Cơ sở hình thành thị trường tài chính
Khái niệm và phân loại thị trường tài chính
Vai trò của thị trường tài chính trong nền kinh
tế thị trường.
Sự hình thành và phát triển thị trường tài
chính Việt Nam
59 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 968 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Tìm hiểu về Thị trường chứng khoán và thị trường tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa Tài chính – Ngân hàng, Trƣờng ĐH CN Tp.HCM
Tổng quan về thị trường tài chính.
Tổng quan về thị trường chứng khoán.
2
NỘI DUNG CHÍNH
3
Cơ sở hình thành thị trường tài chính
Khái niệm và phân loại thị trường tài chính
Vai trò của thị trường tài chính trong nền kinh
tế thị trường.
Sự hình thành và phát triển thị trường tài
chính Việt Nam
4
NỘI DUNG CHÍNH PHẦN 1
Thuvienvatly.com
Sơ đồ: Hệ thống tài chính nước ta trong điều
kiện nền kinh tế với cơ chế thị trường có sự
quản lý của NN
NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC
TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP
TÍN DỤNG
TC HỘ GIA ĐÌNH
VÀ TỔ CHỨC XH
BẢO HIỂM
THỊ
TRƢỜNG
TÀI CHÍNH
CƠ SỞ HÌNH THÀNH THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH
Sự phát triển của các hình thái thị trƣờng tài chính:
Hình thức giản đơn nhất: quan hệ vay mượn trực
tiếp giữa các tầng lớp dân cư hoặc quan hệ tín dụng
thương mại giữa các doanh nghiệp.
Hình thức thứ hai: thông qua các tổ chức tài chính
trung gian như Ngân hàng thương mại, các tổ chức tín
dụng, các công ty tài chính.
Hình thức thứ ba: chủ thể đại diện cho nhu cầu vốn
đầu tư chủ động tìm kiếm nguồn vốn đầu tư bằng cách
phát hành các chứng từ có giá.
6
Laø thò tröôøng trong ñoù caùc loaïi voán ngaén
haïn, trung haïn, daøi haïn, ñöôïc chuyeån töø
nôi “thöøa” sang nôi “thieáu” ñeå ñaùp öùng
nhu caàu phaùt trieån neàn kinh teá xaõ hoäi.
Laø nôi gaëp gôõ giöõa nhöõng beân coù nguoàn
voán dö thöøa vôùi nhöõng beân coù nhu caàu söû
duïng chuùng.
KHÁI NIỆM THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH
Bản chất của thị trường tài chính là nơi diễn
ra sự luân chuyển vốn, giao lưu vốn trong xã
hội
BẢN CHẤT THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH
Chöùc naêng quan troïng nhaát cuûa TTTC : daãn
nguoàn taøi chính (huy động vốn nguồn vốn lớn
tài trợ cho các chủ thể có nhu cầu) - theå hiện khaû
naêng cung öùng nguoàn taøi chính ñeán nhöõng chuû theå
caàn nguoàn taøi chính;
Chöùc naêng kích thích tieát kieäm vaø ñaàu tö;
Chöùc naêng hình thaønh giaù caùc taøi saûn taøi chính;
Chöùc naêng taïo tính thanh khoaûn (khaû naêng chuyeån
ñoåi thaønh tieàn) cho taøi saûn taøi chính.
CHỨC NĂNG CỦA THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH
Vậy vai trò của TTTC là:
Tạo lập nguồn vốn cho nền kinh tế;
Góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của
nền kinh tế;
Đẩy nhanh quá trình tự do hóa tài chính và hội
nhập quốc tế.
VAI TRÒ CỦA THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH
Caên
cöù vaøo
Phaân
thaønh
Noäi dung
Hình
thöùc
huy
động
voán
(Hay
tính
chất
chuyên
môn
hóa
của thị
trường
TT
công
cụ nợ
- Là thị trường trong đó người cần huy động vốn
dựa trên việc phát hành các công cụ nợ như: trái
phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu,...
TT
công
cụ vốn
- Là thị trường trong đó người cần huy động vốn
dựa trên việc phát hành các cổ phiếu.
