Luồng vốn đổ vào ồ ạt cuối năm 2007, dẫn đến lạm phát gia tăng, tình trạng bong bóng giá cả trên thị trường bất động sản và nhập siêu.
Kinh tế thế giới suy thoái vào cuối năm 2008, kèm theo khủng hoảng tài chính, giá cả hàng hóa biến động mạnh và thương mại thế giới sụt giảm.
Một giải pháp chính sách cương quyết:
Đến cuối tháng 3/2008, Chính phủ đã chuyển hướng ưu tiên từ tăng trưởng sang ổn định kinh tế (gói “8 nhóm giải pháp”)
Tháng 11/2008, Chính phủ một lần nữa lại chuyển hướng ưu tiên sang kích cầu kinh tế (gói “5 nhóm giải pháp”)
16 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 888 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Tình hình kinh tế vĩ mô, giải pháp chính sách và dự báo năm 2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tình hình kinh tế vĩ mô, Giải pháp chính sách và Dự báo năm 2009 Martin RamaNgân hàng Thế giới tại Việt Nam3/2009Việt Nam năm 2008 (1)Một năm khá thành công, dù có nhiều trở ngại Không chỉ một, mà tới hai cú sốc:Luồng vốn đổ vào ồ ạt cuối năm 2007, dẫn đến lạm phát gia tăng, tình trạng bong bóng giá cả trên thị trường bất động sản và nhập siêu.Kinh tế thế giới suy thoái vào cuối năm 2008, kèm theo khủng hoảng tài chính, giá cả hàng hóa biến động mạnh và thương mại thế giới sụt giảm.Một giải pháp chính sách cương quyết:Đến cuối tháng 3/2008, Chính phủ đã chuyển hướng ưu tiên từ tăng trưởng sang ổn định kinh tế (gói “8 nhóm giải pháp”)Tháng 11/2008, Chính phủ một lần nữa lại chuyển hướng ưu tiên sang kích cầu kinh tế (gói “5 nhóm giải pháp”)Việt Nam năm 2008 (2)Thành công trong việc kiềm chế lạm phátCác nhà bình luận đều cho rằng lạm phát sẽ gia tăng do không đạt được nhiều tiến bộ trong cải cách khu vực nhà nước (quý II 2008) hoặc do chính sách tiền tệ được thắt chưa đủ chặt (quý III)Việt Nam năm 2008 (3) mà không gây ra những biến động kinh tếCác nhà bình luận tuyên bố rằng Việt Nam sẽ phải đối mặt với khủng hoảng về cán cân thanh toán (quý II 2008) hoặc khủng hoảng ngành ngân hàng (quý III) và sẽ lặp lại cuộc khủng hoảng Thái Lan năm 1997. Chỉ số 2007 2008 Tỷ lệ tăng trưởng GDP (%, giá cố định) 8.48 6.23 Tỷ lệ tăng trưởng xuất khẩu (%, theo USD) 21.9 29.5 Tỷ lệ đầu tư (% GDP, giá hiện hành) 45.6 43.1 Giải ngân vốn FDI (định nghĩa theo bop, tỷ USD) 6.8 8.1 Kiều hối (qua các kênh chính thức, tỷ USD) 6.2 7.0 Dự trữ ngoại hối (cuối năm, tỷ USD) 21.0 22.4 Việt Nam năm 2008 (4)Một số giải pháp chính sách tích cực Sự phục hồi ngoạn mục và kết quả vững chắc trong quản lý kinh tế vĩ mô và chính sách tiền tệ.Nhận thức ngày càng cao về tầm quan trọng của việc cần có một ngân hàng trung ương vững mạnh về mặt kỹ thuật (tiến bộ trong việc soạn thảo Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam)Khả năng lựa chọn ưu tiên, đình hoãn hoặc chấm dứt các dự án đầu tư công (tiến bộ trong việc soạn thảo các luật liên quan đến đầu tư công).Thừa nhận các nguy cơ do các DNNN lớn gây ra khi thành lập hay kiểm soát các tổ chức tài chính trung