Lịch sử - Quan niệm về chuyển đổi
II.Các khái niệm và định nghĩa
III. Đặc điểm và Tính chất của chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ- Quy chế
IV. Những thuận lợi, khó khăn, thách thức trong triển khai đào tạo theo học chế tín chỉ
IV. Một số việc cần làm
75 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 710 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nếu khối lượng kiến thức tích lũy từ 60 tín chỉ đến dưới 90 tín chỉ;d) Sinh viên năm thứ tư:Nếu khối lượng kiến thức tích lũy từ 90 tín chỉ đến dưới 120 tín chỉ;đ) Sinh viên năm thứ năm:Nếu khối lượng kiến thức tích lũy từ 120 tín chỉ đến dưới 150 tín chỉ;GIẢI THÍCH MỘT SỐ ĐIỀU TRONG QUY CHẾ 43/2007/QĐ-BGDĐTĐiều 14: Xếp hạng sinh viên sau mỗi học kỳĐể thuận lợi cho việc xem xét quá trình học tập của sinh viên (được học tiếp hay bị buộc thôi học) sau mỗi học kỳ căn cứ vào khối lượng kiến thức tích lũy, sinh viên được xếp hạng theo 2 tiêu chí:- Năm đào tạo (năm thứ 1, thứ 2, thứ 3, )- Học lực (bình thường, yếu).Những sinh viên bị xếp hạng học lực yếu cần được cố vấn học tập tư vấn rất thận trọng để đảm bảo trong học kỳ tiếp không bị rơi vào trường hợp bị thôi học GIẢI THÍCH MỘT SỐ ĐIỀU TRONG QUY CHẾ 43/2007/QĐ-BGDĐTĐiều 16: Điều kiện bị buộc thôi họca. ĐTBHK <0,80 cho học kỳ đầu tiên<1,00 cho các học kỳ tiếp theo<1,10 cho 2 học kỳ liên tiếpb. ĐTBCTL <1,20 cho sinh viên năm thứ 1<1,40 cho sinh viên năm thứ 2<1,60 cho sinh viên năm thứ 3<1,80 cho sinh viên các năm cuối khóac. Vượt quá thời hạn tối đad. Bị kỷ luật 2 lần do thi hộ GIẢI THÍCH MỘT SỐ ĐIỀU TRONG QUY CHẾ 43/2007/QĐ-BGDĐTĐiều 19: Đánh giá kết quả học tập của sinh viênKết quả học tập của sinh viên được đánh giá sau từng học kỳ để xét việc học tiếp, buộc thôi học hoặc tốt nghiệp theo 4 tiêu chí sau: Khối lượng học tập đăng ký ở mỗi học kỳ, điểm trung bình chung học kỳ, khối lượng kiến thức tích lũy và điểm trung bình chung tích lũy.GIẢI THÍCH MỘT SỐ ĐIỀU TRONG QUY CHẾ 43/2007/QĐ-BGDĐTĐiều 22: Cách tính điểm đánh giá bộ phận, điểm học phầna. Điểm bộ phận đánh giá theo thang điểm 10 (có thể lấy đến 1 chữ số thập phân)b. Điểm học phần được cho theo thang điểm chữ: A, B,C, D, F và I, X, Rc. Khi tính điểm trung bình chung (học kỳ và tích lũy) các điểm chữ A, B, C, D, F lại được quy chuyển qua thang điểm số 4, 3, 2, 1, 0. THANG ĐIỂM A,B,C Thang A,B,C,D,F Thang 10 Thang 4Xếp hạngA8,5 - 104GIỎIB7,0 - 8,43KHÁC5,5 - 6,92Trung bìnhD4,0 - 5,41 TB yếuFDưới 40KÉMGIẢI THÍCH MỘT SỐ ĐIỀU TRONG QUY CHẾ 43/2007/QĐ-BGDĐTĐiều 24: Thực tập cuối khóa, làm đồ án hoặc khóa luận tốt nghiệpa. Không thi tốt nghiệpb. Không bảo vệ đồ án hoặc khóa luận tốt nghiệp. Chỉ tổ chức chấm đồ án, khóa luận tốt nghiệp.c. Sinh viên không làm đồ án, khóa luận tốt nghiệp được quyền học thay thế một số học phần chuyên môn với khối lượng tương đương.GIẢI THÍCH MỘT SỐ ĐIỀU TRONG QUY CHẾ 43/2007/QĐ-BGDĐTĐiều 27: Điều kiện xét tốt nghiệp và công nhận tốt nghiệp- Tích lũy số học phần quy định với tổng số tín chỉ quy định cho từng chương trình cụ thể.