TT
công
cụ
phái
sinh
- Là thị trường phát hành và mua đi bán lại các
chứng khoán phái sinh – đây là những công cụ
tài chính cao cấp như: chứng quyền, quyền chọn,
hợp đồng tương lai,
CẤU TRÚC CỦA THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH
Caên cöù
vaøo
Phaân
thaønh
Noäi dung
Caáp
baäc thò
tröôøng
(Hay cơ
cấu thị
trường)
TT caáp
1
(TT sơ
cấp)
- Là thị trường mua bán các chứng khoán mới phát
hành.
TT caáp
2
(TT thứ
cấp)
- Laø nôi dieãn ra caùc hoaït ñoäng giao dòch mua
baùn caùc loaïi CK ñaõ ñöôïc phaùt haønh ôû TT caáp1.
CẤU TRÚC CỦA THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH
Caên cöù
vaøo
Phaân
thaønh
Noäi dung
Kyø haïn
coâng cuï
nôï (Hay
thời hạn
luân
chuyển
vốn)
TT
tieàn
teä
- Laø nôi caùc coâng cuï nôï ngaén haïn coù kyø haïn döôùi
moät naêm ñöôïc mua baùn, goàm: tín phieáu kho baïc,
caùc loaïi thöông phieáu, kyø phieáu, chöùng chæ tieàn
göûi, kyø phieáu ngaân haøng, caùc kheá öôùc cho vay
TT
voán
- Laø nôi caùc coâng cuï trung vaø daøi haïn coù kyø haïn
treân 1 naêm ñöôïc mua baùn, goàm: coå phieáu, traùi
phieáu, caùc hôïp ñoàng vay theá chaáp
CẤU TRÚC CỦA THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH
CẤU TRÚC CỦA THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH
Các điều kiện cần thiết để hình thành TTTC
Nền kinh tế hàng hoá phát triển, tiền tệ ổn định;
Các công cụ tài chính phải đa dạng;
Hình thành và phát triển các tổ chức trung gian tài
chính;
Hoàn thiện hệ thống cơ sở pháp lý;
Xây dựng được cơ sở vật chất kỹ thuật;
Cần có đội ngũ các nhà kinh doanh, các nhà quản
lý am hiểu kiến thức của thị trường tài chính;
15
Các định chế tài chính trung gian
Ngân hàng thương mại
• Công ty tài chính
• Công ty bảo hiểm
• Công ty đầu tư
• Công ty cho thuê tài chính
Tổ chức tín dụng phi ngân hàng
Thuvienvatly.com
Ngân hàng thƣơng mại
Thuvienvatly.com
Công ty tài chính
Thuvienvatly.com
Thuvienvatly.com
Công ty bảo hiểm
Thuvienvatly.com
Bảo hiểm Bảo Việt
Thuvienvatly.com
Bảo Việt nhân thọ
Thuvienvatly.com
Quỹ đầu tƣ
Thuvienvatly.com
Quỹ đầu tư
cổ phiếu năng
động Bảo Việt
(BVFED)
Quỹ đầu tư
chứng khoán
Bảo Việt
(BVF1)
Công ty cho thuê tài chính
Thuvienvatly.com
1, TTTC cung cấp các nguồn vốn có kỳ hạn trong
bao lâu?
2, Trình bày các chức năng của TTTC?
3, Vai trò của TTTC trong nền kinh tế thị trường
hiện nay?
4, Trình bày các yếu tố cơ bản của TTTC?
5, Trình bày cấu trúc của TTTC?
CÂU HỎI ÔN TẬP PHẦN 1
6, Trong nền kinh tế thị trường, cung cầu về vốn
được thực hiện dưới những hình thức nào?
7, Trong nền kinh tế thị trường, hàng hóa của TTTC
là gì?
8, Cuộc khủng hoảng tài chính ở Thái Lan xảy ra
vào năm nào?
9, Thuật ngữ “Eurodollars” hàm ý gì?
10, Trình bày vị trí và vai trò của thị trường chứng
khoán đối với TTTC?
