Tổ chức hoạt động kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở vùng khó khăn

Nhóm khởi động: Tổ chức các hoạt động văn nghệ và các trò chơi.

Nhóm trực nhật: Phát tài liệu, theo dõi sỹ số lớp

Nhóm ôn bài: Nhắc lại các nội dung chính bài trước

Nhóm tổ chức hoạt động (MC): Tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả sau khi thảo luận.

Nhóm phản hồi đánh giá: nhận xét các hoạt động của học viên, và giảng viên sau buổi học.

 

 

ppt89 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1008 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Tổ chức hoạt động kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở vùng khó khăn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh công và chưa thành công của H/viên. Gắn với bài giảng sắp tới. (nếu cần) ĐOẠN KẾT*Tóm lược chuyên đề 23 Yêu cầu thiết kếQuy trình thiết kế (4b)Cac Vấn đề quan tâmCác nội dung chính trong hoạt động NGLL1 - Đa dạng hóa2 – GV có kỹ năng tổ chức thiết kế3 – Học sinh hào hứng tích cực1 – Xác định vấn đề ưu tiên.2 – Thiết kế chủ đề: Xác định mục tiêu, kết quả cần đạt, điều kiện thực hiện3 – Triển khai.4 – Đánh gia phản hồi Bế tắc, hạn chế giao tiếp, lúng túng phòng tránh, xử lý tai nạn, chưa biết phòng tránh tệ nạn xã hội, chưa biết tự bảo về tránh hủ tục lạc hậu, chưa tự tin, hòa nhập- Xác định rõ mục tiêu- Nội dung.- Chương trình hoạt động.- Đánh giá phản hồi*Chuyên đề 3XỬ LÝ CÁC TÌNH HUỐNG TRONG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG*BÓ HOA YÊU THƯƠNG*Mục tiêuHọc viên áp dụng được quy trình giải quyết tình huống vào xử lý những tình huống cụ thể trong Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. *Pdbq*3 điều muốn nóiMột lần đi săn, người thợ săn bắt được một con chim có thể nói 70 thứ tiếng. Con chim van nài: - Hãy thả tôi ra, tôi sẽ nói cho ông biết ba lời cảnh tỉnh. - Cứ nói cho ta trước đã, ta thề sẽ thả ngươi ra.Chim nói - Thứ nhất là, sau khi đã làm việc gì rồi, thì không nên hối hận. - Thứ hai là, nếu có ai kể cho bạn một câu chuyện mà bạn tự thấy là không thể xảy ra thì đừng tin họ. - Thứ ba là, khi bạn không leo cao được, thì đừng hao tổn công sức làm gì.Nói rồi con chim nhắc lại lời người thợ săn: - Bây giờ, ông hãy thả tôi ra !*Bạn có thả chim ra không?Người thợ săn giữ đúng như lời đã hứa là thả con chim. Sau khi được thả, con chim đậu trên một cành cây cao rồi réo lên khiêu khích: - Ông là đồ ngốc! Ông thả tôi mà không biết rằng trong miệng tôi đang ngậm một hòn ngọc châu rất to, vì có nó mà tôi mới thông minh như vậy.Người thợ săn rất muốn bắt lại con chim. Ông ta bèn chạy đến bên cái cây nó đang đậu rồi bắt đầu leo lên. Nhưng đến giữa chừng thì ông bị sảy tay ngã và gẫy cả hai chân.*Con chim thấy thế, bèn cười chế nhạo người thợ săn: - Đồ ngốc. Vừa nãy tôi nói những gì ông quên cả rồi sao? Tôi bảo, nếu làm xong việc rồi, thì đừng hối hận, nhưng ông lại hối hận vì đã thả tôi. Tôi nói, nếu có ai đó kể cho ông nghe một câu chuyện mà ông thấy không thể có, thì đừng tin, nhưng ông lại tin rằng trong cái mỏ nhỏ bé của tôi có một hòn ngọc châu to. Tôi cũng đã khuyên là nếu không leo cao được thì đừng miễn cưỡng, nhưng ông lại cứ leo lên, kết quả là ngã gãy cả hai chân rồi. Câu châm ngôn này rất đúng với ông: “Với một người thông minh, thì một bài học còn sâu sắc hơn cả trăm lần bị đánh của những kẻ ngu dốt”.Nói rồi con chim vỗ cánh bay đi.