Tổng quan về Internet và các dịch vụ cơ bản
Giới thiệu các công cụ tìm kiếm
Các kỹ thuật tìm kiếm
Đánh giá và chọn lọc thông tin trên Internet
40 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 943 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Tin học đại cương - Chương 2: Tìm kiếm và chọn lọc thông tin trên Internet, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tin học đại cương
Introduction to Information Technology
Nhóm biên soạn HP. Tin Học Đại Cương
Khoa Công Nghệ Thông Tin
Trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh
Bộ môn Kĩ Thuật Dạy Học
Chương 2: Tìm kiếm & chọn lọc thông tin trên Internet
2Bản quyền: Khoa CNTT 2011
Tìm kiếm & chọn lọc thông tin trên Internet
Chương 2
3
Tin Học Đại Cương
Bản quyền: Khoa CNTT 2011
Nội dung chính
Chương 2: Tìm kiếm và chọn lọc thông tin trên Internet
Tổng quan về Internet và các dịch vụ cơ bản
Giới thiệu các công cụ tìm kiếm
Các kỹ thuật tìm kiếm
Đánh giá và chọn lọc thông tin trên Internet
4Bản quyền: Khoa CNTT 2011
Internet là gì?
Khi bạn kết nối máy tính
của bạn vào mạng lưới
của ISP, bạn trở thành
một phần trong mạng lưới
của họ.
Các ISP này sẽ kết nối lại
với nhau để tạo thành
mạng lưới lớn hơn.
Và từ đó, Internet được
tạo thành
6
Bản quyền: Khoa CNTT 2011
Làm thế nào để Internet hoạt động?
Giao thức TCP/IP: Mỗi máy tính khi được kết nối với
nhau phải tuân thủ chung một giao thức. TCP/IP viết tắt
của Transmission Control Protocol / Internet Protocol
Địa chỉ IP: mỗi máy tính khi kết nối cần phải có một địa
chỉ duy nhất và nó gọi là địa chỉ IP (Internet Protocol
address)
Các server được người dùng truy cập thường xuyên
còn có thêm một tên riêng. Đó là địa chỉ DNS (Domain
Name System address). Ví dụ www.google.com là một
địa chỉ DNS
7Bản quyền: Khoa CNTT 2011
Các dịch vụ cơ bản trên Internet
Có nhiều dịch vụ được triển khai
trên nền Internet
Có 2 dịch vụ cơ bản thường được
sử dụng
World Wide Web (WWW)
Email
8
Bản quyền: Khoa CNTT 2011
World Wide Web
9
World Wide Web là một mạng
lưới siêu liên kết các siêu tài liệu
cho phép người dùng có thể giao
tiếp trao đổi thông tin
https://yourname.net.au/images/ist2_7677184-www.jpg
Thuật ngữ World Wide Web thường được hiểu nhầm là
từ đồng nghĩa của Internet. Tuy nhiên, World Wide Web
chỉ là một trong những dịch vụ chạy trên nền Internet.
Bản quyền: Khoa CNTT 2011
Word Wide Web
10Một phần mạng lưới world wide web
Bản quyền: Khoa CNTT 2011
Email
Email là viết tắt của từ Electronic
Mail
Email có thời gian gửi và nhận
gần như tức thời và chi phí rất
thấp khi so với thư truyền thống
Để gửi và nhận mail, người dùng
phải có chương trình duyệt mail
(email client)
11
content/uploads/2011/07/emaillistmarketing.jpg
Một số dịch vụ nền web (như Yahoo!Mail, Gmail, Hotmail) cho
phép người dùng có thể duyệt mail trên trình duyệt web mà không
cần phải cài thêm chương trình email client
Bản quyền: Khoa CNTT 2011
Email
Một lá thứ email được
gọi là hợp lệ nếu nó có
ít nhất 3 thông tin:
địa chỉ email của
người gửi (To)
tiêu đề (Subject)
nội dung thư
(Content)
12
Địa chỉ email người nhận
Tiêu đề
Nội dung thư
Giao diện màn hình soạn email của Microsoft Outlook 2010
Bản quyền: Khoa CNTT 2011
Email
Địa chỉ email gồm có 2 phần chính. Mỗi phần được ngăn
cách nhau bằng dấu @.
