Phân công lao động và sựra đời của thành thị phong
kiến:
– La Mã sụp đổ-> nhiệt tình sản xuất-> thủcông nghiệp phát
triển-> hình thành các thành thị phong kiến-> sản xuất phát
triển-> thương nhân-> các xưởng sản xuất
• Ảnh hưởng của các cuộc thám hiểm:
– Thương nghiệp phát triển và hình thành thịtrường thếgiới
– Cách mạng giá cảlàm tầng lớp phong kiến phá sản
– Chế độthuộc địa hình thành
• Bóc lột nông dân, buôn bán nô lệ, cướp biển, xâm chiếm
thuộc địa, độc quyền ngoại thương->tích lũy tưbản
• Tiến bộkỹthuật: sửdụng sức nước, gió, các công cụ
mới đểsản xuất
27 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1076 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Tìm hiểu về lịch sử kinh tế thế giới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tổng Quan Lịch Sử
Kinh Tế Thế Giới
ThS Võ Tất Thắng
thangvt@fetp.vnn.vn
Tài liệu tham khảo
• Nguyễn Trí Dĩnh chủ biên (2005), Giáo trình Lịch sử kinh tế
(Ch1, Ch3, Ch6), NXB Thống kê, Hà Nội.
• Ngân hàng thế giới (1993) Sự thần kỳ Đông Á, Ch1, tài liệu đọc
• Ngân hàng thế giới (2002), Ngẫm lại sự thần kỳ Đông Á (Ch1,
Ch2, Ch3) bản dịch, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Nội dung
• Sự ra đời của chủ nghĩa tư bản
• Kinh tế tư bản chủ nghĩa thời kỳ trước độc quyền
• Kinh tế tư bản chủ nghĩa thời kỳ độc quyền
• Nổi lên sự thần kỳ của Đông Á
• Tiến trình kinh tế Việt Nam
Sự ra đời của chủ nghĩa tư bản
• Phân công lao động và sự ra đời của thành thị phong
kiến:
– La Mã sụp đổ -> nhiệt tình sản xuất-> thủ công nghiệp phát
triển-> hình thành các thành thị phong kiến-> sản xuất phát
triển-> thương nhân-> các xưởng sản xuất
• Ảnh hưởng của các cuộc thám hiểm:
– Thương nghiệp phát triển và hình thành thị trường thế giới
– Cách mạng giá cả làm tầng lớp phong kiến phá sản
– Chế độ thuộc địa hình thành
• Bóc lột nông dân, buôn bán nô lệ, cướp biển, xâm chiếm
thuộc địa, độc quyền ngoại thương->tích lũy tư bản
• Tiến bộ kỹ thuật: sử dụng sức nước, gió, các công cụ
mới để sản xuất
Kinh tế tư bản chủ nghĩa trước độc quyền
• Cách mạnh tư sản và các đặc điểm của chủ nghĩa tư bản
ở các nước:
– Anh, Hà Lan: cách mạng ruộng đất bắt đầu sớm, chủ nghĩa
tư bản phát triển mạnh trong nông nghiệp.