- Điểm trung bình chung tích lũy toàn khóa học ≥ 2,00- Thỏa mãn một số yêu cầu cho ngành đào tạo chính.- Có các chứng chỉ GDQP và GDTCGIẢI THÍCH MỘT SỐ ĐIỀU TRONG QUY CHẾ 43/2007/QĐ-BGDĐT CHUẨN ĐẨU RA?- Chuẩn đầu ra là sự khẳng định của những điều kỳ vọng, mong muốn một người tốt nghiệp có khả năng LÀM được nhờ kết quả của quá trình đào tạo (Jenkins and Unwin)- Chuẩn đầu ra là lời khẳng định của những điều mà chúng ta muốn sinh viên của chúng ta có khả năng làm, biết, hoặc hiểu nhờ hoàn thành một khóa đào tạo. (Univ. New South Wales, Australia)CHUẨN ĐẨU RA?- “Chuẩn đầu ra là sự khẳng định sinh viên tốt nghiệp làm được những gì và kiến thức, kỹ năng, thái độ hành vi cần đạt được của sinh viên” (GS.TS Nguyễn Thiện Nhân).- Chuẩn đầu ra là lời khẳng định về điều mà một sinh viên cần biết, hiểu và có khả năng làm được khi kết thúc chương trình học tập.Chương trình học tập có thể là một giờ học, một mô đun hay học phần hoặc toàn bộ một khóa học.Chuẩn đầu ra cần không đơn giản là một “danh sách của những mong muốn” về điều mà một sinh viên có năng lực để làm khi hoàn tất chương trình học tậpChuẩn đầu ra cần mô tả đơn giản và rõ ràngChuẩn đầu có thể đánh giá được GIẢI THÍCH MỘT SỐ ĐIỀU TRONG QUY CHẾ 43/2007/QĐ-BGDĐTĐiều 28: Cấp bằng tốt nghiệpXếp hạng tốt nghiệp căn cứ vào điểm trung bình chung tích lũy của toàn khóa họcXuất sắc: ≥ 3,60 Giỏi: ≥ 3,20Khá: ≥2,50Trung bình: ≥2,00 Hạng tốt nghiệp của những sinh viên có kết quả học tập toàn khoá loại xuất sắc và giỏi sẽ bị giảm đi một mức, nếu rơi vào một trong các trường hợp sau: a) Có khối lượng của các học phần phải thi lại vượt quá 5% so với tổng số tín chỉ quy định cho toàn chương trình; b) Đã bị kỷ luật từ mức cảnh cáo trở lên trong thời gian học. Những khó khăn chính khi triển khai: -THIẾU KINH NGHIỆM: Bước đầu thực hiện nên chắc chắn sẽ không tránh khỏi những khiếm khuyết. - KHÓ ĐỔI NẾP QUEN: Sự thay đổi phương thức đào tạo cũng đồng nghĩa với việc xoá bỏ một thói quen (trong CB quản lý, giảng viên và sinh viên) đã thành nếp sẽ khó thực hiện trong giai đoạn đầu. - QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CÓ NHIỀU PHỨC TẠP, khi mà mỗi một sinh viên có một kế hoạch học tập riêng. - SỐ GIẢNG VIÊN CỠ HỮU CÒN ÍT, không đồng bộ - CƠ SỞ VẬT CHẤT CÒN HẠN CHẾ NHẤT ĐỊNH, kể cả phòng học, phương tiện dạy học, phòng thực hành thí nghiệm, lẫn tư liệu học tập cho sinh viên. THÁCH THỨC1. Đối với nhà trườngCơ sở vật chất; Số lượng, chất lượng và cấu trúc đội ngũ; Quản lý đào tạo (cụ thể hóa quy chế 43/2007);Công nghệ thông tin (phần mềm) thích hợp;Quy định chi tiêu tài chính + Đến nay, vẫn còn một bộ phận không nhỏ cán bộ quản lý, giảng viên chưa nắm vững các quy chế, quy định việc vận hành hệ thống tín chỉ → cải tiến quản lý + Việc xếp thời khóa biểu còn bộc lộ một số hạn chế: số sinh viên/sức chứa tối đa, thời khóa biểu báo giảng viên có giờ nhưng không tồn tại lớp hoặc phải di chuyển xa khi đổi tiết, điện-thiết bị trang bị lớp học.. → cơ sở vc 2. Đối với thầyThay đổi phương pháp dạy họcCông khai kế hoạch và nội dung dạy họcĐánh giá quá trìnhCố vấn