Các giá trị và chuẩn mực được mọi nhân
viên trong doanh nghiệp cùng chia sẻ
Nguồn hình thành:
– Các nhà sáng lập và các vị lãnh đạo nổi bật.
– Văn hóa dân tộc của công ty mẹ.
– Lịch sử phát triển của doanh nghiệp.
– Các quyết định đưa lại kết quả khả quan.
Cơ chế duy trì:
– Chế độ tuyển dụng và đề bạt
– Chính sách khen thưởng
– Phổ biến văn hóa doanh nghiệp
– Chính sách thông tin nội bộ
32 trang |
Chia sẻ: thienmai908 | Lượt xem: 1215 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Tổ chức doanh nghiệp kinh doanh quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG VII
TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP
KINH DOANH QUỐC TẾ
08-Apr-07
1
Những yếu tố cơ bản của hệ thống
tổ chức kinh doanh quốc tế
Cơ cấu
tổ chức
Kiểm soát &
khuyến khích
08-Apr-07
Con
người
Văn hóa
doanh nghiệp
PTM – Hệ thống tổ chức
Các
quy trình
2
Mối quan hệ giữa các yếu tố
trong hệ thống tổ chức
Các yếu tố trong nội bộ hệ thống tổ chức
phải không mâu thuẫn nhau.
Hệ thống tổ chức phải nhất quán với
chiến
lược.
Chiến lược và hệ thống tổ chức phải phù
hợp với môi trường cạnh tranh.
08-Apr-07 PTM – Hệ thống tổ chức
3
Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp quốc tế
Liên kết dọc
Tập trung
Tạo điều kiện phối hợp
hoạt động
Bảo đảm các quyết định
phù hợp với mục tiêu
Dễ thực hiện những thay
đổi lớn
Tránh trùng lắp trong
hoạt động
Phân quyền
Lãnh đạo không quá tải
Tinh thần trách nhiệm và
động cơ làm việc cao hơn
Chủ động, linh hoạt trong
ứng phó với thay đổi
Có khả năng đưa ra các
quyết định phù hợp hơn
Kiểm soát chặt hơn
08-Apr-07
PTM – Hệ thống tổ chức
4
Chiến lược công ty và mức độ phân quyền
Chiến lược công ty
Chiến lược toàn cầu
Chiến lược đa nội địa
Chiến lược quốc tế
Chiến lược xuyên
quốc gia
Mức độ phân quyền
Tập trung
Phân quyền
Tập trung quản lý các năng lực
chủ chốt, phân quyền các hoạt
động khác
Tập trung quản lý các trung tâm
sản xuất toàn cầu, phân quyền
các hoạt động khác (kể cả phát
triển năng lực, kỹ năng)
08-Apr-07
PTM – Hệ thống tổ chức
5
Liên kết ngang: Thiết kế cơ cấu tổ chức
Chức
Căn cứ để doanh
nghiệp phân chia
thành các bộ
phận trực thuộc
năng
Loại hình
kinh
doanh
Khu vực
địa lý
08-Apr-07
PTM – Hệ thống tổ chức
6
Liên kết ngang: Thiết kế cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức theo chức năng
Lãnh đạo cấp
cao
Bộ phận vật
tư
Các tổ mua vật tư
Bộ phận sản
xuất
Các nhà máy
Bộ phận
marketing
Các chi nhánh
bán hàng
Bộ phận tài
chính
Các đơn vị kế toán
08-Apr-07
PTM – Hệ thống tổ chức
7
Liên kết ngang: Thiết kế cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức theo sản phẩm
Công ty mẹ
Đơn vị kinh doanh
dòng sản phẩm A
Đơn vị kinh doanh
dòng sản phẩm B
Đơn vị kinh doanh
dòng sản phẩm C
Bộ phận vật tư
Các tổ mua vật tư
Bộ phận sản xuất
Các nhà máy
Bộ phận marketing
Các chi nhánh
bán hàng
Bộ phận tài chính
Các đơn vị kế toán
08-Apr-07
PTM – Hệ thống tổ chức
8
Thiết kế cơ cấu tổ chức kinh doanh quốc
tế
Thiết kế bổ xung chức năng
• Cơ cấu tổ chức như kinh doanh
