Sau bài học này học viên có khả năng:
1. Phân biệt được các loại chất thải y tế
2. Trình bày được yêu cầu đối với các dụng cụ
chứa, đựng chất thải y tế
3. Nêu được các phương pháp xử lý và tiêu hủy
chất thải rắn y tế
23 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 724 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Tìm hiểu về Xử lý chất thải phòng xét nghiệm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 8
XỬ LÝ CHẤT THẢI
PHÒNG XÉT NGHIỆM
Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương
1
Mục tiêu học tập
Sau bài học này học viên có khả năng:
1. Phân biệt được các loại chất thải y tế
2. Trình bày được yêu cầu đối với các dụng cụ
chứa, đựng chất thải y tế
3. Nêu được các phương pháp xử lý và tiêu hủy
chất thải rắn y tế
4. Phân loại được các loại chất thải phát sinh
trong phòng xét nghiệm
2
Chất
thải
Y
tế
1 Chất thải lây nhiễm
Chất thải hóa học nguy hại2
3 Chất thải phóng xạ
Bình chứa áp suất4
5 Chất thải thông thường
Phân loại chất thải y tế
10 -25%
75 -90%
3
Các nguy cơ liên quan chất thải y tế
Loại chất thải Nguy cơ
Bình chứa áp suất Nổ, đổ vào người
Lây nhiễm Lây nhiễm
Hóa học cháy, ăn mòn, độc hại
Phóng xạ Bức xạ
4
Hỗn hợp chất thải y tế
Chất thải hỗn hợp
Hỗn hợp các vật liệu hóa học, sinh học và
phóng xạ
Xử lý và vận chuyển: xem xét mối nguy hiểm
lớn nhất
5
Bài tập nhóm
Thời gian: 10 phút
Liệt kê tên các chất thải phát sinh tại cơ quan
mình, mỗi loại ghi vào một tờ giấy
6
Bài Tập nhóm
Thảo luận trong thời gian: 5 phút
Cho các loại chất thải đã liệt kê vào các
dụng cụ chứa thích hợp
7
Quy trình xử lý chất thải
Thu gom
chất thải
tại nơi
phát sinh
Xử lý ban
đầu
Vận
chuyển
chất thải
Xử lý và
tiêu hủy
chất thải
Quy chế: Quản lý chất thải y tế
(Ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT
ngày 30/11/2007 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
8
Dụng cụ chứa chất thải
Mã màu sắc:
Màu vàng đựng chất thải lây nhiễm
Màu đen đựng chất thải hoá học nguy hại và
chất thải phóng xạ
Màu xanh đựng chất thải thông thường và các
bình áp suất nhỏ
Mầu trắng đựng chất thải tái chế
10
Chứa đựng chất thải theo mã
màu
làm bằng nhựa PE hoặc PP,
không dùng nhựa PVC.
thành dầy tối thiểu 0,1mm, thể
tích tối đa của túi là 0,1m3
đường kẻ ngang ở mức 3/4 túi
Dụng cụ chứa chất thải
11
Phải làm bằng nhựa có tỷ trọng cao, thành dầy và cứng
hoặc làm bằng kim loại có nắp đậy mở bằng đạp chân.
Những thùng thu gom có dung tích từ 50 lít trở lên cần
có bánh xe đẩy.
Dung tích thùng từ 10 lít đến 250 lít.
Dụng cụ chứa chất thải
12
Dụng cụ chứa chất thải
13
Người làm phát sinh chất thải phải thực hiện
phân loại ngay tại nơi phát sinh chất thải
Từng loại chất thải phải đựng trong các túi và
thùng có mã màu kèm biểu tượng theo đúng
quy định
Thu gom chất thải rắn
14
Thu gom chất thải rắn
Mỗi khoa, phòng: Định rõ vị trí đặt thùng đựng cho từng
loại chất thải
Nơi phát sinh chất thải: Có loại thùng thu gom tương
ứng, có hướng dẫn cách phân loại và thu gom.
Tần suất thu gom: Nơi chất thải phát sinh về nơi tập
trung chất thải của khoa ít nhất 1 lần/ngày và khi cần.
Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao phải được xử lý ban
đầu tại nơi phát sinh chất thải
15
Thu gom chất thải rắn
16
Chất thải lây nhiễm: Chất thải thấm máu, dung dịch; dụng cụ có tiếp xúc với tác nhân gây bệnh (giấy
thấm, găng tay, ống đựng mẫu).