gian.Sẵn sàng xem xét lại hoạt động quản lý, giám sát và đầu tư của các tập đoàn kinh tế và tổng công ty. Kết quả hiện nay (1)Ngành xây dựng tụt dốc trong năm 2008 Cho đến quý III năm 2008, hầu hết các ngành kinh tế đều hoạt động tương đối tốt, so với năm 2007. Tuy nhiên, ngành xây dựng bị ảnh hưởng của việc giá bất động sản đi xuống, tín dụng bị thắt chặt, giá nguyên vật liệu và sắt thép tăng cao. Kết quả hiện nay (2)Phục hồi gián đoạn vào cuối năm 2008Việc thay đổi các chỉ tiêu tăng trưởng khác theo quý (thực tế, điều chỉnh theo thời vụ) đều khẳng định xu hướng giảm trong nửa đầu của năm và phục hồi trong quý III. Chứng cứ thu được khá lẫn lộn đối với quý IV. Kết quả hiện nay (3) Nhập siêu giảm nhanh chóngNhập siêu trong 6 tháng qua tổng cộng vào khoảng 2,2 tỷ đôla. Để so sánh, tổng số vốn FDI đã giải ngân, vốn ODA và kiều hối năm 2008 là 16 tỷ. Lựa chọn gói chính sách nào? (1)Chính sách tiền tệ hình chóp ngược rõ nét hơnCó lẽ do may mắn nhiều hơn là do thiết kế mà chính sách tiền tệ đã kịp thời đưa ra để bù đắp lại các cú sốc (có lợi và bất lợi) xuất phát từ sự trồi sụt của giá cả thế giới và nhu cầu xuất khẩu Lựa chọn gói chính sách nào? (2) song đã có một số điều chỉnh ngân sáchBề ngoài, chính sách tài khóa không thay đổi trong năm 2008. Tuy nhiên, mức tăng trưởng GDP chậm hơn có nghĩa là thâm hụt ngân sách phải cao hơn. Mức thâm hụt vẫn giữ ở mức tương tự cho dù tăng trưởng GDP chậm hơn nữa cho thấy chính sách tài khóa đã được xiết chặt. Lựa chọn gói chính sách nào? (3)Tỷ giá ngày càng linh hoạt hơnNăm 2008, chính sách tỷ giá hoàn toàn linh hoạt đã dẫn đến việc tiền đồng lên giá trong quý I và mất giá trong quý II và IV. Năm 2009, mức nhập siêu thấp hơn và các dòng vốn ngắn hạn ít đi có thể làm giảm bớt sự biến độngGói chính sách kích cầu (1)Các hợp phần đã được công bố cho đến nay Một khoản hỗ trợ một lần bằng tiền mặt (200 nghìn đồng một người, tối đa là 1 triệu đồng) cho các hộ gia đình được Bộ LĐTBXH xếp vào diện hộ nghèo. Một chương trình hạ tầng quy mô nhỏ cho 61 huyện nghèo nhất nước (chiếm khoảng 10% số huyện nghèo).Giảm 30% thuế thu nhập doanh nghiệp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ từ quý II năm 2008 đến hết năm 2009.Hoãn nộp thuế thu nhập cá nhân theo luật mới quy định cho một số nhóm dân cư đến giữa năm 2009. Hỗ trợ lãi suất bằng 400 điểm cơ bản cho tín dụng ngân hàng cho vay vốn lưu động trong thời gian tới 8 tháng.Bảo lãnh tín dụng cho các khoản vay của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, kể cả vay đầu tư.Đẩy mạnh đầu tư hạ tầng quy mô lớn, lập một danh sách các dự án lớn để công bố.Gói chính sách kích cầu (2)Bổ sung đầu tư côngDanh mục các dự án mới vẫn chưa được biết, song do thiếu hụt về cơ sở hạ tầng, đây có vẻ là lựa chọn đúng đắnCần ưu tiên các dự án đem lại lợi ích xã hội cao song lợi nhuận tài chính thấp (do đó không phù hợp với quan hệ đối tác nhà nước-tư nhân (PPPs)).Tuy nhiên, tình trạng phát triển quá nóng cuối năm 2007 đã cho thấy rõ ràng những yếu kém trong việc quản lý đầu tư công.Cần giải quyết vấn đề thiếu sự điều phối giữa các tỉnh, xem xét lại các dự án yếu kém và vấn đề quản lý. Trong khi đó, cần nỗ lực tiếp tục xây dựng thị trường cho các dịch vụ hạ tầng để thu hút nguồn vốn tư nhân.