Hoạt động phòng chống bệnh tay-chân-miệng
-Lậpkếhoạchphòngchốngbệnh;
-Tậphuấnchocáctuyến,ngànhgiáodục;
-Giámsátbệnh;
-Vệsinhmôitrường
-Vệsinhantoànthựcphẩm
-Truyềnthông
57 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 687 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Tìm hiểu Bệnh chân tay miệng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trung Tâm Y Tế Gò Công Đông 09/8/2011
Hoạt động phòng chống bệnh tay-chân-
miệng
- Lập kế hoạch phòng chống bệnh;
- Tập huấn cho các tuyến, ngành giáo dục;
- Giám sát bệnh;
- Vệ sinh môi trường
- Vệ sinh an toàn thực phẩm
- Truyền thông
- Dự trù hóa chất chống dịch
Hướng dẫn giám sát & phòng
chống bệnh tay-chân-miệng
- Ban hành kèm theo Quyết định số 1742/2008/QĐ-
BYT ngày 19 tháng 5 năm 2008.
- Công văn 761/Pas-YTCC ngày 29/6/2011.
TỔNG QUAN
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH
II. HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT BỆNH TAY-CHÂN-MIỆNG
III. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH
• Bệnh tay-chân-miệng là bệnh nhiễm trùng
thường gặp ở trẻ nhỏ. Dấu hiệu đặc trưng:
+ sốt, đau họng, đau miệng;
+ loét miệng với vết loét đỏ hay phỏng nước:
niêm mạc miệng, lợi, lưỡi;
+ ban dạng phỏng ở lòng bàn tay, lòng bàn
chân, gối, mông;
+ có thể gây biến chứng: viêm não-màng
não, viêm cơ tim, phù phổi cấp dẫn đến tử
vong.
• Tác nhân gây bệnh:
– Do nhóm vi rút đường ruột enterovirus: gồm
poliovirus, coxsackievirus A, B, Echovirus &
enterovirus 68-71. Phổ biến nhất là
coxsackievirus A16 & enterovirus 71.
– Các chủng enterovirus khác gây thể nhẹ, ít
biến chứng. EV 71 thường gây biến chứng
thần kinh nặng, có thể tử vong.
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH
Đặc điểm lý hóa
• Virus bị bất hoạt bởi nhiệt 56oC/ 30 phút,
tia cực tím, tia gamma.
• Virus chịu được pH với phổ rộng 3-9.
• Bị bất hoạt bởi: 2% Sodium hydroxide,
Chlorine tự do.
• Không bị bất hoạt bởi các chất hòa tan
lipid như: Cồn, Chloroform, Phenol, Ether.
• Virus tăng chịu nhiệt trong môi trường
chứa MgCl2
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH
• Ủ bệnh: 3-7 ngày;
• Phân bố bệnh: rãi rác quanh năm, tại phía
Nam số mắc tập trung tháng 3-5 và 9-12;
• Nguồn lây & thời kỳ lây truyền:
+ Người bệnh, người lành mang virus trong
dịch tiết mũi, hầu, họng, nước bọt, dịch nốt
phỏng và phân bệnh nhân;
+ Thời gian lây vài ngày trước khởi phát bệnh
cho đến hết loét miệng, phỏng nước, dễ lây
nhất là tuần đầu tiên của bệnh.
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH
• Đường lây: “phân-miệng” và tiếp xúc trực
tiếp; chủ yếu là lây qua tiếp xúc trực tiếp với
dịch mũi, hầu, họng, nước bọt, dịch nốt
phỏng, hoặc tiếp xúc trực tiếp với dụng cụ
sinh hoạt, học tập, đồ chơi, ho, hắt hơi
• Thời gian đào thải vi-rút ra từ dịch họng
khoảng 5 ngày; từ bóng nước là khi xuất hiện
bóng nước cho đến khi lành hẳn (1-2 tuần);
từ phân người trong nhiều tuần, hàng tháng.