Chất thải sắc nhọn: Bơm kim tiêm, lưỡi dao mổ, các ống tiêm, mảnh thuỷ tinh...
Chất thải hóa học nguy hại: Hóa chất gây độc tế bào, gây ung thư, hóa chất hết hạn
Loại chất thải Dụng cụ chứa Xử lý và tiêu hủy
Chất
thải
lây
nhiễm
Chất thải
không sắc
nhọn
- Túi đựng và thùng
chứa màu vàng.
- Có biểu tượng
“nguy hiểm sinh
học”
- Xử lý ban đầu bằng hóa chất,
hơi nóng hoặc đun sôi để khử
nhiễm;
- Thiêu đốt trong lò chuyên
dụng;
- Chôn trực tiếp trong hố xi
măng;
- Trường hợp chất thải lây
nhiễm được tiệt trùng bằng
nhiệt ướt (autoclave), vi sóng...
đạt tiêu chuẩn thì có thể tái
chế, tái sử dụng, tiêu hủy như
chất thải thông thường
Chất thải
sắc nhọn
- Dụng cụ đựng chất
thải sắc nhọn màu
vàng
- Thùng màu vàng
- Có biểu tượng
“nguy hiểm sinh
học”
17
Loại chất thải
Dụng cụ
chứa
Xử lý và tiêu hủy
Chất thải
hóa học
Chất thải
hóa học
nguy hại
- Túi đựng và
thùng chứa màu
đen.
- Riêng dụng cụ
đựng chất thải
gây độc tế bào
cần dán biểu
tượng báo hiệu
“chất gây độc tế
bào”
- Trả lại nhà cung cấp;
- Thiêu đốt;
- Trung hòa hoặc thủy phân kiềm;
- Làm trơ hóa
Chất thải
dược phẩm
- Thiêu đốt;
- Chôn lấp tại bãi chôn chất thải nguy hại;
- Trơ hóa;
- Pha loãng chất thải dạng lỏng và thải vào hệ
thống xử lý nước thải của cơ sở y tế
Chất thải
gây độc tế
bào
- Trả lại nhà sản xuất;
- Thiêu đốt trong lò đốt có nhiệt độ cao;
- Dùng hóa chất oxy hóa làm mất tính độc;
- Trơ hóa sau đó chôn lấp
Chất thải
chứa kim
loại nặng
- Trả lại nhà sản xuất để thu hồi kim loại
nặng;
- Tiêu hủy tại nơi tiêu hủy chất thải công
nghiệp;
- Đóng gói kín bằng hộp kim loại, nhựa có tỷ
trọng cao, cố định bằng xi măng, thải ra bãi
thải;
18
Loại chất thải Dụng cụ chứa Xử lý và tiêu hủy
Chất thải phóng
xạ
- Túi đựng và thùng
chứa màu đen
- Có dán biểu tượng
chất phóng xạ
Tuân theo các quy định hiện
hành của pháp luật về an
toàn bức xạ
Bình áp suất nhỏ
- Túi đựng và thùng
chứa màu xanh
- Trả lại nơi sản xuất;
- Tái sử dụng;
- Chôn lấp thông thường;
Chất thải rắn
thông thường
- Túi đựng và thùng
chứa màu xanh
- Tái chế;
- Tái sử dụng;
- Chôn lấp thông thường
19
Vận chuyển
20
Thu gom
21
Xử lý nước thải
Có hệ thống thu gom riêng nước bề mặt và nước
thải từ các phòng, khoa
Hệ thống xử lý nước thải phải có bể thu gom bùn
Có quy trình công nghệ phù hợp, xử lý nước thải
đạt tiêu chuẩn môi trường
Định kỳ kiểm tra chất lượng xử lý nước thải, có
hồ sơ lưu giữ quản lý vận hành và kiểm tra chất
lượng nước liên quan.
22
Xử lý chất thải khí
Các phòng xét nghiệm, kho hóa chất, dược
phẩm phải có hệ thống thông khí và các tủ hốt
hơi khí độc đảm bảo tiêu chuẩn quy định
Các thiết bị sử dụng khí hóa chất độc hại phải
có hệ thống xử lý khí đạt tiêu chuẩn trước khi
thải ra môi trường
Khí thải lò đốt chất thải rắn y tế phải được xử lý
đạt tiêu chuẩn môi trường Việt Nam
23
24
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai8_xulychatthai_6553.pdf