Thông tin
Dữ liệu
Xử lý thông tin
1.2:
Máy tính, lịch sử phát triển
Phân loại máy tính
1.3:Tin học
24 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 874 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Tin học đại cương - Bài 01: Các khái niệm về thông tin, dữ liệu và tin học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
11
TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG
Giảng viên:Nguyễn Hữu Nam Dương
Bộ môn Kỹ Thuật Máy Tính
Viện CNTT&TT, ĐHBKHN
Email:
duongnhn-fit@mail.hut.edu.vn
ftp://dce.hut.edu.vn/duongnhn/
Điện thoại: 0953 909090
2
Giới thiệu về môn học
Trình độ: SV năm thứ nhất
Số đơn vị học trình: 4 đơn vị
Lý thuyết: 3 đvht = 45 tiết
Thực hành: 1 đvht
Nội dung:
Phần 1: Tin học căn bản (15 tiết)
Phần 2: Lập trình bằng ngôn ngữ C (30
tiết) (Turbo C 3.0)
23
Phần I
BÀI 1: CÁC KHÁI NIỆM VỀ
THÔNG TIN-DỮ LIỆU VÀ TIN HỌC
BÀI 2: BIỂU DIỄN DỮ LIỆU
TRONG MÁY TÍNH
BÀI 3: HỆ THỐNG MÁY TÍNH
BÀI 4: MẠNG MÁY TÍNH
BÀI 5: GIỚI THIỆU HỆ ĐIỀU HÀNH
Phần II
BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ C
BÀI 2 : KIỂU DỮ LIỆU VÀ BIỂU THỨC
TRONG C
BÀI 3: CÁC CẤU TRÚC LẬP TRÌNH
TRONG C
BÀI 4: CON TRỎ(Bỏ) VÀ MẢNG
BÀI 5: XÂU KÍ TỰ
BÀI 6: HÀM
BÀI 7: CẤU TRÚC
BÀI 8: TỆP DỮ LIỆU (Bỏ)
4
35
TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG
Phần I: Tin Học Căn Bản
Bài 01: CÁC KHÁI NIỆM VỀ
THÔNG TIN, DỮ LIỆU VÀ TIN HỌC
6
Sách tham khảo
Tin học căn bản:
Tin học căn bản, Quách Tuấn Ngọc
Lập trình C:
1. Nhập môn lập trình ngôn ngữ C,
Nguyễn Thanh Thủy (chủ biên)
có cả quyển bài tập
2. Ngôn ngữ lập trình C, Quách Tuấn
Ngọc
47
Bài 01: Nội dung
1.1:
Thông tin
Dữ liệu
Xử lý thông tin
1.2:
Máy tính, lịch sử phát triển
Phân loại máy tính
1.3:Tin học
8
I.1: Thông Tin
Thông tin (Information) là gì?
Là khái niệm trừu tượng mô tả tất
cả những gì đem lại cho con
người sự hiểu biết, nhận thức tốt
hơn về những đối tượng trong đời
sống xã hội, trong thiên nhiên,...
Giúp cho con người thực hiện hợp
lý công việc cần làm để đạt tới
mục đích một cách tốt nhất.
59
1.1: Dữ Liệu
Dữ liệu (Data) là gì?
Biểu diễn của thông tin được
thể hiện bằng các tín hiệu vật
lý.
Là vật mang tin,dữ liệu sau khi
được tập hợp và xử lý sẽ cho
ta thông tin.
10
1.1: Dữ Liệu (tiếp)
Dữ liệu trong thực tế có thể
là:
Các số liệu: Mô tả bằng số
như trong các bảng biểu
Các ký hiệu qui ước như chữ
viết
Các tín hiệu vật lý như ánh
sáng, âm thanh, nhiệt độ,
611
1.1: Xử Lý Thông Tin
Quy trình xử lý thông tin
Xử lý thông tin bằng máy tính điện tử
Lợi ích:
Tiết kiệm rất nhiều thời gian, công sức
Tăng độ chính xác cao trong việc tự
động hóa một phần hay toàn phần của
quá trình xử lý dữ liệu hay thông tin.
NHẬP DỮ LIỆU
(INPUT)
XỬ LÝ
(PROCESSING)
XUẤT DỮ LIỆU
(OUTPUT)
LƯU TRỮ (STORAGE)
12
I.2: Lịch sử phát triển máy tính
Máy tính điện tử thực sự bắt đầu hình
thành từ thập niên 1950.