– Pháp: giống Anh nhưng có sự thuận lợi hơn cho nông nhân
do đã quét sạch giai cấp phong kiến
– Mỹ, Canada, Úc: chủ nghĩa tư bản phát triển theo con đường
trang trại
– Đức, Ba Lan, Hungary, Rumani, Nhật và Nga theo con
đường kiểu Phổ, tức chậm phát triển do còn tàn dư của giai
cấp quý tộc cũ
– Trung Quốc, CHDCND Triều Tiên, Ấn Độ, Indonesia, Ả rập và
châu Mỹ latinh phát triển theo kiểu thuộc địa và bị chế độ
phong kiến kiềm hãm
Kinh tế tư bản chủ nghĩa trước độc quyền
• Cách mạnh công nghiệp ở Anh, điểm ngoặc của sự phát
triển kinh tế:
– Cách mạng công nghiệp là quá trình thay thế lao động thủ
công bằng lao động kỹ thuật cơ khí
• Tiền đề:
– Nguồn vốn dồi dào do ngoại thương, buôn bán độc quyền
và trao đổi bất công với các thuộc địa
– Buôn bán nô lệ
– Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản trong nông nghiệp: cho
phép mua bán, chiếm đoạt ruộng đất, nông nghiệp cung cấp
nguyên liệu và tiêu thụ hàng công nghiệp
– Chế độ phong kiến lụi tàn, nhà nước mới ủng hộ và thúc
đẩy phát triển kinh tế bằng cách chính sách, đạo luật
Kinh tế tư bản chủ nghĩa trước độc quyền
• Tiến trình của cuộc cách mạng công nghiệp:
– 1733: Giôn Cây phát minh ra thoi chạy bằng bàn đạp
– Do thiếu sợi, 1768 Giêm Hacgivơ đóng được bàn kéo sợi,
1779 Xaman Crômốp đóng chiếc máy kéo sợi hoàn thiện
hơn
– 1875: Etmơn Acranơ và cộng sự chế tạo được máy dệt, kỹ
thuật dệt vải cũng được cải tiến khá nhiều
– 1784: Henxicoc phát minh ra cách dùng than đá để nấu gang
thành sắt->năng suất lao động tăng->1789 xây cầu bằng sắt
– Tăng cường giao thông: kênh đào, đóng tàu thủy, xây dựng
đường sắt (1812-1854)
– 1784: James Watt sáng tạo ra máy hơi nước
– Công nghiệp cơ khí chính xác ra đời. 1789 Môdêli chế tạo ra
các máy phay, máy bào, máy tiện
Kinh tế tư bản chủ nghĩa trước độc quyền
• Đặc điểm cách mạng công nghiệp Anh:
– Từ công nghiệp nhẹ chuyển sang công nghiệp nặng
– Từ thấp đến cao: thủ công, bán cơ khí rồi cơ khí
• Tác động:
– Năng suất lao động tăng lên, giá thành giảm, trong vòng 100
năm chi phí sản xuất đã giảm khoảng 49,8 lần
– Nước Anh trở thành nước công nghiệp hóa đầu tiên (1870)
– Thúc đẩy phân bố lại lực lượng sản xuất và phân công lao
động xã hội-> di cư và đô thị hóa diễn ra nhanh chóng
– Khủng hoảng chu kỳ và sự bần cùng của giai cấp nông dân
rồi công nhân dần trở nên gay gắt
Kinh tế tư bản chủ nghĩa trước độc quyền
• Cách mạng công nghiệp ở Pháp:
– Chịu ảnh hưởng từ Anh, sử dụng máy móc, lao động và một
phần vốn từ Anh
– Xuất phát từ ngành dệt sau đó chuyển sang các ngành khác
– Quá trình tích lũy chậm chạp và chính trị bất ổn
• Cách mạng công nghiệp ở Đức:
– Từ công nghiệp nhẹ nhưng nhanh chóng chuyển sang công
nghiệp nặng (công nghiệp than, luyện gang thép và chế tạo
cơ khí)
– Chính phủ tác động mạnh để đuổi kịp các nước đi trước
(bảo hộ thuế quan, tham gia hoạt động kinh tế, xây dựng xí
nghiệp, trợ vốn, xây dựng và quản lý đường sắt)
Kinh tế tư bản chủ nghĩa trước độc quyền
• Sự phát triển kinh tế của các nước tư bản:
– Kinh tế phát triển rất nhanh nhờ công nghiệp hóa
– 1850-1870: giá trị sản lượng công nghiệp tăng gấp 2 lần, số
nhà máy dệt vải bông của Anh tăng từ 1.932 lên 450.000 nhà
máy, sản lượng than từ 50 lên 112 triệu tấn, thép tử 2,2 lên
