Tổ chức cấp cứu thảm họa

Hạn chế hậu quả về mặt y học của thảm họa

  Đảm bảo điều trị tốt nhất có thể cho các nạn nhân

 Bằng cách tiến gần đến hoàn cảnh bình thường và

 Tối ưu hóa khả năng cấp cứu

  Quay trở lại hoạt động gần như bình thường trong thời gian sớm

nhất

pdf66 trang | Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 688 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Tổ chức cấp cứu thảm họa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỔ CHỨC CẤP CỨU THẢM HỌA 
 Dr.
Claude
LAPANDRY
 SAMU
93
–
Hôpital
Avicenne
 93000
Bobigny,
France
 2 HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC Tiếp nhận – Chẩn đoán – Điều trị LƯỢNG LỚN NẠN NHÂN DỒN ĐẾN Phân loại – xử trí KẾ HOẠCH TRẮNG Một vụ nổ... Cháy chung cư... Tấn công mưu sát...   Hạn chế hậu quả về mặt y học của thảm họa   Đảm bảo điều trị tốt nhất có thể cho các nạn nhân  Bằng cách tiến gần đến hoàn cảnh bình thường và  Tối ưu hóa khả năng cấp cứu   Quay trở lại hoạt động gần như bình thường trong thời gian sớm nhất CHIẾN LƯỢC TRƯỚC BỆNH VIỆN CHIẾN LƯỢC TẠI BỆNH VIỆN KHÔNG PHẢI LÚC NÀO CŨNG ĐƯA NẠN NHÂN TRONG THẢM HỌA ĐẾN BỆNH VIỆN GẦN NHẤT TOKYO và thành phố MATSUMOTO 20 tháng 3 1995 Tấn công hóa học / tàu điện ngầm 5500 nạn nhân 132 người chăm sóc bị nhiễm Hơn 4000 lượt khám Hơn 1000 trường hợp nhập viện 19 người chết Các nguy cơ, các kế hoạch và chiến lược nào? Mục tiêu •  Đương đầu với nhiệm vụ tiếp nhận và chăm sóc một lượng lớn nạn nhân đến từ một tai nạn •  Các quy trình để vận dụng nhanh chóng và hợp lý các phương tiện cần thiết •  Xử trí tối ưu và đồng nhất trên toàn bộ lãnh thổ ĐIỂM TỐT: Chỉ có một cơ chế tổn thương •  Tất cả các nạn nhân có các tổn thương cùng bản chất nhưng với độ nặng khác nhau •  Vấn đề chẩn đoán vì thế được đơn giản hóa •  Việc phân loại theo độ nặng và ưu tiên chăm sóc là chủ yếu •  Việc chuẩn hóa việc chăm sóc là có thể: phác đồ HỆ THỐNG CÁC KIỂU KẾ HOẠCH CỨU HỘ& •  Các kế hoạch cấp cứu:& •  Các kế hoạch dành để cứu hộ nhiều nạn nhân: ORSEC& •  Các kế hoạch đặc biệt của can thiệp: PPI.& •  Thiết lập sắp xếp& •  Nơi dự trữ& •  Các kế hoạch cứu hộ chuyên khoa hóa:& •  Nguy cơ công nghệ& •  Sân bay& •  SNCF (công ty quản lý đường sắt quốc gia Pháp), RATP (công ty quản lý giao thông công cộng Paris)& Các tình huống pha ̉i có kế hoạch xử trí tha ̉m ho ̣a & HỎA HOẠN TAI NẠN XÃ HỘI TAI NẠN GIAO THÔNG TAI NẠN CÔNG NGHỆ NGẬP LỤT SẬP NHÀ   ĐẤU TRANH CHỐNG LẠI TAI NẠN BAN ĐẦU, NHỮNG TÁC ĐỘNG TRỰC TIẾP VÀ GIÁN TIẾP CỦA NÓ   GIẢI THOÁT CÁC NẠN NHÂN KHỎI MÔI TRƯỜNG NGUY HIỂM   XỬ TRÍ CÁC NẠN NHÂN Phải cùng lúc: Quan niệm chung Vai trò của việc bố trí lực lượng hỗ trợ y tế cấp cứu trong tình huống khâ ̉n cấp& •  Chuỗi mắt xích y tế của cứu hộ& •  Triển khai nhanh nhất có thể một bộ phận chỉ huy, chăm sóc và điều phối y tế & •  Phối hợp với các đơn vị chức năng công cộng khác& •  Các nạn nhân được:& •  Bác sĩ đánh giá & •  Phân loại theo mức độ nặng& •  Nhận dạng& •  Ổn định và cấp cứu ban đầu & •  Chuyển đến cơ sở y tế thích hợp & Chuỗi mắt xích y tế của cứu hộ kết nối bởi 3 mắt xích •  Thu gom nạn nhân •  Bệnh viện dã chiến •  Chuyển nạn nhân đến các đơn vị y tế BÁO ĐỘNG SAMU CHUỖI MẮT XÍCH Y TẾ TIỀN TUYẾN Y tế hóa hiện trường Guồng vận chuyển nhỏ Thu gom BN Bệnh viện dã chiến Guồng vận chuyển lớn Chuyển BN đi Thu gom nạn nhân •  Việc cứu hộ và vận chuyển được đảm bảo bởi đội ngũ cứu hộ. Khi số lượng đầy đủ và khi tất cả các mối nguy hiểm đã được loại bỏ, đội ngũ y tế cấp cứu tại hiện trường •  Những người chịu trách nhiệm mặc áo choàng màu đỏ Thu gom nạn nhân CL-MC / Nov 06 Y tế hóa CL-MC / Juin 05 Y tế hóa Vận chuyển bằng băng ca Bệnh viện dã chiến •  Bệnh viện dã chiến được đặt dưới sự điều hành của một bác sĩ trưởng nhóm •  Việc thành lập bệnh viện dã chiến tại hiện trường do chỉ huy hiện trường quyết định.   4 TIÊU CHUẨN XÂY DỰNG   AN TOÀN   CÓ THỂ TIẾP CẬN   TỔ CHỨC HỢP LÝ VÀ TIỆN LỢI   Ở GẦN HIỆN TRƯỜNG   3 VÙNG CỤ THỂ   VÙNG CẤP CỨU TUYỆT ĐỐI   VÙNG CẤP CỨU TƯƠNG ĐỐI   VÙNG ĐỂ XÁC CHẾT   CAI + PSMP Trạm y tế dã chiến Bệnh viện dã chiến Bệnh viện dã chiến kiểu dựng lều Bệnh viện dã chiến kiểu dựng lều Bệnh viện dã chiến “hoang dã” Tổ chức tại cấp cứu hiện trường PHÂN LOẠI Y TẾ •  Các nạn nhân được phân loại và nhận dạng (phiếu) •  CẤP CỨU KHẨN CẤP •  EU : tối khẩn: bị thương rất nặng, nhập viện cấp cứu •  U1 : Bị thương nặng nhưng tính mạng chưa bị đe dọa tức thời. Có thể được mổ trong vòng 6 giờ •  CẤP CỨU : •  U2 : Bị thương quan trọng, tình trạng cần thiết được nhập viện •  U3 : Bị thương nhẹ, chỉ cần chăm sóc ngoại trú, hay bệnh nhân « bị ảnh hưởng » PHIẾU Y TẾ TẠI HIỆN TRƯỜNG Danh sách nạn nhân Hệ thống thông tin số chuẩn hóa (SINUS): •  Phần mềm chung của cảnh sát, cứu hỏa, SAMU •  Thống kê, theo dõi và liệt kê danh sách mọi người •  Vòng tay nhận dạng với thanh mật mã Phòng cấp cứu y tế - tâm lý: CUMP •  Bộ phận hỗ trợ tâm lý •  Nạn nhân không bị thương (bị ảnh hưởng) •  Nạn nhân bị thương nhẹ •  Những người cứu nạn CÁC SỰ KIỆN •  Thảm họa •  Tai nạn hàng loạt •  Tấn công mưu sát, bắt cóc •  Bao gồm nhân viên y tế (bác sĩ tâm thần), cận y tế (nhà tâm lý, y tá tâm lý) •  Được gắn kết với SAMU tỉnh •  Được kích hoạt