nội địa
• Các bộ phận chức năng đảm
trách thêm các hợp đồng kinh
doanh quốc tế
Bộ phận xuất khẩu
Giám sát và xử lý đơn hàng
quốc tế
Marketing quốc tế
Quan hệ với các nhà phân
phối nước ngoài
Huy động vốn cho hoạt
động xuất khẩu
08-
Apr-
07 PTM – Hệ thống tổ chức
9
Thiết kế cơ cấu tổ chức kinh doanh quốc tế
Bộ phận kinh doanh quốc tế
Công ty mẹ
Kinh doanh nội địa
Giám đốc dòng sản
phẩm A
Kinh doanh nội địa
Giám đốc dòng sản
phẩm B
Các bộ phận chức năng
Kinh doanh nội địa
Giám đốc dòng sản
phẩm C
Quốc gia 1
Kinh doanh quốc tế
Giám đốc khu vực
thị trường quốc tế
Quốc gia 2
Giám đốc (sản phẩm
A, B và/hoặc C)
Giám đốc (sản phẩm
A, B và/hoặc C)
08-Apr-07
PTM – Hệ thống tổ chức
Các bộ phận chức năng
10
Thiết kế cơ cấu tổ chức kinh doanh quốc tế
Bộ phận kinh doanh quốc tế
Sử dụng phổ biến khi mới mở rộng kinh doanh
quốc tế
Nhược điểm:
Nguy cơ mâu thuẫn và khó phối hợp giữa các hoạt
động kinh doanh nội địa và quốc tế trong việc:
Đưa ra sản phẩm mới trên phạm vi toàn cầu
Chuyển giao năng lực giữa các hoạt động kinh doanh nội
địa và quốc tế
Tận dụng lợi thế địa điểm và quy mô
Mâu thuẫn với chiến lược mở rộng kinh doanh quốc
tế
08-Apr-07 PTM – Hệ thống tổ chức 11
Thiết kế cơ cấu tổ chức kinh doanh quốc tế
Cơ cấu tổ chức theo khu vực toàn cầu
Công ty mẹ
Khu vực
Bắc Mỹ
08-Apr-07
Khu vực
Mỹ La-tinh
Khu vực
châu Âu
PTM – Hệ thống tổ chức
Khu vực
Trung Đông
và châu Phi
Khu vực
Viễn Đông
12
Thiết kế cơ cấu tổ chức kinh doanh quốc tế
Cơ cấu tổ chức theo khu vực toàn cầu
Thường được sử dụng bởi các doanh
nghiệp có:
Lĩnh vực kinh doanh không đa dạng
Cơ cấu tổ chức kinh doanh nội địa theo chức
năng
Phù hợp với chiến lược đa nội địa
08-Apr-07
PTM – Hệ thống tổ chức
13
Thiết kế cơ cấu tổ chức kinh doanh quốc tế
Cơ cấu tổ chức theo sản phẩm toàn cầu
Công ty mẹ
Nhóm sản
phẩm hay
Đơn vị A
Khu vực 1
(Nội địa)
Nhóm sản
phẩm hay
Đơn vị A
Khu vực 2
(Quốc tế)
Nhóm sản
phẩm hay
Đơn vị A
Các bộ phận chức năng
Các bộ phận chức năng
08-Apr-07
PTM – Hệ thống tổ chức
14
Thiết kế cơ cấu tổ chức kinh doanh
quốc tế
Cơ cấu tổ chức theo sản phẩm toàn cầu
Thường được sử dụng bởi các
doanh nghiệp có:
Kinh doanh nhiều loại sản phẩm.
Cơ cấu tổ chức kinh doanh nội địa
theo sản phẩm.
Phù hợp với chiến lược toàn cầu
hoặc quốc tế.
08-
Apr-07 PTM – Hệ thống tổ chức
15
Thiết kế cơ cấu tổ chức kinh doanh quốc tế
Cơ cấu tổ chức ma trận toàn cầu
Công ty mẹ
Đơn vị kinh doanh
sản phẩm A
Đơn vị kinh doanh
sản phẩm B
Khu vực 1
Khu vực 2
Khu vực 3
Đơn vị kinh doanh
sản phẩm C
08-Apr-07
Quản trị viên này trực
thuộc Đơn vị kinh
doanh sản phẩm B và
Khu vực thị trường 2
PTM – Hệ thống tổ chức
16
Thiết kế cơ cấu tổ chức kinh doanh quốc tế
Cơ cấu tổ chức ma trận toàn cầu
Mô hình cơ cấu tổ chức cho chiến lược xuyên
quốc gia.
Tỷ lệ thất bại cao vì:
Quan liêu, kém linh hoạt.
Quản trị viên bậc trung khó xử khi có xung đột và
tranh giành quyền lực giữa hai đơn vị khu vực thị
trường và kinh doanh sản phẩm.
Khó kiểm soát.
Giải pháp: cơ cấu tổ chức ma trận “linh hoạt”.
