Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc.
Giá gốc của tài sản được tính theo số tiền đã trả,
phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý của tài sản
vào thời điểm tài sản được ghi nhận
Giá gốc không được thay đổi trừ trường hợp
4 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1058 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Tính giá các đối tượng kế toán - Chủ đề 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyên lý kế toán 08/03/2014
Phan Thị Thúy Quỳnh 1
1
Tính giá các đối tượng kế toán
Chủ đề 4
GV PHAN THỊ THÚY QUỲNH 2
Nội dung
Tại sao phải tính giá ?1
Các nhân tố ảnh hưởng2
Tính giá các đối tượng chủ yếu3
3
Tại sao phải tính giá ?
Tính giá
Đối tượng
kế toán
Là phương pháp KT
Biểu hiện giá trị
(Tiền tệ)
Nguyên tắc và chuẩn mực kế toán do nhà nước ban hành
4
Các nhân tố ảnh hưởng
Ảnh hưởng của mức giá chung
Nguyên tắc nhất quán
Nguyên tắc thận trọng
Nguyên tắc hoạt động liên tục
Nguyên tắc giá gốc
Yêu cầu quản lý nội bộ
5
Nguyên tắc giá gốc
Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc.
Giá gốc của tài sản được tính theo số tiền đã trả,
phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý của tài sản
vào thời điểm tài sản được ghi nhận
Giá gốc không được thay đổi trừ trường hợp
(Theo Chuẩn mực kế toán VN số 01)
6
Tính giá các đối tượng chủ yếu
Tài sản cố định
TSCĐ hữu hình
Hàng tồn kho
Nguyên liệu, vật liệu
Công cụ, dụng cụ
Hàng hóa
Sản phẩm dở dang
Thành phẩm
Nguyên lý kế toán 08/03/2014
Phan Thị Thúy Quỳnh 2
7
Tính giá tài sản cố định
Nguyên giá là toàn bộ chi phí mà DN phải bỏ ra
để có được TSCĐ tính đến thời điểm đưa tài
sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
Giá trị còn lại là nguyên giá của TSCĐ sau khi
trừ số hao mòn lũy kế của tài sản đó
8
Tính giá TSCĐ do mua sắm
NGUYÊN GIÁ
GIÁ MUA
THỰC TẾ
CHI PHÍ TRƯỚC KHI
SỬ DỤNG
= +
Giá mua
trừ (-) các khoản được
chiết khấu thương mại
hoặc giảm giá
cộng (+) các khoản thuế
không được hoàn lại
CP chuẩn bị mặt bằng
CP vận chuyển, bốc xếp
CP lắp đặt, chạy thử
CP liên quan trực tiếp khác
Mua TSCĐ đưa vào sử dụng:
Nợ TK 211: Giá mua chưa thuế GTGT
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112 hoặc 331: Tổng giá thanh toán
Chi phí trước khi sử dụng (nếu có):
Nợ TK 211: Giá chưa thuế GTGT
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331, 333: Tổng giá thanh toán
9
Định khoản TSCĐ do mua sắm
10
Ví dụ
1/1/20X1 Mua 1 TSCĐHH dùng cho bộ phận quản lý DN có
giá mua chưa thuế 39.000.000 đ, thuế GTGT 10%, chi phí
vận chuyển 200.000 đ, chi phí lắp đặt 800.000 đ. Tất cả
được trả bằng TGNH. Thời gian sử dụng ước tính 2 năm.
Cuối mỗi năm, tính khấu hao TSCĐ.
1/1/20X4 Tiến hành thanh lý tài sản.
Yêu cầu:
Định khoản và ghi vào các tài khoản có liên quan
Trình bày khoản mục TSCĐ trên BCĐKT vào cuối mỗi
năm từ 20X1 đến 20X4.
11
Tính giá các đối tượng chủ yếu
Tài sản cố định
TSCĐ hữu hình
Hàng tồn kho
Nguyên liệu, vật liệu
Công cụ, dụng cụ
Hàng hóa
Sản phẩm dở dang
Thành phẩm
12
Tính giá hàng tồn kho
Giá gốc hàng tồn kho bao gồm:
Chi phí mua
Chi phí chế biến
Các chi phí liên quan trực tiếp khác
phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm
và trạng thái hiện tại.
Nguyên lý kế toán 08/03/2014
Phan Thị Thúy Quỳnh 3
13
Tính giá NLVL, CCDC, HH nhập kho
GIÁ GỐC
NHẬP KHO
GIÁ MUA
THỰC TẾ
CHI PHÍ
THU MUA
= +
Giá mua
Trừ (-) các khoản được
chiết khấu thương mại
hoặc giảm giá
Cộng (+) các khoản thuế
không được hoàn lại
CP vận chuyển, bốc xếp, bảo
quản, thuê kho, bảo hiểm
trong quá trình mua hàng
Các chi phí khác liên quan
trực tiếp đến việc mua hàng
Mua NLVL, CCDC, HH nhập kho:
Nợ TK 152, 153, 156: Giá mua chưa thuế GTGT
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112 hoặc 331: Tổng giá thanh toán
Chi phí thu mua (nếu có):
Nợ TK 152, 153, 156 : Giá chưa thuế GTGT
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331, 333: Tổng giá thanh toán
14
Định khoản NLVL, CCDC, HH nhập kho
Tổng hợp chi phí sản xuất
CP nguyên vật liệu trực tiếp
CP nhân công trực tiếp
CP sản xuất chung
Sản phẩm
(SP dở dang hay
thành phẩm)
16
Tính giá thành phẩm
GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM
NHẬP KHO
CHI PHÍ
SẢN XUẤT
DỞ DANG
ĐẦU KỲ
= +
CHI PHÍ
SẢN XUẤT
PHÁT SINH
TRONG KỲ
CHI PHÍ
SẢN XUẤT
DỞ DANG
CUỐI KỲ
-
Gía trị của sản phẩm
dở dang đầu kỳ
Gía trị của sản phẩm
dở dang cuối kỳ
Định khoản tổng hợp chi phí SX, nhập kho TP
Tổng hợp chi phí sản xuất
Nợ TK 154: Tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
Có TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Có TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 627: Chi phí sản xuất chung
Nhập kho thành phẩm
Nợ TK 155: Giá thành nhập kho tính theo công thức
Có TK 154:
17 18
Tính giá NLVL, CCDC, HH, TP xuất kho
Bình quân gia quyền
Nhập sau – xuất trước (LIFO)
Nhập trước – xuất trước (FIFO)
Thực tế đích danh
BQGQ liên hoàn hoặc BQGQ cuối kỳ
Nguyên lý kế toán 08/03/2014
Phan Thị Thúy Quỳnh 4
Xuất kho NLVL, CCDC sử dụng cho các hoạt động:
Nợ TK 621: trực tiếp sản xuất sản phẩm
Nợ TK 627: phục vụ phân xưởng sản xuất
Nợ TK 641: phục vụ bán hàng
Nợ TK 642: phục vụ quản lý doanh nghiệp
Có TK 152, 153: Giá xuất kho tính theo 1 trong 4 pp
Xuất kho thành phẩm, hàng hóa để bán:
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK 155, 156: Giá xuất kho tính theo 1 trong 4 pp
19
Định khoản NLVL, CCDC, HH, TP xuất kho
20
Bài tập: 40, 42
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- topic_4_tinh_gia_cac_doi_tuong_kt_sv_2912.pdf