bởi SAMU Tổ chức cấp cứu tại hiện trường CHUYỂN NẠN NHÂN ĐI •  Các nạn nhân được chuyển đi tới các cơ sở được chỉ định bởi bộ phận điều phối của SAMU Điểm tập kết vận chuyển Các điều kiện của thành công   NHANH CHÓNG TRIỂN KHAI CÁC PHƯƠNG TIỆN   TỔ CHỨC HỢP LÝ CỦA BỘ CHỈ HUY   SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN ĐẦY ĐỦ VÀ PHÙ HỢP   PHỐI HỢP TRONG VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN Hướng dẫn quốc gia giúp xây dựng các dự án tỉnh và các kế hoạch trắng của các cơ sở y tế (tháng 5 năm 2004) Thông tư ngày 03 tháng 5 2002 liên quan đến tổ chức hệ thống bệnh viện trong trường hợp có hàng loạt nạn nhân Kế hoạch trắng của bệnh viện Chuẩn bị bệnh viện tiếp nhận khẩn cấp hàng loạt nạn nhân Tại sao? Làm thế nào chuyển từ một hoạt động bình thường ? Sang tình huống khẩn cấp ! Các phương tiện không đủ so với yêu cầu Những vấn đề đặt ra   Thảm họa =  Không tương hợp giữa yêu cầu chăm sóc và nguồn lực có thể   Hai ý niệm trái ngược:  Khó tưởng tượng nó xảy ra  Có thể thấy trước rằng nó xuất hiện trong trình tự bình thường của sự việc   Việc tổ chức trước bệnh viện có hiệu quả:  Nó cho phép tổ chức cho hàng loạt nạn nhân đến các bệnh viện   Bảo tồn chất và lượng của việc chăm sóc  Tăng nhanh chóng nguồn lực chăm sóc và  Hậu cần để tiếp nhận Kế hoạch trắng của bệnh viện Soạn thảo   Bộ phận lãnh đạo của bệnh viện  Y khoa và hành chánh   Toàn bộ các thủ tục để áp dụng  Các phiếu và phác đồ cho từng nhiệm vụ   Tùy theo vai trò mà đơn vị sẽ phải đảm nhận trong một tình huống ngoại lệ Kế hoạch trắng của bệnh viện Những nguyên tắc chung khi soạn thảo kế hoạch trắng •  Cách thức kích họat và kết thúc •  Cách thức tổ chức và hoạt động của bộ phận xử trí khủng hoảng •  Cách thức huy động thích hợp và theo mức độ các phương tiện nhân lực và vật lực của đơn vị •  Cách thức tiếp nhận và định hướng cho nạn nhân •  Cách thức giao tiếp nội bộ và bên ngoài •  Kế hoạch di chuyển và đồn trú tại đơn vị •  Kế hoạch lưu giữ của đơn vị •  Kế hoạch chuyển đi của đơn vị Những nguyên tắc chung khi soạn thảo kế hoạch trắng •  Các biện pháp đặc hiệu cho các tai nạn hạt nhân, phóng xạ, sinh học và hóa học •  Cách thức đào tạo và huấn luyện việc áp dụng kế hoạch •  Kế hoạch trắng của đơn vị phải được đánh giá và xem xét lại hàng năm 56 Những kế hoạch trắng “Phụ lục” của kế hoạch trắng Hạt nhân Phóng xạ Hóa học Sinh học Ai kích hoạt kế hoạch trắng?   