Tổ chức hành chính nhà nước

Một vài góc nhìn về tổ chức

 II- Các đặc trưng cơ bản của tổ chức

hành chính nhà nước

 III- Tổ chức hành chính nhà nước

CHXHCN Việt Nam

 IV- Hiệu quả của các cơ quan hành chính

nhà nước

pdf30 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 932 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Tổ chức hành chính nhà nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Quang Minh Bộ môn Quản lý và Phát triển BMNN Khoa Tổ chức và Quản lý nhân sự Email: Quangminhnapa@yahoo.com Mobifone: 0904243356  I- Một vài góc nhìn về tổ chức  II- Các đặc trưng cơ bản của tổ chức hành chính nhà nước  III- Tổ chức hành chính nhà nước CHXHCN Việt Nam  IV- Hiệu quả của các cơ quan hành chính nhà nước TL\KỹnăngQL.ppt I- Một vài góc nhìn về tổ chức Vì sao khi nghiên cứu tổ chức hành chính nhà nước lại quan tâm đến tổ chức? TL\tochuc.ppt Tổ chức được xem như là một cỗ máy Tổ chức được coi như hệ thống mang tính chính trị cơ thể sống; bộ não; nền VH; nhà tù tâm lý; Bản chất của tổ chức Phần nổi Phần nổi Phần chìm Phần chìm II- Các đặc trưng cơ bản của tổ chức hành chính nhà nước  1- Mục tiêu của tổ chức HCNN  2- Cách thức thành lập  3- Vấn đề quyền lực – thẩm quyền  4- Quy mô hoạt động của các tổ chức HCNN  5- Một số đặc trưng chi tiết khác 1-Mục tiêu của tổ chức hành chính nhà nước Tổ chức(hướng đến MT) =>Mục tiêu của TCHCNN? Mục tiêu của các tổ chức HCNN thường quá nhiều và ảnh hưởng đến nhiều nhóm lợi ích khác nhau trong xã hội: Đối tượng phục vụ của HCNN=> MT(XH) MT của các tổ chức HCNN khó lượng hoá cụ thể Một số tổ chức thành lập nhằm MTCT của nhà nước Nhằm phục vụ lợi ích công Quá nhiều mục tiêu; tiêu chuẩn 2- Cách thức thành lập Để QLXH => phải có tổ chức thực hiện chức năng QLNN => tổ chức HCNN được thành lập(do nhu cầu tất yếu khách quan) Nhà nước ban hành luật => đặt mình dưới PL; hoạt động theo PL; QLXH bằng PL => tổ chức HCNN được pháp luật quy định trình tự, cách thức thành lập(xác lập địa vị pháp lý) Tuỳ theo vị trí trong tổng thể CQNN mà địa vị pháp lý của các cơ quan HCNN được xác lập bởi HP, Luật, văn bản pháp quy luật dưới luật Phần lớn các nước, cơ quan HCNN ở TW khá ổn định. Có nước quy định chi tiết số bộ trong HP, luật; có nước không quy định 3- Vấn đề quyền lực – thẩm quyền Quyền lực: Một đặc trưng khác biệt: hoạt động của tổ chức HCNN mang tính công quyền Quyền lực pháp lý thể hiện: Quyền ban hành các văn bản pháp lý có ý nghĩa bắt buộc các cơ quan cấp dưới, CBCC, tổ chức, công dân thực hiện; Kiểm tra việc thực hiện các văn bản QFPL; thành lập đoàn thanh tra, KT việc thực hiện các QĐQL Tiến hành các biện pháp GD, thuyết phục, giải thích, khen thưởng trong thực hiện các QĐQL & có thể áp dụng các biện pháp cưỡng chế 3- Vấn đề quyền lực – thẩm quyền Thẩm quyền: Cơ quan HCNN được trao thẩm quyền tương xứng- là cơ sở để phân biệt địa vị pháp lý và tạo ra quyền lực pháp lý thực tế => chống lạm quyền, trốn tránh thực hiện thẩm quyền Thẩm quyền của cơ quan HCNN chia thành 2 loại: cơ quan thẩm quyền chung & cơ quan thẩm quyền riêng Thẩm quyền của nhà quản lý công đối với cấp dưới thường yếu hơn nhà quản lý khu vực tư 4- Quy mô hoạt động của các tổ chức HCNN Quy mô Cơ cấu các bộ phận cấu thành Nguồn lực TW ĐP nhân lực vật lực tài lực: NSNN=>chi; Kiểmtoán Chất lượng Số lượng 5- Một số đặc trưng chi tiết khác Hoạt động của cơ quan HCNN thường mang tính cưỡng chế, độc quyền và có ảnh hưởng rộng lớn đến xã hội Hoạt động của công chức bị điều tiết chặt chẽ bởi PL Tính chuyên môn hoá cao; đa dạng về chuyên môn và phạm vi hoạt động; hoạt động được bảo đảm bằng NSNN Các sản phẩm, dịch vụ không được trao đổi mua bán trên thị trường=> các tổ chức HCNN chỉ trông cậy vào nguồn tài chính của CP(hạn hẹp) => ảnh hưởng