh đó các chủ nghề cá lại thu thuế của ng− dân rất nặng (từ 1/2 đến 2/3 sản l−ợng). Ngay sau năm 1954 ở miền Bắc và sau năm 1975 - giải phóng miền Nam thống nhất đất n−ớc, nghề cá đ−ợc củng cố và phát triển, ngành ng− nghiệp n−ớc ta đã có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển. Sản l−ợng cá đánh bắt đ−ợc hàng năm bình quân đạt 50 - 60 vạn tấn (Bắc Bộ 1/6, miền Trung và Nam Bộ 2/6, Đông Nam Bộ gần 2/6, vịnh Thái Lan 1/6 sản l−ợng). Song phần lớn sản l−ợng trên mới chỉ đ−ợc khai thác trong vùng ven biển ở độ sâu d−ới 20m. Tình hình khai thác hải sản ở n−ớc ta đã trải qua nhiều thăng trầm, giai đoạn 1976 - 1981 là thời kỳ khó khăn nhất trong quá trình phát triển của ng− nghiệp Việt Nam do nhiều nguyên nhân, do đó đã làm cho sản l−ợng hải sản khai thác đ−ợc giảm sút mạnh và chỉ sau khi có chủ tr−ơng, chính sách của Đảng và Nhà n−ớc về đổi mới cơ chế quản lý nền kinh tế quốc dân thì ngành ng− nghiệp 92 của n−ớc ta mới đ−ợc khôi phục và phát triển mạnh, trong đó, riêng khai thác hải sản tăng lên đáng kể. Biểu 6.7. Sản l−ợng thuỷ sản của Việt Nam thời kỳ 1990 - 2000 Đơn vị tính: nghìn tấn Trong đó Năm Tổng số Khai thác biển Nuôi trồng 1990 890,6 728,5 162,1 1991 969,2 801,1 168,1 1992 1.016,0 843,1 172,9 1993 1.100,0 911,9 188,1 1994 1.465,0 1.120,9 344,1 1995 1.584,4 1.195,3 389,1 1996 1.701,0 1.278,0 423,0 1997 1.730,4 1.315,8 414,6 1998 1.782,0 1.357,0 425,0 1999 2.006,8 1.526,0 480,8 2000 2.250,5 1.660,9 589,6 Nguồn: Niên giám thống kê năm 2001 Việc phát triển khai thác thuỷ sản n−ớc lợ, n−ớc ngọt đ−ợc thực hiện trên các sông Cửu Long và Đồng Nai; nghề khai thác tôm phát triển hơn ở các vùng khác, hàng năm chiếm khoảng 2/3 sản l−ợng thuỷ sản n−ớc lợ và n−ớc ngọt trong toàn quốc. Sau đó đến l−u vực sông Hồng và sông Thái Bình, rồi đến l−u vực các sông ở miền Trung (chủ yếu là tôm cá n−ớc lợ). Nhìn chung, phân ngành khai thác, đánh bắt thuỷ hải sản trong ng− nghiệp n−ớc ta trong thời gian qua mới chỉ đạt đ−ợc ở mức sản l−ợng khiêm tốn so với tiềm năng của đất n−ớc, trong khi nhu cầu của sản xuất và tiêu dùng trong n−ớc, đặc biệt cho nhu cầu xuất khẩu về các loại sản phẩm của ng− nghiệp còn rất lớn, do vậy đòi hỏi cần tăng c−ờng đầu t−, đẩy mạnh đánh bắt cùng với phát triển nuôi trồng thuỷ, hải sản trong thời gian tới nhằm khai thác ngày càng có hiệu quả lợi thế so sánh về phát triển ngành ng− nghiệp của n−ớc ta, thoả mãn các nhu cầu trên của nền kinh tế quốc dân. b) Về nuôi trồng thuỷ sản: Nuôi trồng thuỷ sản là một nghề truyền thống có từ lâu đời của nhân dân ta ở hầu hết các vùng trong cả n−ớc, song nhiều năm tr−ớc đây chủ yếu nó chỉ đ−ợc phát 93 triển ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng với quy mô nhỏ và nuôi thả cá với hình thức khai thác thức ăn thiên nhiên hoặc bán thâm canh là chính. Trong những năm gần đây, nhất là sau khi đổi mới cơ chế quản lý nền kinh tế, ngành nuôi trồng thuỷ sản đ−ợc phân bố khá rộng ở các vùng và phát triển với tốc độ khá nhanh, nh−ng phần lớn diện tích mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản vẫn tập trung ở hai vùng đồng bằng trên đây. Biểu 6.8. Diện tích mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản của các vùng Đơn vị tính: ha Năm Các vùng 1995 1997 1998 1999 2000 * Cả n−ớc 453.582,8 504.137,0 524.500,9 524.618,7 641.874,1 