CÂU HỎI ÔN TẬP PHẦN 1
CÁC WEBSITE SINH VIÊN CẦN
NGHIÊN CỨU
1. Uỷ ban chứng khoán nhà nước –
ssc.gov.vn
2. Sở giao dịch chứng khoán TP HCM –
hsx.vn
3. Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội –
hnx.vn
Thuvienvatly.com
28
29
30
Nội dung chính phần 2
Quá trình hình thành và phát triển của TTCK
Khái niệm, bản chất và cơ cấu của TTCK trong
nền kinh tế thị trường hiện đại
Mục tiêu và nguyên nhân khách quan thành lập
TTCK Việt Nam
Các điều kiện cần thiết cho sự hình thành TTCK
Vai trò và chức năng của TTCK trong nền kinh
tế thị trường.
Quá trình hình thành và phát triển của TTCK
Giữa thế kỷ 15, đã có hình thức sơ khai của
thị trường chứng khoán.
Năm 1453 diễn ra buổi họp đầu tiên với qui
mô lớn tại lữ quán của gia đình Vanber ở
Bruges (Bỉ), có bảng hiệu hình 3 túi da với
một từ tiếng Pháp “Bourse” – “ Mậu dịch
trường”.
Năm 1547, thành phố Bruges mất đi sự phồn
vinh, “Mậu dịch trường” bị sụp đổ chuyển
sang thị trấn Antwerpen (Auvers) (Bỉ).
31
Quá trình hình thành và phát triển của TTCK
Vào cuối thế kỷ 16, Tây Ban Nha xâm chiếm
Antwerpen, mậu dịch trường Antwerpen sụp đổ.
Đầu thế kỷ 17 (1608), TTCK Amsterdam được
thành lập. TTCK các nước lân cận tập trung tại
đây.
1875 – 1913 là thời kỳ huy hoàng nhất của
TTCK thế giới.
32
Quá trình hình thành và phát triển của TTCK
Ngày 29/10/1929, “ngày thứ 5 đen tối” mở đầu
cho cuộc khủng hoảng TTCK NewYork. Kéo
theo các TTCK Tây Âu, Bắc Âu, Nhật Bản cũng
khủng hoảng theo.
Sau chiến tranh thế giới thứ II, các TTCK phục
hồi và phát triển mạnh trở lại.
Năm 1987 cuộc khủng hoảng tài chính xảy ra
TTCK thế giới một lần nữa bị sụp đổ.
33
Hai năm sau, TTCK thế giới lại đi vào ổn định.
Tháng 7/1997, TTCK thế giới lại tiếp tục chao
đảo, bắt đầu từ cuộc khủng hoảng tài chính ở
Thái Lan.
Đến cuối năm 1997, trên thế giới có trên 160 sở
giao dịch chứng khoán rải khắp các châu lục.
Ngày 11/9/2001, trung tâm thương mại thế giới
bị sụp đổ , một lần nữa làm cho TTCK thế giới bị
ảnh hưởng.
34
Quá trình hình thành và phát triển của TTCK
Khái niệm chứng khoán
Chứng khoán là chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ, xác
nhận các quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu
chứng khoán đối với tài sản hoặc vốn của tổ chức
phát hành, gồm: trái phiếu, cổ phiếu, chứng chỉ quỹ
đầu tư và chứng khoán phái sinh.
Hoặc:
Chứng khoán là các công cụ thể hiện quyền sở hữu
trong một công ty (cổ phiếu), quyền chủ nợ với một
công ty, một chính phủ hay chính quyền địa phương
(trái phiếu) và các công cụ khác phát sinh trên cơ sở
các công cụ đã có (chứng khoán phái sinh).
35
Khái niệm TTCK
TTCK là một bộ phận của thị trường vốn dài
hạn, thực hiện cơ chế chuyển vốn trực tiếp từ
nhà đầu tư sang nhà phát hành, qua đó thực
hiện chức năng của thị trường tài chính là
cung ứng nguồn vốn trung và dài hạn cho
nền kinh tế.
36
Bản chất của TTCK
TTCK phản ánh các quan hệ trao đổi, mua
bán quyền sở hữu về tư liệu sản xuất và vốn
bằng tiền, tức là mua bán quyền sở hữu về
vốn.
TTCK là hình thái phát triển cao của nền sản
xuất hàng hóa.
