Data: Những biểu hiện của vật chất hay của tự nhiên được gọi là dữ liệu. Bản thân dữ liệu chưa có ý nghĩa, mà nó phải được tổ chức và sắp xếp lại thì mới mang một ý nghĩa trọn vẹn.
Dữ liệu có thể được phát sinh, đuợc lưu trữ, được biến đổi, được tra cứu tìm kiếm và được chuyển tải từ nơi này đến người khác thông qua các phương
89 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 947 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Tin học văn phòng - Phần 1: Giới thiệu máy tính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n: độc lập suy nghĩ, tự tin trong công việc, thích nghi môi trường mới, học và tự học suốt đời, kỹ năng đọc viết tiếng AnhKỹ năng nghề nghiệp: kỹ năng giao tiếp, đàm phán; kỹ năng làm việc nhóm, phát triển và lãnh đạo nhóm; Kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá, thiết kế và hiện thực hệ thống. Information Systems – Hệ thống thông tinChuẩn đầu rac. Thái độ:Sinh viên có khả năng tiếp nhận bối cảnh xã hội trong và ngoài nước, thể hiện được vai trò, trách nhiệm và đạo đức của kỹ sư hệ thống thông tin; Tiếp nhận văn hóa ngữ cảnh, luật lệ quy định của tổ chức; Biết đề xuất, tích hợp các mục tiêu, chiến lược và kế hoạch của tổ chức. Information Systems – Hệ thống thông tinChuẩn đầu rad. Định hướng nghề nghiệpSau khi tốt nghiệp ngành hệ thống thông tin, sinh viên có thể đảm nhận các công việc sau:Phân tích, thiết kế và xây dựng hệ thống thông tin Thiết kế, xây dựng, quản trị cơ sở dữ liệu của doanh nghiệpPhân tích, khai thác dữ liệu để hổ trợ lãnh đạo ra quyết địnhTriển khai, tư vấn trong việc hoạch định tài nguyên doanh nghiệp Lập trình viênSinh viên được trang bị kiến thức nền tảng vững chắc, có khả năng học tiếp sau đại học.Information Systems – Hệ thống thông tinCông nghệ thông tin thường được hiểu là tất cả những gì liên quan đến máy tính. Trong các học viện, chương trình ngành CNTT trang bị cho sinh viên có khả năng đáp ứng được nhu cầu áp dụng công nghệ máy tính vào các hoạt động của các doanh nghiệp, chính phủ, y tế, trường học, và các tổ chức khác. Hệ thống thông tin tập trung vào các khía cạnh thông tin của công nghệ thông tin. Công nghệ thông tin là sự bổ sung quan điểm trọng tâm của nó là trên công nghệ riêng của mình nhiều hơn trên các thông tin mà nó truyền tải. Information Technology – Công nghệ thông tinCNTT là một lĩnh vực mới và phát triển nhanh chóng đáp ứng nhu cầu thực tế, nhu cầu hàng ngày của doanh nghiệp và các tổ chức khác. Tất cả mọi hoạt động của các doanh nghiệp và các tổ chức đều lệ thuộc vào CNTTNhân viên CNTT phải hiểu hệ thống máy tính và phần mềm của họ và cam kết với các doanh nghiệp hay các tổ chức giải quyết bất cứ điều gì liên quan đến máy tính như bảo mật, nâng cấp, bảo trì, thay đổi thích hợp Sinh viên tốt nghiệp ngành CNTT phải giải quyết được các vấn đề này.Information Technology – Công nghệ thông tinChương trình đào tạo công nghệ thông tin xuất hiện do chương trình đào tạo trong các ngành máy tính khác không cung cấp đủ sinh viên tốt nghiệp có khả năng xử lý những nhu cầu rất thực tế.Chương trình ngành CNTT phải có sự kết hợp giữa kiến thức và thực tiễn, có kỹ năng