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH
• EV có ở họng trước khi phát bệnh, tồn tại 1
tuần -> Tuần lễ đầu của bệnh là thời kỳ dễ
lây bệnh.
• Tính cảm nhiễm & sức đề kháng: mọi
người có thể mắc nhưng thường gặp TE<15
tuổi, <5 tuổi tỷ lệ mắc cao hơn.
• Điều trị: theo hướng dẫn chẩn đoán, điều trị
ban hành theo Quyết định số 2554/QĐ-BYT
ngày 19/7/2011
SINH LÝ BỆNH
• EV nhân lên ở biểu mô mũi tị hầu, mô lympho,
kết mạc mắt, ruột, hạch màng treo, hệ lưới nội
mô.
• Vi-rút vào máu (nhiễm trùng huyết-viremia) ->
Dây tủy sống, não, màng não, tim, phổi, gan, da,
mắt, cơ.
MIỄN DỊCH HỌC
• Trẻ lớn và người lớn sau khi nhiễm vi-rút, dù
có biểu hiện lâm sàng hay không thì vẫn có thể
có kháng thể kháng EV71 nên bệnh ít khi xảy ra
khi trẻ lớn lên.
• Người mắc bệnh TCM lần đầu có thể bị nhiễm
lần nữa do vi-rút khác trong nhóm.
• Trẻ sơ sinh có kháng thể của mẹ và hết sau
khi sinh 1 tháng (Singapore).
• Tỉ lệ huyết thanh dương tính tăng dần trung
bình hàng năm là 12%.
• Có khoảng 50% trẻ trên 5 tuổi có tỉ lệ huyết
thanh dương tính.
HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT
1. Giám sát ca bệnh:
Định nghĩa ca bệnh:
Trẻ <15 tuổi có các biểu hiện sau:
- Sốt (≥ 37,50C)
- Loét miệng (vết loét đỏ hay phỏng nước
d= 2-3mm ở niêm mạc miệng, lợi, lưỡi
và/hoặc:
- Phỏng nước ở lòng bàn tay, lòng bàn
chân, mông, đầu gối.
2. Xác định là ổ dịch khi:
- Hai ca lâm sàng bệnh tay-chân-miệng trong
cùng tổ dân phố, trường học trong vòng 07
ngày (Đúng theo Định nghĩa ca lâm sàng).
Hoặc
- Có một ca xét nghiệm dương tính với EV
hoặc EV 71. Hoặc
- Một ca tử vong do bệnh tay-chân-miệng.
HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT
3. Kết quả xét nghiệm:
Dương tính với coxsackievirus A (2-
8,10,12,14,16),coxsackievirus B(1-3,5),
Enterovirus 71.
Phân loại:
- Ca lâm sàng: như định nghĩa ca bệnh;
- Ca bệnh xác định: ca lâm sàng và xét
nghiệm dương tính.
HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT
4. Thu thập, vận chuyển và bảo quản bệnh
phẩm:
Loại bệnh phẩm:
- Dịch ngoáy họng hoặc dịch nốt phỏng;
- Mẫu phân;
- dịch não tủy
Thời gian lấy mẫu: (max 07 ngày)
- Càng sớm càng tốt, ngay khi có nốt phỏng;
- Yêu cầu: trong 3 ngày từ khi phát bệnh;
- Bảo quản và vận chuyển theo quy định:
(max hai ngày sau khi lấy mẫu).
HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT
Thu thập, vận chuyển và bảo quản bệnh phẩm: (tt)
Phương pháp lấy mẫu:
Các ca nhập viện hoặc chuyển viện IIB trở
lên phải lấy mẫu trước khi chuyển viện,
loại mẫu:
- Ngoáy họng và bóng nước hoặc;
- Ngoáy họng và phân hoặc;
- Ngoáy họng và ngoáy trực tràng hoặc;
- Dịch não tuỷ theo yêu cầu của bác sỹ.