*Bài học kinh nghiệmCâu truyện trên muốn nhắn nhủ: đó làNhiều khi, chúng ta cứ lặp lại mãi những sai lầm đơn giản. Tại sao lại như vậy?Chúc bạn học được nhiều kỹ năng sống từ nhưng chuyện ngụ ngôn.*1. Khái niệm nghiên cứu tình huống: Là nghiên cứu một trường hợp cụ thể trong giáo dục kỹ năng sống cho học sinh nhằm tìm kiếm thông tin hoặc một giải pháp thực tiễn.**2. Quy trình giải quyết (xử lý) tình huốngBước 1: Tiếp cận tình huốngTình huống thường là một vấn đề, một câu hỏi, môt mâu thuẫn trong thực tế giáo dục kỹ năng sống ở trường THCS Nhận diện mâu thuẫn nảy sinh trong tình huốngPhân tích sơ bộ đặc điểm tính chất của tình huống.*4 bước*Bước 2: Tìm nguyên nhân cốt lõiTìm ra nguyên nhân trực tiếp, nguyên nhân sâu xa, tiềm ẩn trong tình huống.Loại ra những nguyên nhân thứ yếu, bề ngoài**Bước 3: Tìm phương án giải quyếtCác biện pháp ứng xử tình thế. Các biện pháp xử thế căn cơ, bền vữngLập luận, so sánh, tìm ra phương án giải quyết phù hợp.**Bước 4. Đánh giá kết quảXác định kết quả cụ thể của tình huống.Những tác động lan tỏa đến cá nhân và tổ chức. Rút ra bài học kinh nghiệm.**Lưu ý khi nghiên cứu tình huống trong giáo dục kỹ năng sốngChọn tình huống phù hợp với những vấn đề về kĩ năng sống của học sinh trung học cơ sở khó khăn nhất của trường mình.Thông qua nghiên cứu tình huống. người học rút ra những bài học thực tiễn, giải quyết trong những trường hợp tương tự **Tiếp: Gợi ý cho người học tìm ra những phương án giải quyết tình huống bằng những câu hỏi đóng, mở.Tình huống có thể có nhiều cách giải quyết khác nhauTình huống cần vừa sức và có thể giải quyết trong điều kiện cụ thể.**Giải quyết (xử lý) một tình huống cụ thểTình huống : HS Vứt rác bừa bãi trong trườngỞ một trường THCS bán trú đã có quy định về vệ sinh, đổ rác vào nơi quy định.Một hôm cô giáo viên chủ nhiệm thấy có nhiều túi thức ăn thừa vứt bừa bãi sau khu nội trú.**Giải quyết:1- Nhận diện vấn đề: Vấn đề vi phạm nội quy vệ sinh nơi công cộng ảnh hưởng môi trường sống2- Nguyên nhân: - Do thiếu nhận thức về bảo vệ môi trường sống- Do tập quán sống tự do, tùy tiện ở cộng đồng - Do thiếu kỹ năng sống có trách nhiệm*Giải quyết tiếp: 3 - Tìm phương án giải quyết.- Cô giáo gọi một số em đang ở gần đó lại, giúp cô lấy chổi và cùng các em quét dọn chỗ thức ăn thừa cho vào thùng rác. ( nêu gương)- Sau đó nhắc các em phải giữ vệ sinh để phòng tránh bệnh tật, vứt rác vào thùng quy định, nhắc nhở các bạn khác cùng làm. (GD thái độ sống) **Giải quyết tiếp: - Vào giờ sinh hoạt lớp: cô nhắc lại câu chuyện trên, phân tích tác hại của rác làm ô nhiễm môi trường và tổn hại sức khỏe của chính các em và những người khác.( kiến thức) - Hoặc Tổ chức một tiểu phẩm vui về “Rác ở sau khu nội trú” trong tiết sinh hoạt (kỹ năng sống)**Tiếp: 4 - Kết quả: Khu nội trú không còn tình trạng vứt rác bừa bãi nữa. và Bài học kinh nghiệm Thông qua hiện tượng đó, giáo viên đã giáo dục kĩ năng hòa nhập, sống có trách nhiệm, thân thiện với môi trường, giữ gìn vệ sinh cá nhân, tập thể*Nếu căng thẳng như sợi dây chun vòng căng quá sẽ đứt và cả 2 đều đau. Không nên để góc nhọn chìa ra ngoài. (phong thủy). *Nói nhỏ- Thông thường các xung đột khó có thể giải quyết được ngay- Thời gian tìm ra bản chất của vấn đề là rất lâu- Có những biện pháp giải quyết không nên công khai- Bạn nên lấy uy quyền chấm dứt ngay xung đột và đưa ra yêu cầu đối với các bên. Thông báo thời hạn giải quyết.