Giám đốc bệnh viện   thông báo cho các lãnh đạo cấp cao   lập nên một: Kế hoạch trắng của bệnh viện BỘ PHẬN XỬ LÝ KHỦNG HOẢNG Hoạt hóa bộ phận xử lý khủng hoảng •  Quyền của giám đốc cơ sở •  Bộ phận chỉ huy thực sự của kế hoạch trắng •  Thông tin tập trung, chiến lược đã được quyết định, các chỉ thị đã có BỘ PHẬN XỬ LÝ KHỦNG HOẢNG Các bác sĩ + ban giám đốc Thành phần của bộ phận xử lý khủng hoảng •  Thành phần cơ bản và các chức năng chính •  Trưởng đơn vị •  Người điều phối y tế •  Chủ tịch hội đồng y khoa hoặc tư vấn •  Người điều phối hoặc chịu trách nhiệm về chăm sóc •  Người chịu trách nhiện về nhân sự •  Người chịu trách nhiệm về hậu cần •  Người chịu trách nhiệm về giao tiếp •  Người chịu trách nhiệm về kỹ thuật và hậu cần •  Kỹ sư sinh y học, tin học Bộ phận khủng hoảng:   Chịu trách nhiệm về việc áp dụng kế hoạch trắng   Các chức năng của bộ phận khủng hoảng :   Chức năng «chỉ huy»   Chức năng « điều phối y tế»   Chức năng « quản lý nhân sự»   Chức năng « kinh tế và hậu cần»   Chức năng « an ninh»   Chức năng « đón tiếp»   Chức năng « vệ sinh và an ninh»   Các chức năng đặc biệt « NRBC » (NRBC= Hạt nhân, Phóng xạ, vũ khí sinh học, hóa học) Kế hoạch trắng của bệnh viện Hủy bỏ chương trình •  Việc hủy bỏ chương trình một phần hay toàn bộ của các hoạt động chăm sóc là một trong những biện pháp cấu thành kế hoạch trắng •  Mỗi khoa hủy chương trình tùy trường hợp cụ thể •  Bác sĩ gia đình của bệnh nhân được thông báo, thông tin về bệnh án nhập viện •  Các ưu tiên là xem xét một cách có sắp xếp, nhiều chuyên khoa, nhiều khoa phòng •  Các ưu tiên được xác định trong từng khu vực hoạt động •  Kế hoạch hủy bỏ chương trình được thông báo cho Ban Giám Đốc Việc duy trì nhân lực tại chỗ và triệu tập nhân lực khác •  Các vấn đề đặt ra của việc triệu tập nhân lực •  Duy trì nhân lực tại chỗ •  Nơi triệu tập •  Tại khoa của họ •  Thực hiện việc triệu tập •  Các hệ thống thông tin tạo nên bởi các hộp phiếu và tự động hóa việc triệu tập •  Việc triêu tập được đảm bảo hoặc bởi tổng đài, hoặc bởi khoa Tất cả các kế hoạch này phát triển và con người đổi mới •  Bắt buộc mỗi 6 tháng cho nhân viên y tế •  Hàng năm cho toàn bộ nhân viên Thông báo tất cả những thay đổi về vận hành có tác động trở lại lên các kế hoạch hoặc phụ lục của LUYỆN TẬP + Cập nhật và đào tạo định kỳ Kết luận Bối cảnh khủng hoảng Thử thách các khoa của bệnh viện Không để xảy ra những việc ngoài dự kiến Không có thảm họa thứ hai •  Nhiều kế hoạch được thiết lập trước •  Cơ quan quản lý: Bệnh viện liên quan và SAMU vùng •  Người phát ngôn (interlocuteur) được đào tạo và giới hạn •  Các quy tắc chỉ đạo đơn giản

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf7_organisation_secours_catastrophe_traduction_1_8789.pdf
Tài liệu liên quan