Đồng thời, cần xây dựng một chính sách phù hợp và một khung thể chế cho PPPs. Nguồn tài chính cho gói chính sách kích cầu (1)Chi phí cho các hợp phần đã công bố Hợp phần Thông tin được sử dụng Chi phí (VND tr) Hỗ trợ bằng tiền cho hộ nghèo 2.5 triệu hộ nghèotheo phân loại của Bộ LĐTBXH 2.5 Chương trình hạ tầng quy mô nhỏ cho -61 huyện nghèo nhất Khoảng 600 xã; chi phí cho một xã như trong chương trình 135II 4.2 Giảm 30 % thuế thu nhập doanh nghiệp cho các DN vừa và nhỏ Số thu thuế TNDN dự kiến từ các DNVVNtrong năm 2009 = 13.7 nghìn tỷ 5.3 Hoãn nộp thuế thu nhập cá nhânđến giữa năm 2009- Không có số liệu gốc do Luật thuế TNCN có hiệu lực năm 2009 không đáng kể Hỗ trợ lãi suất 400 điểm cho vay vốn hoạt động trong 8 tháng Tổng dư nợ ngắn hạn (dự kiến )-= 139.9 nghìn tỷ 3.7 Bảo lãnh tín dụng cho các khoản vay của DNVVN (phí hoa hồng 0,5%) Tổng dư nợ tín dụng cho các DNVVN = 61.6 nghìn tỷ 0.3 Đẩy mạnh đầu tư công trong lĩnh vực hạ tầng quy mô lớne- Chưa có danh mục cụ thể các dự án bổ sung được công bố không rõ Tổng cho các hợp phần định lượng được 16.0 Nguồn: ước tính của Ngân hàng Thế giới Tiền thưởng Tết được chi từ quỹ dự phòng theo Quyết định số 81/2008/QĐ-TTg, song số chi thực tế cho khoản này chỉ vào khoảng 1,8 tỷ đồngNguồn tài chính cho gói chính sách kích cầu (2)Vai trò của nguồn vốn ODAHuy động tiết kiệm bằng ngoại tệ là điều hấp dẫn, đặc biệt bởi quá trình phục hồi kinh tế có thể dẫn đến nhập khẩu nhiều hơn.Tuy nhiên, chừng nào Việt Nam còn bị xem là nước có mức độ “rủi ro cao” thì việc phát hành trái khoán nước ngoài có thể sẽ rất tốn kém.Mặt khác, ODA là nguồn vốn tương đối rẻ (dù là cho vay ưu đãi hay cho vay gần với các điều kiện LIBOR)Ngân hàng Thế giới có thể hạn chế cho vay ưu đãi và bắt đầu chương trình cho vay từ nguồn IBRD cho Việt Nam.Các nhà tài trợ lớn khác có thể có những nỗ lực tương tự để hỗ trợ tài chính dài hạn cho gói chính sách kích cầu.Triển vọng Xây dựng có thể là ngành quyết địnhNếu cuộc khủng hoảng hiện nay ảnh hưởng nhiều đến Việt Nam giống như cuộc khủng hoảng Đông Á trước đây thì tỷ lệ tăng GDP có thể giảm xuống còn gần 5%. Song, kết quả hoạt động tốt của ngành xây dựng có thể đem lại một mức tăng trưởng khá. NgànhTỷ lệ tăng trưởng năm 2009Nông nghiệpTỷ lệ tăng trưởng thấp nhất cho mỗi ngành kể từ khi có số liệuBằng mức tăng trưởng năm 1999, năm tồi tệ nhất của cuộc khủng hoảng Đông ÁBằng mức tăng trưởng năm 1999Bằng mức tăng trưởng năm 1998-1999Chế tạoDịch vụXây dựngTrung bình1998-2008Trung bình1998-2008Tổng4.15.15.66.3Tính toán của NHTG, với trọng số ngành dựa trên số liệu năm 2008.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- martinrama_tv__1646.ppt