Các ca IIA tuỳ theo tình hình địa phương sẽ chỉ
định lấy (đại diện ổ dịch, một trong các loại mẫu,
khuyến nghị mẫu ngoáy họng).
Bảo quản và vận chuyển mẫu: theo công văn
488/PAS-YTCC, ngày 09/5/2011 của Viện
Pasteur.
5. Thông tin, báo cáo:
- Triển khai điều tra các ca bệnh vào phiếu điều
tra ca bệnh
- Theo Thông tư 48/2010/TT-BYT ngày
31/12/2010 của Bộ Y tế;
- Báo cáo ngày theo công văn 561/DP-DT Cục y
tế dự phòng, ngày 17/6/2011.
CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH
1. Nguyên tắc phòng bệnh:
- Chưa có vắc xin, thuốc điều trị đặc hiệu;
- Cắt đứt chuỗi lây truyền của virus;
- Phát hiện sớm ổ dịch để xử lý và điều trị kịp
thời;
- Cách ly ngay, hạn chế lây ra cộng đồng;
- Vệ sinh cá nhân, môi trường.
- Nâng cao sức đề kháng cho cơ thể.
• Hai yếu tố sau quyết định rất lớn đến sự thành công
của các biện pháp can thiệp cộng đồng.
(1) Sự hiểu biết về bệnh & phòng bệnh của người dân
(2) Sự tham gia của chính quyền.
• Để đạt được: "khung đánh giá nguy cơ"
• Để hiểu rõ:
đặc điểm của tác nhân (virus);
sự phơi nhiễm;
tính dễ cảm nhiễm của cộng đồng;
xác định được các biện pháp can thiệp phù hợp
với hoàn cảnh\thực trạng của địa phương.
CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH
Biện pháp xử lý dịch:
- Giám sát phát hiện ca bệnh
- Điều tra xử lý dịch
- Tổ chức chiến dịch vệ sinh môi trường
- Tập huấn hướng dẫn thực hành
- Truyền thông
- Kiểm tra, giám sát công tác triển khai
- Xử dụng Cloramin B và các chất khử trùng khác
CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH
2. Các biện pháp xử lý ổ dịch:
Phạm vi xử lý dịch:
- Tại nhà bệnh nhân, trường học của bệnh
nhân;
- Các hộ gia đình có trẻ dưới 5 tuổi trong tổ
dân phố đang có dịch.
- Các nhóm trẻ gia đình, các khu vui chơi giải
trí ở tổ dân phố đang có dịch;
CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH
3. Các biện pháp xử lý cụ thể:
3.1.Tại nhà trẻ, mẫu giáo:
- Khi có từ 02 trẻ trở lên trong một lớp bị mắc
bệnh trong 07 ngày thì cho lớp nghỉ học 10
ngày kể từ ngày khởi bệnh của ca cuối cùng
- Thực hành tốt vệ sinh cá nhân cho nhân viên
và trẻ em;
- Thầy, cô giáo, người hướng dẫn tại nhà trẻ
phải theo dõi sát hàng ngày
- Làm sạch dụng cụ, vật dụng, nhà vệ sinh
bằng nước và xà phòng sau đó lau bằng dd
cloramin B 2% hàng ngày;
- Dụng cụ ăn uống: ngâm, tráng nước sôi
trước khi sử dụng.
- Thường xuyên làm thông gió lớp học
CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH
3. Các biện pháp xử lý cụ thể (tt):
3.2. Tại gia đình bệnh nhân:
- Bệnh nhân phải được cách ly; mang khẩu
trang khi tiếp xúc với người khác; giữ
khoảng cách khi nói chuyện;
- Chất thải của bệnh nhân phải được khử trùng
bằng dd cloramin B;
- Áo quần, chăn màn khử trùng bằng đun sôi,
ngâm dd cloramin B 2%;
- Đối với người chăm sóc trẻ: phải rửa tay
ngay sau khi thay tã cho trẻ, hạn chế tiếp xúc
trực tiếp như hôn, sử dụng chung dụng cụ
với trẻ bệnh.
