Tin học đại cương - Chương 5: Giao tiếp và học tập trên Internet

Các ứng dụng của Google

 Blogs

 Wikis

 Mạng xã hội

 Web-based Course and Elearning System

 Vấn đề văn hóa và đạo đức giao tiếp trên Internet

pdf44 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 832 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Tin học đại cương - Chương 5: Giao tiếp và học tập trên Internet, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tin học đại cương Introduction to Information Technology Nhóm biên soạn HP. Tin Học Đại Cương Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh Bộ môn Kĩ Thuật Dạy Học Chương 5: Giao tiếp và học tập trên Internet Bản quyền: Khoa CNTT 2011 2 Nội dung chính  Các ứng dụng của Google  Blogs  Wikis  Mạng xã hội  Web-based Course and Elearning System  Vấn đề văn hóa và đạo đức giao tiếp trên Internet 3Bản quyền: Khoa CNTT 2011 Mạng xã hội – Social Network Chương 5 – Phần IV 4 Tin Học Đại Cương Bản quyền: Khoa CNTT 2011 5.4. Social Network 5 Mạng xã hội, hay gọi là mạng xã hội ảo, (social network) là dịch vụ nối kết các thành viên trên Internet lại với nhau với nhiều mục đích khác nhau không phân biệt không gian và thời gian Bản quyền: Khoa CNTT 2011 65.4. Social Network Lịch sử ra đời của mạng xã hội Bản quyền: Khoa CNTT 2011 7Lịch sử ra đời của mạng xã hội 5.4. Social Network Bản quyền: Khoa CNTT 2011 8July 11, 2011 Lịch sử ra đời của mạng xã hội 5.4. Social Network Bản quyền: Khoa CNTT 2011 9Những tiện ích của mạng xã hội 5.4. Social Network Bản quyền: Khoa CNTT 2011 10 Facebook Twitter Tìm hiểu một số mạng xã hội thông dụng 5.4. Social Network Bản quyền: Khoa CNTT 2011 5.4.1. Facebook 11 Facebook Twitter Facebook là một website mạng xã hội truy cập miễn phí do công ty Facebook, Inc điều hành và sở hữu tư nhân. Người sử dụng mạng xã hội Facebook có thể tham gia vào các mạng lưới được tổ chức theo thành phố, nơi làm việc, trường học hay từng khu vực khác nhau để liên kết và giao tiếp. Bản quyền: Khoa CNTT 2011 12 Facebook Twitter Interface of Facebook in Fabruary 12, 2004 thefacebook.com October 10, 2003 facemash.com Interface of Facebook in September, 2004 facebook.com Over 750 Interface of Facebook in 2004 Interface of Facebook in 2011 Lịch sử ra đời của mạng xã hội (Facebook) 5.4.1. Facebook Bản quyền: Khoa CNTT 2011 12  Người dùng có thể: • Tạo hồ sơ cá nhân (thông tin, hình ảnh, video) • Tạo và gia nhập các nhóm, các trang ưa thích. • Kết bạn, gửi tin nhắn cho nhau mọi lúc, mọi nơi (thông qua tính năng chat của Facebook), và cập nhật trang hồ sơ cá nhân, tải và chia sẻ hình ảnh của mình cho bạn bè khắp mọi nơi trong mạng lưới Facebook. 