37
Cơ cấu của TTCK
Căn cứ vào phương diện pháp lý của hình
thức tổ chức thị trường (Căn cứ vào phương
thức hoạt động của thị trường)
Căn cứ vào tính chất phát hành hay quá trình
lưu hành của chứng khoán (Căn cứ vào sự
luân chuyển các nguồn vốn)
Căn cứ vào phương thức giao dịch
Căn cứ vào đặc điểm các loại hàng hóa lưu
hành trên thị trường chứng khoán
38
Cơ cấu của TTCK
Căn cứ vào phương diện pháp lý của hình thức
tổ chức thị trường (Căn cứ vào phương thức
hoạt động của thị trường):
TTCK tập trung (hay còn gọi là: TTCK chính
thức, Sở giao dịch chứng khoán).
TTCK phi tập trung ( hay còn gọi là: TTCK
phi chính thức, thị trường OTC).
39
Cơ cấu của TTCK
TTCK tập trung (hay còn gọi là: TTCK chính thức,
Sở giao dịch chứng khoán):
Tại SGDCK, các giao dịch được tập trung tại một
địa điểm, các lệnh được chuyển tới sàn giao dịch và
tham gia vào quá trình ghép lệnh để hình thành nên
phiên giao dịch.
Chỉ có các loại chứng khoán đủ tiêu chuẩn niêm yết
mới được giao dịch tại đây.
40
Cơ cấu của TTCK
TTCK phi tập trung ( hay còn gọi là: TTCK phi chính
thức, thị trường OTC):
Thị trường OTC là thị trường phi tập trung cùng với thị
trường tập trung tạo nên một thị trường chứng khoán hoàn
chỉnh.
Thị trường OTC là một thị trường có tổ chức dành cho
những chứng khoán không niêm yết trên SGDCK.
Thị trường OTC không có địa điểm giao dịch chính thức,
thay vào đó các nhà môi giới (công ty chứng khoán) kết
nối các giao dịch qua mạng máy tính diện rộng giữa các
công ty chứng khoán và trung tâm quản lý hệ thống.
41
Cơ cấu của TTCK
Căn cứ vào tính chất phát hành hay quá trình
lưu hành của chứng khoán (Căn cứ vào sự
luân chuyển các nguồn vốn)
TTCK sơ cấp
TTCK thứ cấp
42
Cơ cấu của TTCK
TTCK sơ cấp:
Là thị trường mua bán các chứng khoán mới phát
hành. Trên thị trường này, vốn từ nhà đầu tư sẽ
được chuyển sang nhà phát hành thông qua việc nhà
đầu tư mua các chứng khoán mới phát hành.
Thị trường sơ cấp là nơi duy nhất mà các chứng
khoán đem lại vốn cho người phát hành.
Là thị trường tạo vốn cho đơn vị phát hành và đồng
thời cũng tạo ra hàng hóa cho thị trường giao dịch.
43
Cơ cấu của TTCK
TTCK thứ cấp:
Là nơi giao dịch các chứng khoán đã được
phát hành trên thị trường sơ cấp.
Là thị trường chuyển nhượng quyền sở hữu
chứng khoán.
Thị trường thứ cấp đảm bảo tính thanh khoản
cho các chứng khoán đã phát hành.
44
Cơ cấu của TTCK
Căn cứ vào phƣơng thức giao dịch
Thị trường giao ngay (Spot market)
Thị trường tương lai (Future market)
45
Cơ cấu của TTCK
Căn cứ vào phƣơng thức giao dịch
46
Thị trƣờng giao ngay Thị trƣờng tƣơng lai
Còn gọi là thị trường thời
điểm, tức là thị trường thực
hiện việc giao dịch mua
bán chứng khoán theo giá
thỏa thuận của ngày giao
dịch.
Việc thanh toán và giao
hoán sẽ diễn ra tiếp sau đó
2 ngày làm việc.
Là thị trường mua bán
chứng khoán theo một hợp
đồng định sẵn, giá cả
được thỏa thuận trong
ngày giao dịch.
Việc thanh toán và giao
hoán sẽ diễn ra trong một
kỳ hạn nhất định trong
tương lai.