Phần phía sau dấu @ là phần tên miền, cho biết email
đó thuộc về server nào quản lý
Phần trước dấu @ gọi là định danh người dùng
(username) trên mail server đó
13
fit@hcmup.edu.vn
username domain name
Bản quyền: Khoa CNTT 2011
Nội dung chính
Chương 2: Tìm kiếm và chọn lọc thông tin trên Internet
Tổng quan về Internet và các dịch vụ cơ bản
Giới thiệu các công cụ tìm kiếm
Các kỹ thuật tìm kiếm
Đánh giá và chọn lọc thông tin trên Internet
14Bản quyền: Khoa CNTT 2011
15
Nếu ta không biết địa chỉ web
thì phải làm sao ???
Bản quyền: Khoa CNTT 2011
Công cụ tìm kiếm
Mỗi một trang tìm kiếm hoạt động dựa vào bộ máy tìm
kiếm (search engine)
16Bản quyền: Khoa CNTT 2011
Giới thiệu các công cụ tìm kiếm
17
www.google.com www.bing.com www.yahoo.com
www.diadiem.com maps.google.com
www.youtube.com
scholar.google.com.vn
Bản quyền: Khoa CNTT 2011
Những điểm cần lưu ý
Nội dung trên Internet luôn được cập nhật, bổ sung và
đôi lúc bị xóa bỏ
Tài liệu trên Internet không được phân loại theo bất cứ
hệ thống phân loại nào
Kết quả tìm kiếm của các công cụ tìm kiếm không hẳn là
đầy đủ
Internet chỉ là một trong những công cụ bổ trợ trong việc
tìm kiếm thông tin
Những thông tin tìm thấy trên Internet có thể không
chính xác
18Bản quyền: Khoa CNTT 2011
Nội dung chính
Chương 2: Tìm kiếm và chọn lọc thông tin trên Internet
Tổng quan về Internet và các dịch vụ cơ bản
Giới thiệu các công cụ tìm kiếm
Các kỹ thuật tìm kiếm
Đánh giá và chọn lọc thông tin trên Internet
19Bản quyền: Khoa CNTT 2011
Quá trình tìm kiếm thông tin
20
Làm rõ yêu cầu
Chọn công cụ
Diễn đạt
Đánh giá
Đáp ứng
Kết thúc
không
có
Bản quyền: Khoa CNTT 2011
Làm rõ yêu cầu tìm kiếm
Đặt câu hỏi về vấn đề đang tìm kiếm là gì.
Phân nhỏ vấn đề thành những khái niệm nhỏ hơn
Lập một bảng liệt kê các từ đồng nghĩa, gần nghĩa của
những khái niệm đó
Ví dụ: tìm hiểu cấu trúc và cách hoạt động của ổ đĩa
cứng, ta có thể phân thành 3 khái niệm cơ bản: cấu
trúc, hoạt động, đĩa cứng. Sau đó ta lập bảng các từ
đồng nghĩa
21
Khái niệm 1 Khái niệm 2 Khái niệm 3
Cấu trúc
Cấu tạo
Structure
Hoạt động
Operation
Ổ đĩa cứng
Hard disk
HDD
Bản quyền: Khoa CNTT 2011
Chọn công cụ tìm kiếm thích hợp
Đa số trường hợp, người dùng chọn các bộ công cụ tìm
kiếm đa mục đích.
Nếu mục đích quá chuyên biệt (ví dụ tìm kiếm các vấn
đề về học thuật) thì nên chọn các bộ công cụ tìm kiếm
chuyên dụng (ví dụ Google!Scholar)
22
Nên kết hợp nhiều
bộ công cụ tìm
kiếm với nhau
Bản quyền: Khoa CNTT 2011
Diễn đạt thành câu lệnh tìm kiếm
Nếu không biết cách diễn đạt câu lệnh tìm kiếm này, kết
quả trả về có thể sẽ không đáp ứng nhu cầu của người
sử dụng
Phần lớn các bộ máy tìm kiếm có chung những điểm
sau:
Phần lớn các bộ máy tìm kiếm không phân biệt chữ hoa
và chữ thường
Không cần nhập cả 1 câu đầy đủ. Dựa vào bảng đồng
nghĩa (được mô tả ở trên) để kết hợp tạo ra các cụm từ.