13 Twitter Những lợi ích của mạng xã hội (Facebook) 5.4.1. Facebook Bản quyền: Khoa CNTT 2011 Giáo Viên • Xây dựng môi trường học tập tương tác • Khuyến khích động lực học tập, tăng tính hiệu quả dạy, nâng cao chất lượng dạy học. • Trợ giúp việc giao bài tập, cập nhật các thông báo, chia sẻ những links học tập hữu ích, trao đổi và thảo 14 Twitter Sử dụng Facebook trong hoạt động dạy học 5.4.1. Facebook Bản quyền: Khoa CNTT 2011 Sinh Viên • Kết nối, chia sẻ thông tin, cùng nhau tìm hiểu, trao đổi và thảo luận những kiến thức và chủ để liên quan đến nhiều lĩnh vực trong cuộc sống. • Tạo nên những cộng đồng học tập trực tuyến trên quy mô toàn thế giới. 15 Twitter Sử dụng Facebook trong hoạt động dạy học 5.4.1. Facebook Bản quyền: Khoa CNTT 2011 16 Twitter Một số mạng xã hội Facebook 5.4.1. Facebook https://www.facebook.com/AAEVietnam https://www.facebook.com/celebrityforum https://www.facebook.com/pages/Local-Celebrity-Banquet Bản quyền: Khoa CNTT 2011 5.4. Social Network 17 Facebook Twitter Tìm hiểu một số mạng xã hội thông dụng Bản quyền: Khoa CNTT 2011 5.4.2. Twitter 18 Facebook Twitter Twitter là “một dịch vụ cho phép bạn bè, gia đình, đồng nghiệp giao tiếp, kết nối bằng cách trao đổi những câu trả lời nhanh chóng, đơn giản như: Bạn đang làm gì, bạn ở đâu, hiện tại bạn như thế nào?”.  Twitter là một mạng xã hội và dịch vụ micro-blogging Bản quyền: Khoa CNTT 2011 19 5.4.2. Twitter Lịch sử ra đời của mạng xã hội (Twitter) Bản quyền: Khoa CNTT 2011 5.4.2. Twitter  Khả năng kết nối • Tạo nhiều tài khoản nhanh chóng và dễ dàng • Giao lưu, kết bạn  Tin tức và kiến thức  Cập nhật những thông tin mới nhất từ bạn bè của mình, cũng như bảo đảm những người “follow” bạn sẽ nhận được thông báo mới nhất từ bạn, rất nhanh chóng.  Có thể “follow” những người nổi tiếng trong nhiều lĩnh vực Học tập 20 Những tiện ích của mạng xã hội (Twitter) Bản quyền: Khoa CNTT 2011 5.4.2. Twitter 21 Giáo viên  Cung cấp, chia sẻ thông tin cho học sinh: • Thay đổi nội dung khóa học. • Lịch trình, địa điểm giảng dạy, học tập. • Các thông tin quan trọng khác (dễ dàng và nhanh chóng).  Giao bài tập • Yêu cầu học sinh đọc một bài báo hoặc chương nào đó và sau đó đăng bài viết tóm tắt ngắn gọn hoặc sơ lược những điểm quan trọng. • Giới hạn của mỗi bài viết là 140 ký tự đòi hỏi học sinh phải thật sự hiểu và nắm bắt được những gì đã đọc và tìm hiểu được. Sử dụng Twitter trong hoạt động dạy học Bản quyền: Khoa CNTT 2011 5.4.2. Twitter 22 Sinh viên  Tìm hiểu, Chia sẻ, thảo luận kiến thức  Cập nhật thông tin nhanh chóng từ giáo viên, nhóm học tập  Học tập từ những “người nổi tiếng” trong nhiều lĩnh vực Sử dụng Twitter trong hoạt động dạy học Bản quyền: Khoa CNTT 2011 23 Twitter Một số mạng xã hội Twitter 5.4.2. Twitter Bản quyền: Khoa CNTT 2011 Web-based Course and Elearning System Chương 5 – Phần V 24 Tin Học Đại Cương Web-based Course – e-Learning System  Web-based learning: học tập qua mạng (trên nền web) 25 Ưu điểm • Linh hoạt, dễ tiếp cận • Tiết kiệm thời gian • Web-based Course - example 26 Học trực tuyến về các ứng dụng của google - Học Word trực tuyến Học thiết kế Web trực tuyến Bài giảng Multimedia Chỉ mục Một số trang E-Learning ở Việt Nam  Các trang dạy học trực tuyến: Vietnamlearning, OTM.  