6,1 triệu tấn
– Đường sắt được mở rộng khắp nơi giúp phát triển thị
trường và nguồn nguyên liệu mới
– Hệ thống tín dụng ngân hàng phát triển mạnh
– Tốc độ đô thị hóa tăng nhanh
Kinh tế tư bản chủ nghĩa thời kỳ độc quyền
• Thời kỳ độc quyền hóa (1871-1913)
– Tiến bộ kỹ thuật mới và sự phát triển của lực lượng sản
xuất:
• 1873: Faraday sáng chế máy phát điện
• 1870: dầu lửa được phát hiện->ôtô ra đời
• Hóa học: thuốc chữa bệnh, axit, muối, nước hoa
• Thép được sử dụng rộng rãi
– Sự thống trị của các tổ chức độc quyền: tập trung vốn->liên
kết độc quyền (1% xí nghiệp chiếm ¾ máy hơi nước, sử
dụng 50% công nhân và tạo ra 50% sản phẩm)
– Phát triển không đều và sự thay đổi vị trí của các nước tư
bản -> giành giật thị trường thuộc địa-> chiến tranh
Kinh tế tư bản chủ nghĩa thời kỳ độc quyền
• Thời kỳ 1914-1945:
– Hậu quả chiến tranh TG lần I:
• 70 triệu người ngừng sản xuất
• Sản lượng công nghiệp giảm 50%
• 1/6 của cải của loài người bị hủy hoại (206 tỷ USD)
• Mỹ và Nhật giàu lên do bán vũ khí
– Kinh tế tư bản giai đoạn 1918-1939
• 1920-1921: Suy thoái và khủng hoảng kinh tế
• 1921-1929: Phục hồi gấp 2-3 lần trước chiến tranh
• 1929: khủng hoảng nổ ra ở Mỹ
• Lý thuyết của Keynes về vai trò can thiệp của nhà nước
• Đức, Ý, Nhật xuất hiện chủ nghĩa phát xít
– Hậu quả chiến tranh TG lần II:
• 50 triệu người chết, thiệt hại 4.000 tỷ USD
• Nhà máy sản xuất bị phá hủy, kinh tế các nước đình trệ
• Mỹ giàu lên nhờ bán vũ khí
Kinh tế tư bản chủ nghĩa thời kỳ độc quyền
• Kinh tế các nước tư bản sau chiến tranh TG lần II
– 1945-1950: Khôi phục kinh tế:
• Mỹ viện trợ tái thiết các nước nhằm mở rộng quyền lực (chính
trị và thị trường)
• Nhật bị Mỹ chiếm đóng-> bị lệ thuộc mạnh
– 1951-1973: Tăng trưởng nhanh:
• Tăng trưởng bình quân 1953-1962 là 4,8%
• Tăng trưởng bình quân 1963-1972 là 5,0%
• Lạm phát khoảng 3% và việc làm đầy đủ
• Công nghiệp sản xuất nông nghiệp phát triển. Mỹ, Pháp.
Canada, Úc trở thành nước xuất khẩu nông sản lớn
Nguyên nhân: ứng dụng KHKT, hợp tác quốc tế, can thiệp
của nhà nước
– 1973-1982: Tăng trưởng chậm và bất ổn định
• 1979-1982: Khủng hoảng do vấn đề năng lượng
• Can thiệp nhà nước quá sâu, kích cầu làm tăng thâm hụt ngân
sách và làm phát
• Cạnh tranh gay gắt giữa các nước Mỹ, Nhật và Tây Âu
Kinh tế tư bản chủ nghĩa thời kỳ độc quyền
• Kinh tế các nước tư bản sau chiến tranh TG lần II
– 1982-nay: Điều chình kinh tế:
• Điều chỉnh sự can thiệp của nhà nước (giảm chi tiêu chính phủ,
giảm thâm hụt ngân sách, hạn chế cung tiền, giảm lạm phát)
• Kích thích kinh tế tư nhân (giảm thuế thu nhập, hạn chế tiêu
dùng, kích thích tiết kiệm, nới lỏng kiểm soát hành chính)
• Điều chỉnh cơ cấu kinh tế (giảm ngành sử dụng nhiều năng
lượng và nhân công, cải tiến kỹ thuật)
• Phát triển các ngành kỹ thuật cao (điện tử, thông tin, sinh học,
vật liệu mới, vũ trụ)
• Điều chỉnh quan hệ quốc tế, tăng cường hợp tác khu vực và thế
giới
Nổi lên sự thần kỳ Đông Á
Thần kỳ Châu Á tạo ra bởi các nền KT Đông Á sau 1950. Nhật
Bản - tạo thần kỳ sớm nhất. Tiếp theo là Hồng Kông, Hàn Quốc,
Singapore và Đài Loan. Gần đây: Indonesia, Thái Lan, Malaysia,
Philippines
– Hổ Châu Á (Asian Tigers): Hồng Kông, Hàn Quốc, Singapore
và Đài Loan.