đến các QĐQL: Không khuyến khích giảm chi phí; chất lượng thực thi Hiệu quả thấp Hoạt động QLHCNN Các TCHCNN Cung cấp hàng hóa và dịch vụ công III- Tổ chức hành chính nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1. Những yếu tố tác động đến tổ chức HCNN 2. Những đặc trưng cơ bản của tổ chức hành chính nhà nước CHXHCN Việt Nam 3. Hệ thống cơ quan hành chính nhà nước 4. Thẩm quyền của các cơ quan HCNN 1- Những yếu tố tác động đến tổ chức HCNN Sự phân bổ quyền lực nhà nước trong BMNN Quan điểm cơ bản của Đảng CSVN chi phối đặc trưng của tổ chức hành chính nhà nước CHXHCN Việt Nam Sự phân bổ quyền lực nhà nước trong BMNN Sự phân bổ quyền lực => khác nhau trong tổ chức bộ máy nhà nước => bộ máy HCNN khác nhau QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Quyền LP Quyền HP Quyền TP Quyền lực nhà nước phân chia Quyền lực nhà nước thống nhất Mô hình phân quyền cứng rắn (Mỹ) Mô hình phân quyền mềm dẻo (Anh; Đức) Quan điểm cơ bản chi phối đặc trưng của tổ chức hành chính nhà nước CHXHCNVN Đảng CSVN là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội(Điều 4- Hiến pháp 1992) Đảng cầm quyền=> Tổ chức hành chính nhà nước Các cơ quan HCNN là bộ phận cấu thành bộ máy nhà nước => chịu sự lãnh đạo của Đảng Quyền lực nhà nước là thống nhất không phân chia nhưng có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan thực hiện 3 quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp 2- Những đặc trưng cơ bản của tổ chức hành chính nhà nước CHXHCN Việt Nam Tổ chức HCNN được thành lập nhằm thực hiện chức năng QLNN=> là tổ chức mang tính quyền lực NN CQHCNN hoạt động thường xuyên, liên tục, hàng ngày, tương đối ổn định nhằm đưa đường lối, quan điểm, CS của Đảng & PL của Nhà nước vào đời sống XH => cơ cấu tổ chức có tính độc lập tương đối Các cơ quan HCNN tạo thành một hệ thống thống nhất TW=>cơ sở, chịu sự chỉ đạo, điều hành của CQHC cao nhất Thẩm quyền của các cơ quan hành chính nhà nước được giới hạn trong phạm vi chấp hành, điều hành Số lượng các cơ quan hành chính nhà nước ở TW và địa phương biến động theo thời gian 3- Hệ thống cơ quan hành chính nhà nước Hãy thể hiện bằng sơ đồ hệ thống các cơ quan thực thi quyền hành pháp nước CHXHCN Việt Nam?TL\BMHP.ppt Vẽ sơ đồ bộ máy hành chính nhà nước CHXHCN Việt Nam? 3- Hệ thống cơ quan hành chính nhà nước Chính phủ Bộ, cơ quan ngang bộ Cơ quan thuộc Chính phủ 3.1- Tổ chức HCNN ở trung ương 3.2- Chính quyền địa phương Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân Chính phủ Nhân dân(cử tri) QUỐC HỘI Chủ tịch nước Thủ tướng CP -Các Phó Thủ tướng -Các Bộ trưởng; Thủ trưởng cơ quan ngang bộ QĐ Bổ nhiệm; miễn nhiệm; cách chức, cho từ chức theo NQ của Quốc hội Đề nghị Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị của Chủ tịch nước Phê chuẩn theo đề nghị của Thủ tướng CP- HP 1992 Bầu, miễn bãi nhiệ m Đề cử, miễn nhiêm cách chức , từ chức Bộ, cơ quan ngang bộ Là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng QLNN về các ngành và lĩnh vực được giao trong phạm vi cả nước; QLNN các dịch vụ công trong các ngành lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của bộ(NĐ 178/2007/NĐ-CP) Xu hướng=> Bộ QLNN đa ngành, đa lĩnh vực? Cơ cấu tổ chức của Bộ Nhiệm vụ, quyền hạn cơ bản của bộ (178/2007/NĐ-CP) Cơ quan thuộc Chính phủ Do Chính phủ thành lập để thực hiện các nhiệm vụ do Chính phủ quy định(không thuộc cơ cấu CP) Hoạt động sự nghiệp để phục vụ nhiệm vụ QLNN của Chính phủ hoặc thực hiện một số dịch vụ công có đặc điểm, tính chất quan trọng mà Chính phủ phải trực tiếp chỉ đạo Chính quyền địa phương Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân Hội đồng nhân dân Cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do ND địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước ND địa phương và CQNN cấp trên Chức năng cơ bản: QĐ dưới hình thức NQ về các vấn đề quan trọng của địa phương & các biện pháp tổ chức thực hiện NQ đó Giám sát việc thực hiện các Nghi quyết Hình thức hoạt động của HĐND các cấp: Kỳ họp của HĐND; Thường trực HĐND; Các ban của Hội đồng nhân dân Thẩm quyền HĐND cấp tỉnh, huyện trên 7 lĩnh vực; cấp xã trên 6 lĩnh vực(Luật tổ chức HĐND & UBND 2003) Uỷ ban nhân dân Hội đồng nhân dân Cơ quan chấp hành HĐND và là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương  ở Việt Nam: CQĐP bao gồm HĐND và UBND, là bộ phận nối dài của của chính quyền TW đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản. Bộ máy HCNN ở địa phương(theo nghĩa rộng? hẹp? ) UỶ BAN NHÂN DÂN Chủ tịch Các Phó Chủ tịch Các uỷ viên Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Uỷ ban nhân dân Số lượng thành viên UBND: cấp tỉnh(9-11; đối với Hà Nội và TP HCM không quá13); cấp huyện(7-9); cấp xã(3-5) UBND có nhiệm vụ: Tổ chức và chỉ đạo thi hành Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và Nghị quyết của HĐND cùng cấp Thẩm quyền UBND: Cấp tỉnh, cấp huyện trên 14 lĩnh vực(điều 82-95; 97- 110 Luật tổ chức HĐND và UBND 2003); Cấp xã trên 6 lĩnh vực(điều 111-117) Các cơ quan chuyên môn thuộc UBND Là cơ quan tham mưu giúp UBND cùng cấp thực hiện chức năng QLNN ở địa phương Thực hiện một số nhiệm vụ quyền hạn theo sự uỷ quyền của UBND cùng cấp & theo quy định của PL Chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế & công tác của UBND cùng cấp; sự chỉ đạo và kiểm tra về nghiệp vụ của cơ quan chuyên môn cấp trên Số lượng, tên gọi của các cơ quan chuyên môn: cấp tỉnh(13/2008/NĐ-CP); cấp huyện (14/2008/NĐ-CP) UBND cấp xã không có các cơ quan chuyên môn; chỉ có các chức danh chuyên môn Các cơ quan thuộc ngành dọc: Thuế; Kho bạc; Hải quan; Quân sự; Công an => Quy chế phối hợp 4- Thẩm quyền của các cơ quan HCNN Thẩm quyền lập chính sách:  Là quyền đề ra định hướng, chủ trương, biện pháp, lớn trong QLHCNN ở TW và địa phương Thẩm quyền lập quy.(?)TL\LP,LQ.ppt  Là quyền ban hành các VBQFPLDL trong QLHCNN: CP lập quy về các vấn đề chính và quan trọng với cả nước; Bộ, CQĐP lập quy thuộc ngành, lĩnh vực; quyền tự chủ của địa phương  Phạm vi L/quy rộng=> tuân thủ: hợp pháp + VBCQNN cấp trên Thẩm quyền tổ chức, điều hành(thẩm quyền HC)  Là quyền tổ chức, điều hành trực tiếp => ban hành các QĐHC (áp dụng PL) để tổ chức đời sống hợp pháp, hợp lý: cấp phép, đăng ký; chứng nhận, công chưng, thị thực; HĐ hành chính; cưỡng chế hành chính, trưng IV- Hiệu quả của các cơ quan HCNN 1- Khái niệm về hiệu quả hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước Hiệu quả được xem xét gắn liền với cả chu trình, quá trình nhằm tạo ra kết quả Trong sản xuất kinh doanh?; Trong quản lý hành chính?; Hiệu quả tổ chức hành chính nhà nước? 2- Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước  2- Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước Mục tiêu tổ chức(1) Cơ cấu tổ chức(2) Định biên(cơ cấu, trình độ công chức) (3) Hoàn thiện các nguyên tắc vận hành tổ chức(4) Mô hình và phong cách quản lý (5) Hình thành và phát triển VH tổ chức (6) 2- Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước  Mục tiêu của tổ chức(hỗ trợ nhau; xác đáng:định lượng; định tính; khả thi; sự hoà nhập của mục tiêu trong tổ chức)  Lựa chọn cơ cấu tổ chức;  Định biên Định việc (chức năng) Định tổ chức (cơ cấu) Định người (xác định biên chế)  Định biên là việc quy định số lượng và cơ cấu nhân sự.  Định biên là cơ sở quan trọng để QL sử dụng nguồn lực:  Số lượng & cơ cấu công chức => XD kế hoạch NS => KH tuyển dụng => đào tạo, BD và PT(nâng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf7_cd7_tchcnn_cvc_2564.pdf
Tài liệu liên quan