Ví dụ: “cấu trúc” “hoạt động” “đĩa cứng”, “cấu tạo” “hoạt
động” “HDD”
Hầu hết các bộ máy tìm kiếm không quan tâm đến ngữ
pháp
23Bản quyền: Khoa CNTT 2011
Diễn đạt thành câu lệnh tìm kiếm
Dựa vào bảng đồng nghĩa để tạo các câu lệnh tìm kiếm
Ví dụ ta có các câu lệnh tìm kiếm sau:
“cấu trúc” “hoạt động” “ổ đĩa cứng”
“cấu tạo” “hoạt động” “ổ đĩa cứng”
structure operation Hard disk
structure operation HDD
24
Khái niệm 1 Khái niệm 2 Khái niệm 3
Cấu trúc
Cấu tạo
Structure
Hoạt động
Operation
Ổ đĩa cứng
Hard disk
HDD
Bản quyền: Khoa CNTT 2011
Các tùy chỉnh nâng cao
cho câu lệnh tìm kiếm
Các phép toán tìm kiếm:
Phép toán cộng: Dùng phép cộng phía trước những
từ mà bạn muốn nó phải xuất hiện trong kết quả.
Trong Google, Yahoo phép cộng kí hiệu là dấu “+”.
Phép toán not: Dùng phép not phía trước các từ mà
bạn muốn không xuất hiện trong kết quả. Trong
Google, Yahoo phép not kí hiệu là dấu “-”
Ví dụ:
• windows –microsoft: để chỉ muốn tìm khái niệm “cửa sổ”
chứ không phải tìm hệ điều hành windows
25Bản quyền: Khoa CNTT 2011
Các tùy chỉnh nâng cao
cho câu lệnh tìm kiếm
Các phép toán tìm kiếm (tt):
Phép toán or: Toán tử or có thể sử dụng một cách
hữu ích nếu bạn muốn tìm các từ đồng nghĩa, các
cách viết khác nhau của một từ. Trong Google phép
or là “OR”
Ví dụ:
• “cấu tạo” OR “cấu trúc” “ổ đĩa cứng”
Dấu ngoặc kép: Dùng dấu ngoặc kép " " đối với một
tập hợp các từ mà bạn muốn xuất hiện trong kết quả
chính xác như là một cụm từ
Ví dụ:
• "cách làm" "bánh chè lam“ sẽ cho ra kết quả chính xác hơn
là: cách làm bánh chè lam
26Bản quyền: Khoa CNTT 2011
Các tùy chỉnh nâng cao
cho câu lệnh tìm kiếm
Tùy chọn về ngôn ngữ: cho phép giới hạn chỉ tìm ở
những trang web sử dụng ngôn ngữ mà người dùng chỉ
định
Loại dữ liệu: trong một số trường hợp, người dùng chỉ
tìm file dạng pdf hay xls, Khi đó, người dùng có thể
sử dụng tùy chọn này
Tìm kiếm trên trang nhất định: cho phép người dùng yêu
cầu công cụ chỉ tìm kiếm trong một trang web nhất định
nào đó
Tìm kiếm theo thời gian: một số trang web tìm kiếm còn
cho phép người dùng tìm theo thời gian: mới xuất hiện
trong 2 tuần gần đây, trong vòng 1 tháng,
27Bản quyền: Khoa CNTT 2011
Các tùy chỉnh nâng cao
cho câu lệnh tìm kiếm
28
Bảng tùy chỉnh của công cụ
tìm kiếm Google
(www.google.com)
Bảng tùy chỉnh của công cụ
tìm kiếm Bing
(www.bing.com)
Bản quyền: Khoa CNTT 2011
Nội dung chính
Chương 2: Tìm kiếm và chọn lọc thông tin trên Internet
Tổng quan về Internet và các dịch vụ cơ bản
Giới thiệu các công cụ tìm kiếm
Các kỹ thuật tìm kiếm
Đánh giá và chọn lọc thông tin trên Internet
29Bản quyền: Khoa CNTT 2011
30
mọi thông tin trên web
chưa chắc chắn là đúng!
www.vistaicon.com
Bản quyền: Khoa CNTT 2011
Đánh giá và chọn lọc
thông tin trên Internet
31
Là giai đoạn quan trọng
trong quá trình tìm kiếm
thông tin trên Internet
Là kỹ năng cần thiết trong
thế kỷ 21
content/uploads/2010/04/key-to-success1.jpg
Làm cách nào
để đánh giá
thông tin?
Bản quyền: Khoa CNTT 2011
Những câu hỏi giúp bạn
đánh giá thông tin
32
Ai là tác giả?