- Khi trẻ còn triệu chứng bệnh, không được
phép tham gia các hoạt động, gặp gở đông
trẻ em khác.
- Theo dõi sát các biểu hiện sốt, loét miệng,
phỏng nước thành viên trong gia đình, đặc
biệt trẻ em để thông báo cho y tế.
CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH
3. Các biện pháp xử lý ổ dịch:
3.3. Tại cơ sở điều trị:
- Cán bộ y tế áp dụng biện pháp phòng ngừa
lây nhiễm qua tiếp xúc để phòng ngừa lây
lan trong bệnh viện;
- Rửa tay bằng dung dịch sát trùng khi tiếp xúc
chất tiết, chất thải của bệnh nhân;
- Mang trang phục phòng hộ cá nhân khi làm
thủ thuật trên bệnh nhân.
CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH
3. Các biện pháp xử lý ổ dịch:
3.4. Tại cộng đồng:
Tuyên truyền, nâng cao nhận thức về
đường truyền bệnh, vệ sinh cá nhân, vệ
sinh môi trường, cách ly bệnh nhân, kịp thời
đưa trẻ đến cơ sở y tế để khám và điều trị
Cách pha dung dịch cloramin
• Lượng hóa chất chứa cloramin cần để pha
số lít dung dịch vói nồng độ Clo hoạt tính
theo yêu cầu được tính theo công thức sau:
• nồng độ clo hoạt tính của DD cần pha(%) x số lít
Lượng hóa chất (gam)=------------------------------------------------------------- x1000
Hàm lượng clo hoạt tính của hóa chát sử dụng(%)
Tay Chân Miệng
Mông Đầu gối
Tay Chân Miệng
Thuỷ đậu
Zona
Bệnh tay chân miệng Bệnh thuỷ đậu Bệnh zona
HFMD ON MOUTH
DẤU HIỆU NẶNG
- Sốt cao liên tục
- Ói nhiều
- Hoảng hốt
- Lừ đừ
•- Giật mình, chới với, run chi
•Co giật
•- Yếu liệt chi- ñi loaïng choaïng
•- Da nổi boâng
•- Thở meät
TAY CHÂN MIỆNG
Yếu tay phải
Tổn thương sừng trước tuỷ cổ C2 – C4
X quang phổi
CVP: 5cm H2O - phù phổi
Tồn tại Nguyên nhân Giải pháp
Hoạt
động
GS
Báo cáo sót ca
BV sử dụng không
đúng mã ICD10
Sử dụng mã ICD10 của Bộ
Y tế (B08.4)
Không phân tích được
đặc điểm tình hình dịch
Không có DSCB,
không điều tra ca
bệnh
Gửi DSCB kèm theo Báo
cáo BTN tuần/ tháng.
Điều tra ca bệnh
Không giám sát được
chủng vi rut lưu hành
tại địa phương
BS không chỉ định
lấy mẫu XN.
Dự phòng không
nhận mẫu., chuyển
mẫu không kịp,
không bảo quản
đúng.
Lấy mẫu XN đối với BN độ
> IIa, trong vòng 3 ngày kể
từ khi phát bệnh, bảo quản
vận chuyển đúng quy trình.
Tồn tại & Giải pháp khắc phục
Tồn tại Nguyên nhân Giải pháp
Không xử lý dịch
Chỉ định xử lý ổ dịch
theo 1742/QĐ-BYT
hẹp.