Cơ cấu của TTCK
Căn cứ vào đặc điểm các loại hàng hóa lƣu
hành trên thị trƣờng chứng khoán:
Thị trường cổ phiếu
Thị trường trái phiếu
Thị trường các công cụ có nguồn gốc chứng
khoán
47
Cơ cấu của TTCK
Thị trƣờng cổ phiếu:
Là thị trường giao dịch và mua bán các loại cổ
phiếu, bao gồm: cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu
đãi.
48
Cơ cấu của TTCK
Thị trƣờng trái phiếu:
Là thị trường giao dịch và mua bán các loại
trái phiếu đã được phát hành, các loại trái phiếu
này bao gồm: trái phiếu công ty, trái phiếu đô
thị, trái phiếu Chính phủ.
49
Cơ cấu của TTCK
Thị trƣờng các công cụ có nguồn gốc chứng
khoán:
Là thị trường phát hành và mua đi bán lại các
chứng từ tài chính khác như: quyền mua cổ
phiếu, chứng quyền, hợp đồng quyền chọn,
50
Mục tiêu thành lập TTCK Việt Nam
Nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Mở rộng nền tảng của quyền sở hữu của cải tài chính và
bất động sản.
Tạo điều kiện cho nhiều người sử dụng vốn đầu tư, đảm
bảo sẵn sàng các nguồn vốn cho đầu tư dài hạn.
Mở rộng các dịch vụ tài chính thông qua các định chế
tài chính.
Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút vốn đầu tư
nước ngoài và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư
nước ngoài.
51
Nguyên nhân khách quan thành lập TTCK
Sự phân công lao động xã hội ngày càng cao theo
hướng chuyên môn hóa các ngành nghề đòi hỏi các
yếu tố sản xuất, vốn giao lưu luân chuyển càng nhiều
phải thành lập TTCK.
Vì nền kinh tế thị trường việc giao lưu, luân chuyển
các yếu tố sản xuất đó phải thông qua thị trường phải
thành lập TTCK.
Quá trình quốc tế hóa nền kinh tế ngày càng cao
phải thành lập TTCK.
52
Các điều kiện cần thiết cho sự hình thành TTCK
Yếu tố con người
Yếu tố vật chất
Yếu tố lưu thông tiền tệ ổn định
Cơ sở pháp lý
Điều kiện kỹ thuật
53
Chức năng của TTCK
Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế
Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng
Tạo môi trường giúp Chính phủ thực hiện các
chính sách kinh tế vĩ mô
54
Vai trò của TTCK trong nền kinh tế thị trường
Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán
Đánh giá hoạt động của các doanh nghiệp
Hỗ trợ và thúc đẩy các công ty cổ phần ra đời
và phát triển
Thu hút vốn đầu tư nước ngoài
55
Các hành vi tiêu cực trên TTCK
Đầu cơ chứng khoán, lũng đoạn thị trường
Bán khống
Mua bán nội gián
Thông tin sai sự thật
Làm thiệt hại lợi ích người đầu tư
56
Câu hỏi ôn tập phần 2
Câu 1: TTCK bắt đầu hình thành vào thời điểm nào?
Câu 2: “Ngày thứ 5 đen tối mở đầu cho cuộc khủng
hoảng TTCK NewYork. Kéo theo các TTCK Tây Âu,
Bắc Âu, Nhật Bản cũng khủng hoảng theo”, là ngày nào?
Câu 3: Thời kỳ huy hoàng nhất của TTCK là khoảng
thời gian nào?
Câu 4: Ở VN, phiên giao dịch đầu tiên của TTCK diễn
ra vào năm nào?
Câu 5: Phiên họp đầu tiên của TTCK diễn ra tại đâu?
57
Câu hỏi ôn tập phần 2
Câu 6: Nêu đặc điểm và phân biệt sự khác nhau của
TTCK sơ cấp và TTCK thứ cấp?
Câu 7: Cuộc khủng hoảng tài chính ở Thái Lan đã
làm cho TTCK thế giới bị chao đảo diễn ra vào năm
nào?
Câu 8: Các yếu tố cần thiết cho sự hình thành
TTCK?
Câu 9: Bản chất của TTCK là gì?
Câu 10: Những mặt hạn chế của TTCK?
58
59
Kết thúc phần 2 – chương 1
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ttck_chuong_1_2647.pdf