Các trang web hỗ trợ học tập của các trường đại học: Hoa Sen. Bách Khoa..  Các trang web hỗ trợ của các trường THPT: Trường THPT Lấp Vò, Đồng Tháp  .. Hầu hết các Website ở Việt Nam chọn Moodle để xây dựng hệ thống E-Learning Hệ thống elearning hỗ trợ khóa học 30 Một số thao tác cơ bản 31 (2) Chọn lớp (1) Nhấp vào Một số thao tác cơ bản (tt) 32 (3) Đăng nhập Tham gia vào các hoạt động trong các khóa học Vấn đề văn hóa và giao tiếp trên Internet Chương 5 – Phần VI 33 Tin Học Đại Cương Bản quyền: Khoa CNTT 2011 Nội dung chính Chương 5: Giao tiếp và học tập trên Internet 6. Văn hóa và đạo đức giao tiếp trên Internet 1. Các mặt tích cực và tiêu cực của Internet 2. An toàn và bảo mật thông tin 3. Chọn lọc, trích dẫn và đăng tải thông tin 4. Ngôn ngữ giao tiếp và văn hóa email 34Bản quyền: Khoa CNTT 2011 5.6 Văn hóa giao tiếp và đạo đức trên Internet 5.6.1. Các mặt tích cực và tiêu cực của Internet: 5.6.1.1. Tích cực:  Tiếp thu kiến thức mới.  Tiếp cận văn hóa nhân loại.  Nắm bắt thông tin kịp thời.  Giải trí, thư giãn.  Nâng cao chất lượng cuộc sống Bản quyền: Khoa CNTT 2011 35 5.6 Văn hóa giao tiếp và đạo đức trên Internet 5.6.1. Các mặt tích cực và tiêu cực của Internet: 5.6.1.2. Tiêu cực: Bản quyền: Khoa CNTT 2011 36 5.6 Văn hóa giao tiếp và đạo đức trên Internet 5.6.1. Các mặt tích cực và tiêu cực của Internet: 5.6.1.2. Tiêu cực:  Gây nhiễu thông tin.  Ảnh hưởng văn hóa xấu, đồi trụy, bạo lực.  Đánh cắp thông tin, mật khẩu để lừa đảo.  Lan truyền virus độc hại.  Dễ gây “nghiện”. Bản quyền: Khoa CNTT 2011 37 5.6 Văn hóa giao tiếp và đạo đức trên Internet 5.6.2. An toàn và bảo mật thông tin trên Internet: Bản quyền: Khoa CNTT 2011 38 5.6 Văn hóa giao tiếp và đạo đức trên Internet 5.6.2. An toàn và bảo mật thông tin trên Internet: Chúng ta cần bảo về những gì??? Dữ liệu Tài nguyên máy tính Danh tiếng Bản quyền: Khoa CNTT 2011 39 5.6 Văn hóa giao tiếp và đạo đức trên Internet 5.6.2. An toàn và bảo mật thông tin trên Internet: Chúng ta bị tấn công như thế nào??? Tấn công trực tiếp Nghe trộm Giả mạo địa chỉ Vô hiệu hóa dịch vụ bảo vệ Bản quyền: Khoa CNTT 2011 40 5.6 Văn hóa giao tiếp và đạo đức trên Internet 5.6.2. An toàn và bảo mật thông tin trên Internet: Cách phòng chống, bảo đảm an toàn thông tin??? Đặt mật khẩu đủ mạnh Cập nhật phần mềm Anti-virus Hạn chế tiết lộ thông tin cá nhân trên mạng Không mở trang Web hay phần mềm lạ Bản quyền: Khoa CNTT 2011 41 5.6 Văn hóa giao tiếp và đạo đức trên Internet 5.6.3. Ngôn ngữ giao tiếp: Bản quyền: Khoa CNTT 2011 42 5.6 Văn hóa giao tiếp và đạo đức trên Internet 5.6.3. Ngôn ngữ giao tiếp: Khi giao tiếp trên mạng cần chú ý:  Dùng từ ngữ chính xác, tránh viết sai chính tả.  Sử dụng câu văn rõ ràng, tránh gây hiểu nhầm.  Thể hiện thái độ tôn trọng.  Tránh dùng từ địa phương, tiếng lóng. Bản quyền: Khoa CNTT 2011 43 44 THE END Bản quyền: Khoa CNTT 2011

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftin_hoc_dai_cuongchapter_05_buoi02_6223.pdf