5 thế hệ:
Thế hệ 1 (1950 - 1958): Von Neumann
Machine
Sử dụng các bóng đèn điện tử chân không
Mạch riêng rẽ, vào số liệu bằng phiếu đục lỗ
Điều khiển bằng tay, kích thước rất lớn
Tiêu thụ năng lượng nhiều, tốc độ tính chậm
khoảng 300 - 3.000 phép tính/s.
713
Bóng đèn chân không
Máy tính đầu tiên:
ENIAC (Electronic
Numerical
Integrator And
Computer)
14
Von Neumann với máy tính Institute
đầu tiên năm 1952
815
Thế hệ 1 (tiếp):
IBM 701
(1953 )
16
Thế hệ 1 (tiếp):
EDVAC (Mỹ)
917
Thế hệ 1 (tiếp):
UNIVAC I
18
Thế hệ 1 (tiếp):
UNIVAC
II
10
19
I.2: Lịch sử phát triển (tiếp)
Thế hệ 2 (1958 - 1964): Transistors
Sử dụng bộ xử lý bằng đèn bán dẫn, mạch in
Đã có chương trình dịch như Cobol, Fortran và hệ
điều hành đơn giản.
Kích thước máy còn lớn
Tốc độ tính khoảng 10.000 - 100.000 phép tính/s
Điển hình:
IBM 7000 series (Mỹ)
MINSK (Liên Xô cũ)
20
Thế hệ 2 (tiếp):
IBM 7030
(1961)
11
21
Thế hệ 2 (tiếp):
MINSK
(Liên Xô cũ)
22
I.2.1. Lịch sử phát triển (tiếp)
Thế hệ 3 (1965 - 1974): Integrated Circuits
Các bộ vi xử lý được gắn vi mạch điện tử cỡ nhỏ
Tốc độ tính khoảng 100.000 - 1 triệu phép tính/s.
Có các hệ điều hành đa chương trình, nhiều
người đồng thời hoặc theo kiểu phân chia thời
gian.
Kết quả từ máy tính có thể in trực tiếp từ máy in.
Điển hình:
IBM-360 (Mỹ)
DEC PDP-8
12
23
Thế hệ 3 (tiếp):
IBM-360
(Mỹ)
24
Thế hệ 3 (tiếp): IBM-360 (Mỹ)
13
25
Thế hệ 3 (tiếp)
DEC PDP-1
(1960)
26
I.2.1. Lịch sử phát triển (tiếp)
Thế hệ 4 (1974 – 1990): LSI (Large Scale
Integration), Multiprocessors
Có các vi mạch đa xử lý
Tốc độ tính hàng chục triệu đến hàng tỷ phép tính/s.
2 loại máy tính chính:
Máy tính cá nhân để bàn (Personal Computer - PC) hoặc
xách tay (Laptop hoặc Notebook computer)
Các loại máy tính chuyên nghiệp thực hiện đa chương trình,
đa xử lý,...
Hình thành các hệ thống mạng máy tính (Computer
Networks).
Các ứng dụng phong phú đa phương tiện
14
27
I.2: Lịch sử phát triển (tiếp)
Intel
4004 (1971): Bộ vi xử lý đầu tiên, tất cả các thành
phần CPU đều nằm trên một chip đơn, 4 bit.
8008 (1972): 8 bit.
8080 (1974 ): Bộ vi xử lý đa năng đầu tiên của Intel, 8
bit, được sử dụng trong máy tính cá nhân đầu tiên –
Altair.
8086: Mạnh hơn rất nhiều, 16 bit
8088: 8 bit external bus, được sử dụng trong IBM PC
đầu tiên
80286: 16 Mbyte memory addressable, up from 1Mb
28
I.2: Lịch sử phát triển (tiếp)
Intel (tiếp)
80386: 32 bit, hỗ trợ chế độ đa nhiệm
80486: Sophisticated powerful cache and instruction
pipelining, built in maths co-processor.
Pentium: Superscalar, multiple instructions executed
in parallel
Pentium Pro:
Increased superscalar organization
Aggressive register renaming
Branch prediction
Data flow analysis
Speculative execution
15
29
INTEL 4004
I.2: Lịch sử phát triển (tiếp)
30
INTEL 8008
I.2: Lịch sử phát triển (tiếp)
16
31
INTEL 8080
I.2: Lịch sử phát triển (tiếp)
32
INTEL 80286
I.2: Lịch sử phát triển (tiếp)
17
33
INTEL 80386
I.2: Lịch sử phát triển (tiếp)
34
INTEL 80486
I.2: Lịch sử phát triển (tiếp)
18
35
Pentium
I.2.1. Lịch sử phát triển (tiếp)
36
More
Pentium
Pro
III
IV
19
37
Itanium
64-bit Intel
Microprocessors
I.2.1. Lịch sử phát triển (tiếp)
38
I.2.1. Lịch sử phát triển (tiếp)
Thế hệ 5 (1990 - nay): VLSI (Very Large Scale
Integration), ULSI (Ultra), Artificial Intelligence
(AI)
Microelectronic technologies with high computing
speeds and parallel processing.