học tập chưa có nhiều kinh nghiệm để tư vấn, một số trường hợp chưa làm hết vai trò đối với sinh viên.3. Đối với tròThay đổi phương pháp họcChủ động kế hoạch học tập. 4. Đối với các tổ chức, đoàn thểThay đổi phương pháp hoạt độngTăng khả năng đáp ứng - Cải tiến công tác hành chánh, tổ chứcMỘT SỐ VIỆC CẦN PHẢI LÀM VỀ DẠY - HỌC THEO HCTC TRONG TRƯỜNG 1. Chương trình đào tạo cần kịp thời điều chỉnh đảm bảo cân đối, hợp lý về thời lượng và nội dung các học phần. Biên soạn và hoàn chỉnh đề cương chi tiết môn học.MỘT SỐ VIỆC CẦN PHẢI LÀM VỀ DẠY - HỌC THEO HCTC TRONG TRƯỜNG2. Tích cực đổi mới phương pháp dạy và học:Giảng viên cần tiếp tục học tập nâng cao trình độ chuyên môn và trao đổi PPGD đại học.Sử dụng linh hoạt các PPDH phù hợp với từng nội dung cần truyền đạt cho sinh viên.Trong đề cương chi tiết học phần, giảng viên nên cấu trúc nội dung thành các mảng kiến thức, phần nào là thuyết trình, phần nào giao sinh viên tự học, phần nào là thảo luận, MỘT SỐ VIỆC CẦN PHẢI LÀM VỀ DẠY - HỌC THEO HCTC TRONG TRƯỜNGSinh viên được học tập, trao đổi về phương pháp học tập ở bậc đại học, cao đẳng theo HTTC thông qua giảng viên giảng dạy, cố vấn học tập, đoàn thanh niên, hội sinh viên, Cần tổ chức thi và đánh giá việc học của sinh viên một cách chặt chẽ, nghiêm túc,khách quan (đánh giá theo quá trình, tổ chức thi và đánh giá theo nhiều hình thức khác nhau) cũng như tổ chức hướng dẫn học tập và đánh giá rèn luyện của sinh viên thực chất và hiệu quảMỘT SỐ VIỆC CẦN PHẢI LÀM VỀ DẠY - HỌC THEO HCTC TRONG TRƯỜNG3.Tổ chức biên soạn, cập nhật tài liệu chuyên môn. Xây dựng hệ thống tư liệu chuyên ngànhđáp ứng đủ nhu cầu của người dạy lẫn người học4.Đổi mới quản lý đào tạo và hệ thống thông tin quản lý đủ mạnh để thích ứng với HTTC,khai thác triệt để công nghệ thông tin (chương trình phần mềm, mạng LAN, trang WEB, thư viện điện tử,)MỘT SỐ VIỆC CẦN PHẢI LÀM VỀ DẠY - HỌC THEO HCTC TRONG TRƯỜNG4.1 Cần thay đổi quan niệm đào tạo một cách triệt để trong lãnh đạo, cán bộ viên chức, thay đổi cách tiếp cận vần đề,xây dựng lộ trình thực hiện một cách hệ thống, chuẩn mực.4.2 Cần có hệ thống công cụ quản lý đầy đủ, đó là quy chế đào tạo và đầy đủ các quy định đáp ứng cho cả quy trình đào tạoCÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1. - Học chế tín chỉ là gì? Vì sao các trường ĐH, CĐ Việt Nam cần chuyển từ đào tạo niên chế sang học chế tín chỉ? - Trong điều kiện của trường, của đơn vị công tác của bạn cần tiến hành các bước đi, biện pháp cụ thể nào ? những thuận lợi cần phát huy và khó khăn nào cần khắc phục. - Theo bạn, Quy chế 43/2007, cần bổ sung và hoàn thiện như thế nào để thuận lợi hơn cho người học và hệ thống quản lý đào tạo CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 2. Bạn hãy nêu sự khác biệt căn bản giữa quy chế 25/2006 (niên chế) và quy chế 43/2007 (học chế tín chỉ) về cách đăng ký học, cách đánh giá,thang điểm, cách tính điểm trung bình học tập, xếp hạng học tập và điều kiện tốt nghiệp.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- daotao_tinchi_all_5578.ppt