– Hổ mới Châu Á (New Asian Tigers): Indonesia, Thái Lan,
Malaysia, Philippines.
– Tiếp theo: Trung Quốc (và Việt Nam).
Nổi lên sự thần kỳ Đông Á
• HPAEs: Nhật, Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan,
Singapore, Malaysia, Indonesia và Thái Lan
• Tăng trưởng nhanh và bền vững giai đoạn 1960-1990,
bình quân 5,5% (hình 1.1)
• Bất bình đẳng về thu nhập giảm và nghèo đói thu hẹp
(hình 1.2, hình 1.3 và bảng 1.1)
• Khu vực nông nghiệp phát triển năng động: Từ 1965-1988
tăng trưởng cả sản lượng lẫn năng suất. Nguyên nhân là
do cải cách ruộng đất (HQ, ĐL), khuyến nông và hạ tầng
(thuộc địa cũ của Nhật) và đầu tư mạnh vào nông thôn
(Indo), thuế nông nghiệp thấp
• Tăng trưởng nhanh của xuất khẩu, tỷ trọng kim ngạch
xuất khẩu từ 8% năm 1965 lên 13% năm 1980 rồi 18% năm
1990, chủ yếu là hàng công nghiệp chế biến. Nguyên
nhân là do độ mở của nền kinh tế
Nổi lên sự thần kỳ Đông Á
• Chuyển đổi nhanh về nhân khẩu học
• Mức tiết kiệm và đầu tư cao (hình 1.5 hình 1.6 và hình 1.7)
• Hệ thống giáo dục cải thiện (hình 1.8 và hình 1.9)
• Tăng trưởng năng suất cao (TFP khoảng 1/3) (hình 1.10)
Quan trọng:
– Lưu ý hộp 1.3 về Sự thần kỳ Trung Quốc
Tốc độ tăng GDP (%, b/q năm)
1960-70 1970-80 1980-92 1992-96 1997-99 2000 2001 2002
Đài Loan 9,2 9,7 7,6 6,1 5,6 5,9 -2,2 3,5
Hàn Quốc 8,5 9,6 9,4 7,6 2,8 9,3 3,1 6,3
Hồng Kông 10 9,2 6,7 5 0,8 10,2 0,6 2,3
Singapore 8,8 8,3 6,7 9,1 4,8 9,4 -2,4 2,2
Thái Lan 8,2 6,9 8,2 7,9 -2,9 4,6 1,9 5,2
Indonesia 4,5 7,9 5,7 7,7 -2,8 4,9 3,4 3,7
Malaysia 6,5 7,9 5,9 8,9 1,8 8,3 0,4 4,2
1957-78
Trung
Quốc
3,6 9,1 11,6 7,9 8 7,3 8
Việt Nam 8,9 6,2 6,8 6,9 7
Nguồn: ADB
Bao giờ đuổi kịp?
gPCI
10 năm 20 năm 30 năm 40 năm
8% 2,15 4,66 10,06 21,72
6% 1,79 3,21 5,74 10,29
4% 1,48 2,19 3,24 4,8
2% 1,22 1,49 1,81 2,2
Nguyên tắc 72 Æ 72/gy
Thành tích tăng trưởng (NHTG,1993)
Giai đoạn 1960-90:
70% nước đang phát triển tăng
trưởng chậm hơn mức trung
bình của các nước giàu gđ
1960-90.