Mô phỏng các hoạt động của não bộ và hành vi con
người
Có trí khôn nhân tạo với khả năng tự suy diễn phát
triển các tình huống nhận được
Hệ quản lý kiến thức cơ bản để giải quyết các bài
toán đa dạng.
20
39
I.2.1. Lịch sử phát triển (tiếp)
Thế hệ 5 (tiếp)
40
I.2.2. Phân loại máy tính
Máy Vi tính (Microcomputer)
Được thiết kế cho một người dùng
Giá thành rẻ.
Được sử dụng phổ biến: máy để bàn (Desktop), máy
trạm (Workstation), máy xách tay (Notebook),
Máy tính tầm trung (Mini Computer)
Tốc độ và hiệu năng tính toán mạnh hơn
Được thiết kế cho các ứng dụng phức tạp.
Giá ~ hàng vài chục nghìn USD
Máy tính lớn (Mainframe Computer) và Siêu máy
tính (Super Computer).
21
41
I.2.2. Phân loại máy tính (tiếp)
Máy tính lớn và siêu máy tính (tiếp)
Phức tạp, có tốc độ siêu nhanh
Hiệu năng tính toán cao, cỡ hàng tỷ phép tính/giây
Nhiều người dùng đồng thời
Được sử dụng tại các Trung tâm tính toán/ Viện
nghiên cứu để giải quyết các bài toán cực kỳ phức
tạp, yêu cầu cao về tốc độ.
Giá thành rất đắt ~ hàng trăm ngàn, thậm chí hàng
triệu USD
42
Chương 01: Mở đầu
I.1. Thông tin và xử lý thông tin
I.1.1. Dữ liệu - Thông tin - Tri thức
I.1.2. Xử lý thông tin Dữ liệu (Data) là gì?
I.2. Máy tính và phân loại
I.2.1. Lịch sử phát triển của máy tính
I.2.2. Phân loại máy tính
I.3. Tin học
22
43
1.3 Tin học
Thuật ngữ Tin học có nguồn gốc từ tiếng
Đức vào năm 1957 do Karl Steinbuch
Sau đó vào năm 1962, Philippe Dreyfus
người Pháp gọi là “informatique”, tiếp theo
là Walter F.Bauer cũng sử dụng tên này
Phần lớn các nước Tây Âu, trừ Anh đều
chấp nhận. Nga cũng chấp nhận tên
informatika (1966).
Ở Anh, Mỹ người ta sử dụng thuật ngữ
‘computer science’
44
I.3. Tin học
Tin học (Informatics)
Ngành khoa học nghiên cứu các phương pháp, công
nghệ và kỹ thuật xử lý thông tin một cách tự động.
Công cụ: Máy tính điện tử và các thiết bị truyền tin.
Nội dung nghiên cứu:
Kỹ thuật phần cứng (Hardware engineering)
Thiết bị, linh kiện điện tử, công nghệ vật liệu mới... hỗ trợ cho
máy tính và mạng máy tính, đẩy mạnh khả năng xử lý toán học
và truyền thông thông tin.
Kỹ thuật phần mềm (Software engineering)
Các hệ điều hành, ngôn ngữ lập trình cho các bài toán khoa học
kỹ thuật, mô phỏng, điều khiển tự động, tổ chức dữ liệu và quản
lý hệ thống thông tin
23
45
I.3. Tin học (tiếp)
Information Technology – IT
Ngành nghiên cứu các hệ thống thông tin dựa vào
máy tính, đặc biệt là các phần mềm ứng dụng và
phần cứng máy tính.
IT xử lý với các máy tính điện tử và các phần mềm
máy tính nhằm chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, truyền tin
và trích rút thông tin một cách an toàn.
Các ứng dụng ngày nay của IT
Quản trị dữ liệu
Thiết kế hệ thống cơ sở dữ liệu
Quản lý hệ thống thông tin
Quản lý hệ thống
46
I.3. Tin học (tiếp)
Công nghệ thông tin và truyền thông: Information
and Communication Technology (ICT).
Kết nối một số lượng máy tính với nhau
Internet - Mạng máy tính toàn cầu
24
47
Câu hỏi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- thdc_phan_1_bai_1_compatibility_mode__8478.pdf