thực hành để có khả năng quản lý cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin của các tổ chức và những người sử dụng nó. Information Technology – Công nghệ thông tinCác chuyên gia CNTT chịu trách nhiệm cho việc lựa chọn phần cứng và các sản phẩm phần mềm thích hợp cho một tổ chức, tích hợp những sản phẩm này với nhu cầu tổ chức và cơ sở hạ tầng, cài đặt, tùy chỉnh, và duy trì các ứng dụng cho tất cả các nhân viên của tổ chức sử dụng.Ví dụ: các trách nhiệm của nhân viên IT bao gồm: việc lắp đặt các mạng; quản trị mạng và an ninh, thiết kế trang web, phát triển các nguồn tài nguyên đa phương tiện, cài đặt các thành phần thông tin liên lạc; sự giám sát của hệ thống email, lập kế hoạch và quản lý vòng đời công nghệ của một tổ chức như duy trì, nâng cấp và thay thế.Information Technology – Công nghệ thông tinInformation Technology – Công nghệ thông tinSinh viên ngành CNTT có các kiến thức như:Các kiến thức nền tảng, chuyên sâu về thiết kế và xây dựng hạ tầng hệ thống mạng máy tính cần cho doanh nghiệp.Biết quản trị hệ thống mạng cục bộ trên các hệ điều hành hiện nay.Xây dựng và phát triển dịch vụ mạng.Phát triển các ứng dụng trên môi trường mạng và phân tán.Information Technology – Công nghệ thông tinCông nghệ phần mềm là một ngành liên quan đến sự phát triển và duy trì hệ thống phần mềm sao cho sản phẩm phần mềm đảm bảo sự tin cậy và hiệu quả, giá cả phải chăng, và đáp ứng tất cả các yêu cầu mà khách hàng. Công nghệ phần mềm tích hợp các nguyên tắc của toán học và khoa học máy tính với kỹ thuật thực hành để phát triển phần mềm có tính xác thực và hữu ích.Chương trình cử nhân khoa học máy tính và kỹ sư phần mềm có rất nhiều các môn học chung.Software Engineering – Kỹ thuật phần mềmSinh viên công nghệ phần mềm sẽ tìm hiểu thêm về độ tin cậy phần mềm và bảo trì và tập trung hơn vào kỹ thuật để phát triển và duy trì phần mềm, đảm bảo phần mềm chính xác từ khi ra đời. Sinh viên SE học làm thế nào để đánh giá nhu cầu của khách hàng và các quy trình phát triển phần mềm, tạo ra sản phẩm phần mềm có thể sử dụng đáp ứng những nhu cầu đó. Sinh viên SE phải biết làm thế nào để cung cấp phần mềm thực sự hữu ích và có thể sử dụng.Software Engineering – Kỹ thuật phần mềmSoftware Engineering – Kỹ thuật phần mềmMục tiêu đào tạoNgành kỹ thuật phần mềm trang bị cho sinh viên các kiến thức, kỹ năng để có thể thực hiện, quản lý quy trình phát triển phần mềm bao gồm: Lựa chọn giải pháp phát triển Phân tích, thiết kế hệ thống Lập trình Kiểm thử Bảo trìSoftware Engineering – Kỹ thuật phần mềmChuẩn đầu raa. Kiến thức:Hiểu các kiến thức cơ bản trong lĩnh vực Khoa học xã hội và Khoa học tự nhiên để tiếp thu kiến thức giáo dục chuyên nghiệp và khả năng học tập nâng cao trình độ.Làm chủ kiến thức chuyên sâu của chuyên ngành công nghệ phần mềm để thực hiện, quản lý quy trình xây dựng, phát triển, kiểm thử và bảo trì phần mềm.Hiểu được tầm quan trọng và tác động chiến lược của việc nghiên cứu và phát triển công nghệ trong xã hội.Software Engineering – Kỹ thuật phần mềmChuẩn đầu rab. Kỹ năng:Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin phục vụ cho bài toán quản