4 nước ĐÁ bắt kịp các nước công
nghiệp.
6.09
3.72
5.69
5.89
4.00
6.38
6.03
3.82
5.30
1.68
1.11
2.98
Hoàng Koâng
Indonesia
Nhaät Baûn
Haøn Quoác
Malaysia
Ñaøi Loan
Singapore
Thaùi Lan
Ñoâng AÙ (8 nöôùc)
Myõ Latinh
Chaâu Phi (Sahara)
OECD
Tăng trưởng PCI, 1960-85
(%/năm)
Tích lũy vốn là câu chuyện?
Tốc độ tăng trưởng GDP 1960-85
Toác ñoä taêng tröôûng GDP b/q ñaàu ngöôøi (%/naêm, 1960-85)
GDP b/q ñaàu ngöôøi so saùnh (tính theo tyû leä % GDP b/q ñaàu ngöôøi cuûa Myõ, 1960)
Các nền kinh tế thu nhập cao
8 nền kinh tế HPAE
Các nước đang phát triển ≠
Nguồn: NHTG (1993).
Tăng trưởng nhanh trong thời gian dài
Nguồn: NHTG (1993).
Toác ñoä taêng tröôûng GDP (%) 1960-70
Toác ñoä taêng tröôûng GDP (%) 1970-85
Tiết kiệm và đầu tư cao
1965, mức S tại 7 nước ĐÁ
thấp hơn các nước
châu Mỹ La tinh, đến
1990 đã vượt gần 20%,
1990, tỷ lệ I ở ĐÁ gần gấp
đôi mức b/q ở châu Mỹ
La tinh và vượt xa Nam
Á và châu Phi,
7 nước ĐÁ cũng là nhóm
nước đang phát triển
duy nhất có mức tích
lũy cao hơn đầu tư,
Nguồn: NHTG (1993).
Toång ñaàu tö noäi ñòa
Toång tieát kieäm noäi ñòa
Tỷ lệ I/Y tăng theo thu nhập
bình quân đầu người,
Vốn con người
Tyû leä ñi hoïc tieåu hoïc
Thu nhaäp bình quaân ñaàu ngöôøi (theo giaù USD naêm 1988)
Tỷ lệ đi học tiểu học ở ĐÁ có xu hướng vượt mức dự đoán của mô hình
hồi quy theo thu nhập b/q đầu người của các nước này,
Tỷ lệ đi học cao hơn ở những nước có
thu nhập b/q đầu người cao hơn,
Nguồn: NHTG (1993).
Nguyên nhân tạo ra Thần kỳ Đông Á
• Môi trường kinh tế vĩ mô ổn định
• Tỷ lệ tiết kiệm và đầu tư cao
• Vốn nhân lực chất lượng cao (hệ thống giáo dục và tỷ lệ
biết đọc biết viết)
• Quản lý nhà nước và bộ máy hành chính
• Bất công bằng thu nhập thấp (giảm nghèo)
• Thúc đẩy xuất khẩu
• Chính sách công nghiệp thành công
• FDI và chuyển giao công nghệ
» WB, 1993
» Campos và Root, 1997
» Ito 1997, 2000b
Tiến trình kinh tế Việt Nam
Tài liệu đọc:
• Phạm Văn Chiến (2003), Lịch sử kinh tế Việt Nam, NXB ĐHQG Hà
Nội.
• Phạm Quang Diệu (2005), Công nghiệp hóa Việt Nam: Từ đổi mới
đến hội nhập, tài liệu hội thảo.
• Phạm Quang Diệu (2005), Công nghiệp hóa lan tỏa: Chuyển đổi nền
kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp, tạp chí Thời đại mới, số
tháng 3/2005
Chúc các bạn một ngày đẹp
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- utf_8_kinhtephattrien_history_1393.pdf