08-Apr-07
PTM – Hệ thống tổ chức
17
Thiết kế cơ cấu tổ chức kinh doanh quốc tế
Cơ chế
phối hợp
hoạt động
chính thức
08-Apr-07
Direct contact
Liaison roles
Teams
Matrix structures
Tính phức tạp tăng dần
của cơ chế phối hợp
PTM – Hệ thống tổ chức
18
Thiết kế cơ cấu tổ chức kinh doanh
quốc tế
Cơ chế phối hợp hoạt động không chính
thức
Mạng lưới lãnh đạo (Management Network)
Hệ thống các mối quan
hệ cá nhân không chính
thức giữa lãnh đạo các Lãnh đạo mỗi đơn vị
đơn vị trực thuộc trực thuộc đều có
quan hệ trực tiếp hay
gián tiếp với lãnh đạo
c
a
ù
c
đ
ơ
n
v
ị
t
r
ư
ï
c
thuộc khác
08-Apr-07 PTM – Hệ thống tổ chức
19
Cơ chế phối hợp hoạt động không
chính thức
Mạng lưới lãnh đạo
B
A
08-Apr-07
C
G
PTM – Hệ thống tổ chức
D
E
F
20
Cơ chế phối hợp hoạt động
không
chính thức
Xây dựng mạng lưới lãnh đạo
Thông qua
Hệ thống Chính sách
thông tin phát triển lãnh đạo
Tạo điều kiện tự xây dựng
quan hệ thông qua:
Chương trình huấn luyện
Luân chuyển lãnh đạo
08-
Apr-07 PTM – Hệ thống tổ chức
21
Hệ thống kiểm soát
Kiểm soát cá nhân
Tiếp xúc trực tếp giữa
lãnh đạo với đơn vị
trực thuộc
Kiểm soát theo
quy định hành chính
Kiểm soát thông qua:
Quy tắc
Kiểm soát theo
hiệu quả công việc
Đề ra mục tiêu
Đánh giá theo mức
độ đạt mục tiêu
đề ra
08-Apr-07
Thủ tục Kiểm soát thông qua
văn hóa doanh nghiệp
Xây dựng hệ thống
các giá trị
PTM – Hệ thống tổ chức
22
Hệ thống các biện pháp
khuyến khích
Tùy thuộc vào
tính chất nhiệm
vụ của nhân viên.
Cần
suy xét kỹ về
những hậu quả
ngoài ý
muốn.
Có thể sử
dụng để tăng
cường phối hợp
giữa lãnh đạo
các đơn vị trực
thuộc.
Cần tính đến những khác
biệt về thể chế và văn hóa
giữa các quốc gia.
08-Apr-07
PTM – Hệ thống tổ chức
23
Các quy trình
Cách thức các quy định được đưa ra và
cách thức công việc được thực hiện.
Vượt quá giới hạn một đơn vị trực thuộc
cũng
như biên giới quốc gia.
Có thể được phát triển ở bất cứ đâu trong hệ
thống sản xuất kinh doanh toàn cầu của
doanh nghiệp.
08-Apr-07 PTM – Hệ thống tổ chức
24
Văn hóa doanh nghiệp
Các giá trị và chuẩn mực được mọi nhân
viên trong doanh nghiệp cùng chia sẻ
Nguồn hình thành:
– Các nhà sáng lập và các vị lãnh đạo nổi bật.
– Văn hóa dân tộc của công ty mẹ.
– Lịch sử phát triển của doanh nghiệp.
– Các quyết định đưa lại kết quả khả quan.
Cơ chế duy trì:
– Chế độ tuyển dụng và đề bạt
– Chính sách khen thưởng
– Phổ biến văn hóa doanh nghiệp
– Chính sách thông tin nội bộ
08-Apr-07 PTM – Hệ thống tổ chức
25
Văn hóa doanh nghiệp
Văn hóa
doanh nghiệp mạnh
Có tác động rõ rệt đến
phong cách làm việc
Mạnh không đồng Văn hóa của
nghĩa với tốt &ø không doanh nghiệp hoạt
phải lúc nào cũng động hiệu quả:
phù hợp Mạnh và có khả năng
thích nghi với
hoàn cảnh
08-Apr-07 PTM – Hệ thống tổ chức
26
Thay đổi tổ chức
Các lực cản trở thay đổi
Sự phân bố quyền lực và
ảnh hưởng hiện tại trong
doanh nghiệp.
Văn hóa doanh nghiệp hiện
tại.
Định kiến của lãnh đạo cấp
cao về mô hình kinh doanh
thích hợp.
Quy định của nước chủ nhà.
08-Apr-07 PTM – Hệ thống tổ chức
27
08-Apr-07
Thay đổi tổ chức
Nguyên tắc thay đổi tổ chức
Phá vỡ kiến trúc tổ chức
cũ: cần biện pháp mạnh
hay liệu pháp sốc.
Thực hiện các thay đổi.
Củng cố tổ chức mới:
Xây dựng văn hóa doanh
nghiệp mới.
PTM – Hệ thống tổ chức 28
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- jhadgolal;gkuYFHSDPAD[GKAKHFKDAGJA (16).pdf