lý cụ thểXây dựng, kiểm thử, bảo trì phần mềm theo quy trình phù hợp Quản lý dự án phát triển phần mềm một cách khoa học, hiệu quảĐào tạo, huấn luyện cho người dùng.Tiếp cận, áp dụng công nghệ mới trong lĩnh vực phát triển phần mềm Có khả năng sáng tạo trong việc sử dụng, vận hành các sản phẩm mới.Có khả năng tự học và học tập suốt đời.Software Engineering – Kỹ thuật phần mềmChuẩn đầu rac. Thái độ:Sinh viên kỹ thuật phần mềm có ý thức tổ chức kỷ luật, có tác phong làm việc khoa học, nghiêm túc, có đạo đức nghề nghiệp về bảo vệ thông tin, bản quyền, có tinh thần cộng tác làm việc nhóm, có tính kỷ luật và khả năng giao tiếp tốt.Software Engineering – Kỹ thuật phần mềmChuẩn đầu rad. Định hướng nghề nghiệpSau khi tốt nghiệp, sinh viên ngành kỹ thuật phần mềm có thể đảm nhận các công việc như Phân tích thiết kế và xây dựng các hệ thống thông tin, hệ thống phần mềmLập trình ứng dụng, phát triển WEB, lập trình cho các thiết bị di độngKhai thác, quản trị hệ thống cơ sở dữ liệuTham gia quản lý các dự án phát triển phần mềmKiểm thử phần mềmSinh viên được trang bị kiến thức nền tảng vững chắc, có khả năng học tiếp sau đại học.Software Engineering – Kỹ thuật phần mềmMáy tính là gì? Tại sao nó được hiểu như là một máy xử lí dữ liệu.Sự khác biệt giữa dữ liệu và thông tin? Chúng có hữu dụng nhiều cho con người không và tại sao?Liệt kê và giải thích một số đặc điểm quan trọng của một máy tính.Máy tính là máy tự động hóa. Thảo luận.Những lỗi có thể xảy ra trong máy tính thường là do con người chứ không phải do công nghệ không tiên tiến. Thảo luận.Không giống như con người, một máy tính làm việc đều đều, không mệt mỏi và không mất tập trung. Thảo luận.Câu Hỏi và Bài TậpLinh hoạt là một trong những thứ tuyệt với nhất về máy tính. Thảo luận.Một máy tính không có sự thông minh của riêng nó. Thảo luận.Liệt kê sự khác biệt của các thế hệ máy tính với những đặc điểm nổi bật của mỗi thế hệ ? Liệt kê các công nghệ phần cứng chính sử dụng để chế tạo ra máy tính trong suốt năm thế hệ ? Liệt kê các công nghệ phần mềm chính sử dụng để chế tạo ra máy tính trong suốt năm thời kì.Câu Hỏi và Bài Tập1. Thông tin là gì?Thông tin là gì?Ví dụ: + Nhiệt độ hôm nay là 30oc + Trận bóng tối qua có kết quả là . + Bạn Tuấn nặng 35KG + Cái bàn này màu trắng và cứng quá. ..Khái niệm: Những hiểu biết có được về thực thể nào đó được gọi là thông tin về thực thể đó1. Thông tin là gì?Chúng ta thường nhận thông tin bằng những cách nào? + Đọc sách báo + Xem Tivi, nghe đài + Xem quảng cáo + Sử dụng Internet + Đi học trên lớp + Giao lưu với bạn bè...1. Thông tin là gì?Thông tin thường được chứa ở đâu? + Sách, báo, tạp trí + Các thiết bị chứa thông tin: - Băng, đĩa (nhạc) - Internet - Máy tính.1. Thông tin và tin họcDữ liệu: chưa mang lại hiểu biết về đối tượngThông tin: dữ liệu sau khi được xử lý, cho ta hiểu biết về đối tượngVí dụẢnh mây vệ tinh: Dữ liệuBản tin dự báo thời tiết: Thông tinTin họcNgành khoa học nghiên cứu các vấn đề thu thập và xử lý dữ liệu để có được thông tin mong muốn, sử dụng máy tính như một công cụ hỗ trợ chính.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- c01_6367.ppt