Đồng bằng sông Hồng 53.973,5 57.372,6 63.013,0 66.811,5 68.349,8 Đông Bắc 27.811,1 34.865,6 30.696,3 28.791,9 29.847,3 Tây Bắc 3.089,0 3.134,2 3.199,8 3.486,7 3.505,4 Bắc Trung bộ 26710,7 28.918,7 295.059,9 31.728,6 30.641,5 Duyên hải Nam Trung bộ 13.632,0 13.715,1 17.807,8 19.059,4 17299,4 Tây Nguyên 2.947,0 3.604,7 4.789,9 4.665,7 5.115,9 Đông Nam bộ 35.573,0 35.432,4 33.640,6 37.151,3 41.960,6 Đồng bằng sông Cửu Long 289.390,8 327.093,7 341.847,6 332.923,2 445.154,2 Nguồn: Niên giám thống kê năm 2001 Trong tổng diện tích nuôi trồng thuỷ sản ở cả ba môi tr−ờng: n−ớc ngọt, n−ớc mặn và n−ớc lợ, ngoài nuôi thả cá còn có các loại thuỷ hải sản khác thích hợp với từng môi tr−ờng n−ớc, nh−: tôm, cua, ốc, ngao, sò, trai ngọc, rong .v.v. và sản l−ợng nuôi trồng thu đ−ợc cũng có chiều h−ớng tăng lên. Nhờ phát triển nuôi trồng thuỷ hải sản đã làm cho cơ cấu kinh tế ở nhiều vùng có những chuyển dịch theo h−ớng tích cực, thu nhập của ng−ời lao động đ−ợc tăng lên, cuộc sống đ−ợc cải thiện, góp phần tăng thêm sản phẩm cho xã hội. Tuy nhiên, so với tiềm năng về diện tích mặt n−ớc hiện có thì quy mô diện tích đã đ−a vào nuôi trồng thuỷ hải sản trên đây còn rất nhỏ và quá trình nuôi thả vẫn chủ yếu là quảng canh nên kết quả và hiệu quả thu đ−ợc còn thấp. 94 4.2. Định h−ớng Trong thời gian tới, để đẩy mạnh ngành ng− nghiệp, một ngành kinh tế mũi nhọn quan trọng của n−ớc ta, cần tập trung chủ yếu vào các h−ớng lớn chủ yếu sau: a) Khai thác và đánh bắt hải sản: Đẩy mạnh phát triển khai thác hải sản với các hình thức và quy mô khác nhau, cần có các chính sách khuyến khích ng− dân tự mua sắm tàu thuyền, ng− cụ và tổ chức khai thác tốt hải sản. Đồng thời Nhà n−ớc cần tăng c−ờng đầu t− cho các cơ sở quốc doanh mua sắm các trang thiết bị: tàu thuyền, các ph−ơng tiện và ng− cụ phục vụ cho đánh bắt hải sản, mở rộng ng− tr−ờng, đặc biệt là các trang thiết bị và ng− tr−ờng xa bờ vừa để tăng sản l−ợng hải sản khai thác đ−ợc, vừa để tái tạo nguồn tài nguyên hải sản gần bờ cho t−ơng lai. Đi đôi với định h−ớng trên cần tổ chức tốt việc thu mua, tiêu thụ sản phẩm; xây dựng và mở rộng các cơ sở bảo quản và chế biến để đảm bảo chất l−ợng của sản phẩm khai thác đánh bắt đ−ợc, nâng cao hiệu quả kinh tế của ngành ng− nghiệp. b) Nuôi trồng thuỷ hải sản: Giải quyết tốt các yếu tố đầu vào cho nuôi trồng thuỷ hải sản, đặc biệt là giống và thức ăn để thực hiện thâm canh cao trên toàn bộ diện tích đã và đang nuôi nhằm đem lại hiệu quả kinh tế lớn; đồng thời mở rộng thêm diện tích mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ hải sản ở cả ba môi tr−ờng: n−ớc ngọt, n−ớc lợ và n−ớc mặn. Đối với từng môi tr−ờng n−ớc cần lựa chọn loài và giống thuỷ sản thích hợp mà đang đ−ợc thị tr−ờng trong và ngoài n−ớc −a chuộng, có giá trị xuất khẩu cao. Tăng c−ờng công tác khuyến ng−, áp dụng nhiều hình thức nuôi thích hợp với từng vùng, từng môi tr−ờng n−ớc và từng loại thuỷ hải sản khác nhau. Ngoài ra, cần tăng c−ờng khuyến cáo đối với các hộ nông dân có điều kiện cần phát triển nuôi thả cá, tôm với mô hình VAC (v−ờn, ao, chuồng), trong thực tế ở nhiều nơi trong cả n−ớc thì đây là một trong những mô hình kinh tế mang lại hiệu quả kinh tế cao và phát triển khá vững chắc trong khu vực nông thôn. 95

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_6_3984.pdf