Bạn có thể tìm thấy tên của tác giả của bài viết đó hay
không?
Tác giả đó có đáng tin cậy hay không?
Trang web ấy có thông tin liên hệ rõ ràng hay không?
Trang web ấy thuộc về cá nhân hay tổ chức? (nếu là cá
nhân thì mức độ tin cậy thấp hơn của tổ chức)
Bản quyền: Khoa CNTT 2011
Những câu hỏi giúp bạn
đánh giá thông tin
33
Địa chỉ trang web như thế nào?
Hãy đọc địa chỉ trang web trên cửa sổ trình duyệt xem:
Nếu có những dấu ~ thì có khả năng đây là trang web
của cá nhân
Quan sát tên miền của địa chỉ
Nếu là .gov thì đây thường là của cơ quan nhà nước
Nếu là .edu thì đây thường là của cơ quan giáo dục
Bản quyền: Khoa CNTT 2011
Những câu hỏi giúp bạn
đánh giá thông tin
34
Mục đích của trang web đó là gì?
Trang web này là trang web thương mại hay là tổ chức
phi lợi nhuận
Trang web này dành cho mọi người hay chỉ dành cho
một số người
Trang web này nêu nhận định hay là công bố sự kiện
Góc nhìn của tác giả có thiên vị hay không?
Bản quyền: Khoa CNTT 2011
Những câu hỏi giúp bạn
đánh giá thông tin
35
Thông tin có chính xác không?
Có điều gì để xác minh thông tin đó hay không?
Đôi khi việc sai chính tả, sai ngữ pháp cũng có thể làm
giảm giá trị của thông tin đó.
Bằng cách nào mà bạn có thể liên kết đến trang web:
xuất phát từ một diễn đàn hay từ trang web của một tổ
chức tin cậy, hay từ một blog của một người nào đó.
Thông tin đó cũ hay mới?
Bạn hãy chú ý quan sát thông tin ngày tháng của thông
tin ấy.
Bản quyền: Khoa CNTT 2011
Trích dẫn nguồn gốc tài liệu
36
Việc trích dẫn nguồn gốc tài liệu mà bạn đã lấy từ đầu là
một trong những việc làm tôn trọng
Việc làm này không tốn thời gian và nó còn giúp cho
những tài liệu bạn viết trở nên có giá trị hơn, đáng tin
cậy hơn
Nó sẽ giúp bạn tìm lại nguồn gốc của thông tin khi cần
bổ sung cập nhật mới
Là kĩ năng quan trọng trong thế kỉ 21
Có rất nhiều cách để trích dẫn tài liệu trên web. Có 2
mẫu chuẩn là MLA (www.mla.org) và APA
(www.apastyle.org)
Bản quyền: Khoa CNTT 2011
Trích dẫn nguồn gốc tài liệu
37
Barn Owl. (1997-99). In Encarta Online. Retrieved September 22, 2001, from
Grondahl, C., Schumacher, J. (2000, July 16). The Owls of North Dakota.
Retrieved September 22, 2001, from North Dakota Game and Fish
Department, Northern Prairie Wildlife Research Center Web site:
Lewis, D. P. (1999, September 17). The Owl Pages. Retrieved 22 September,
2001, from
World Owl Trust. (2000). The Owl Centre: Helping to Save the World’s Owls.
Retrieved September 23, 2001, from
Kiểu APA
Bản quyền: Khoa CNTT 2011
Trích dẫn nguồn gốc tài liệu
38
“Barn Owl.” Encarta Online. 1997-99. Microsoft Corporation. 22 Sept. 1999
.
Grondahl, Chris and John Schumacher. The Owls of North Dakota. 16 Jul.
1997. North Dakota Game and Fish Department, Bismarck, ND.
Jamestown, ND: Northern Prairie Wildlife Research Center. 22 Sept.
1999 .
Lewis, Deane P. The Owl Pages. 17 Sept. 1999. 22 Sept. 1999
.
The Owl Centre: Helping to Save the World’s Owls. 3 Sept. 1999. The World
Owl Trust. 22 Sept. 1999 .
Kiểu MLA
Bản quyền: Khoa CNTT 2011
Bài tập đồ án số 1
Xem yêu cầu bài tập đồ án trên website
39Bản quyền: Khoa CNTT 2011
40
THE END
Bản quyền: Khoa CNTT 2011
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tin_hoc_dai_cuongchapter_02_521.pdf