Mở rộng chỉ định xử lý dịch
Hoạt
động
xử lý
Xử lý ổ dịch chưa triệt
để
Chỉ khử khuẩn tại
nhà bệnh nhân
Xử lý thêm KV xung quanh
Sử dụng cloramin B
không hiệu quả
oThiếu hướng dẫn
oThiếu kiểm tra, giám
sát
oCấp phát Clo B kèm
hướng dẫn sử dụng
oTăng cường kiểm tra,
hướng dẫn, giám sát
Khó khăn trong việc
khử khuẩn tại trường
học
Thiếu phối hợp, hỗ
trợ của GD
Tham mưu UBND chỉ đạo
phối hợp liên nghành trong
xử lý dịch
4. Tồn tại & Giải pháp khắc phục
Tồn tại Nguyên nhân Giải pháp
Hoạt
động
PC
Chủ
động
Chưa tòan diện
Thiếu sự phối hợp
liên ngành.
UBND chưa thực sự
quan tâm (đang giai
đoạn giao thời)
Tham mưu UBND, SYT
tăng cường chỉ đạo phối
hợp,
Hiệu quả không cao
Chưa thực hiện
đồng bộ
Triển khai hoạt động cùng
lúc tại các khu vực trọng
điểm dịch
Chưa chủ động dập
dịch
Không có kế hoạch
và dập dịch khi dịch
tăng đột biến
Lập kế hoạch và chiến
dịch dập dịch
5. Tồn tại & Giải pháp khắc phục
Tóm lại
– Giảm tử vong
– Giảm mắc ngăn chặn dịch lây lan rộng
HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT
- Giám sát thụ động : bệnh truyền nhiễm cập nhật
mỗi ngày từ Bv
- Giám sát chủ động :
• Trường học báo ca bệnh phát hiện tại trường
qua tập huấn : không ca bệnh hiện diện ở lớp
không để lớp tạm nghỉ học?
• Phát hiện thêm ca bệnh tại địa bàn qua điều
tra/xử lý/chống dịch
Giám sát phát hiện bệnh thông báo phụ huynh & y
tế cơ sở:
- Trẻ mắc bệnh tại nhà : phụ huynh không đưa
trẻ đến trường đưa trẻ đi khám bệnh,
thông báo cho nhà trường
- Trẻ mắc bệnh tại trường : cách ly trẻ, thông
báo phụ huynh cho trẻ về nhà-đưa trẻ đi
khám bệnh.
- Cô giáo/nhân viên : ở nhà, tạm nghỉ khi đang
chăm sóc người trong gia đình đang mắc
bệnh.
-Nguyên tắc phòng ngừa:
Bệnh không có thuốc điều trị đặc hiệu,
không có vaccin phòng ngừa.
-Vệ sinh môi trường học đường: chủ yếu
dựa vào
• Rửa tay & vệ sinh cá nhân : trẻ, người giữ
trẻ
• Làm sạch-vệ sinh mỗi ngày và khử khuẩn
mỗi tuần : các bề mặt trẻ thường có tiếp xúc
(nơi sinh hoạt/vui chơi/ăn nghỉ của trẻ bao gồm
sàn nhà, đồ đạt, vật dụng, đồ chơi )
•Khử khuẩn ngay và mỗi ngày : khi có trẻ mắc
bệnh.
TĂNG CƯỜNG CHỐNG DỊCH TAY CHÂN MIỆNG
• Truyền thông : mỗi hộ gia đình tiếp cận ít nhất 1
hình thức truyền thông về vệ sinh cá nhân & cách
thực hiện vệ sinh khử khuẩn bề mặt.
• Tăng cường kiểm soát chống dịch ở cộng đồng
và trường học.
• Phổ biến các hóa chất khử trùng.
• Tổ chức và điều phối việc cung ứng chất khử
trùng
• Cloramin B sử dụng trong ổ dịch, cấp tại trạm
y tế.
• Sử dụng các chất khử khuẩn khác thay thế
có hướng dẫn cho cộng đồng để thực hiện
thường xuyên, đều đặn phòng bệnh.
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- file391_1114.pdf