* 4. THỰC HÀNH XỬ LÝ TÌNH HUỐNG VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINHXác định vấn đề và chủ đề giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trung học cơ sở vùng khó khăn:Học viên xác định 1 tình huống giáo dục kĩ năng sống cho học sinh của trườngTìm nguyên nhân của vấn đềXử lý tình huống Thiết kế chủ đề giáo dục kĩ năng sống phù hợp với vấn đề ưu tiên*Phiếu học tập số 5 Chia lớp thành 5 nhóm Hãy nêu một tình huống về giáo dục kỹ năng sống đã xảy ra và cách xử lý ở trường quý thầy cô.(có thể sử dụng KNS nhóm đã lựa chọn ưu tiên nhất ở phiếu3)Gợi ý :Giải quyết tình huống theo quy trình 4 bước sau: - Nhận diện vấn đề: - Nguyên nhân: - Tìm phương án giải quyết. - Kết quả và bài học kinh nghiệm*Lưu ý: Sử dụng phương pháp làm việc nhóm : Các nhóm chọn một vấn đề , vận dụng phương pháp tình huống để giải quyết vấn đề đó ( có thể chọn vấn đề trong các tình huống ở tài liệu)*KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG*Khởi độngTặng bạn những SLIDE nhân dịp đầu năm* Xây dựng kế hoạch hành động của nhà trường về giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trung học cơ sở vùng khó khăn a) Phân tích tình hình thực tế liên quan đến quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh ở trường b) Xác định mục tiêu GD kĩ năng sống trong năm học tới.c) Xác định các hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học ở trường trung học cơ sở X trong năm học tới, trong đó nêu rõ: Tên công việc/ Chủ đề giáo dục kĩ năng sống; Thời gian thực hiện; Kết quả cần đạt; Người/đơn vị/tổ chức phối hợp; Điều kiện thực hiện; Những rủi ro/khó khăn/cản trở, hướng khắc phục.*PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trường X (hoặc lớp Y) năm học 20...-20...Thực trạng hoạt động liên quan đến quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh ở trường/lớp (minh họa bằng số liệu thực tế).- Những điểm mạnh, yếu, thuận lợi, khó khăn để đổi mới /nâng cao chất lượng giáo dục về chủ đề lựa chọn ở đơn vị/nhà trườngVấn đề cần ưu tiên trong giáo dục kĩ năng sống cho học sinh của trường2. Mục tiêu giáo dục kĩ năng sống trong năm học tới dùng (S-M-A-R-T)Cụ thểĐo đượcCó thể đạt đượcĐịnh hướng kết quảCó thời gian cụ thể3. Các hoạt độngLập bảng hoạt độngChủ đề GD/hoạt độngKết quả cần đạt/Thời gian/Người phụ tráchKinh phí/Điều kiện/rủi roChủ đề 1Chủ đề 2Chủ đề n*TTChủ đề GD/Hoạt độngKết quả cần đạtThời gianNgười phụ tráchKinh phíĐiều kiện/rủi roChủ đề 1Chủ đề 2Chủ đề n5. Xây dựng kế hoạch hành động của nhà trường về giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trung học cơ sở vùng khó khăn (Cụ thể) * Bóng đèn: Vị tha Không khí: Tự phê Tim đèn : Ý chí Dầu : Tình yêu*CẢM ƠN CÁC ĐỒNG CHÍ Đà THAM GIA CHUYÊN ĐỀ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptdoc000037kynang_song_9269.ppt
Tài liệu liên quan