Tiểu luận Triết học Nho giáo nguyên thủy –kế thừa và phát huy những tư tưởng Nho giáo trong phát triển kinh tế xã hội Việt Nam hiện nay

Trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đang hình thành các tổ chức có tôn

ti trật tự thứ bậc rõ ràng, xếp ra xếp, nhân viên ra nhân viên. Người lãnh đạo

công ty cung cần phải phải thông sáng, phải bồi dưỡng kiến thức “thi –thư –lễ

–nhạc” để có đủ khả năng lãnh đạo công ty, đối xử cấp dưới hợp tình hợp lý.

Ngược lại, cấp dưới phải tôn trọng những ý kiến của cấp trên, mối quan hệ này

là mối quan hệ hai chiều như tư tưởng Nho giáo nguyên thuỷ.

Nhờ có những tư tưởng này, trong mỗi công ty luôn luôn tạo được môi trường

gần gũi, thân mật giữa các thành viên nhưng trong một trật tự kỷ cương. Tư

tưởng Nho giáo về tồn ti trật tự đặc biệt được ảnh hưởng rất sâu sắc trong các

công ty Châu Á như Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan, Việt nam cần phải học tập và

phát huy thế mạnh nhưng cần phải chú trọng đến cá nhân của mỗi thành viên,

khai thác được tính sáng tạo,tránh bị thụ động do trật tự kỷ cương.

Do lối sống cộng đồng mà người Việt Nam còn bản tính ỷ lại vào tập thể, ít

phát huy sáng tạo, chúng ta phải có biện pháp khắc phục điểm yếu này

pdf17 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1781 | Lượt tải: 4download
Nội dung tài liệu Tiểu luận Triết học Nho giáo nguyên thủy –kế thừa và phát huy những tư tưởng Nho giáo trong phát triển kinh tế xã hội Việt Nam hiện nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u cuối cùng của mọi hoạt động xã hội, của mọi tập thể cũng như mỗi cá nhân. Vấn đề của chúng ta là phải nhận thức mối quan hệ biện chứng giữa cá nhân và xã hội "Một người lo cho tất cả, tất cả lo cho một người" Đó là mục tiêu phấn đấu của chủ nghĩa xã hội và của mọi xã hội phát triển tiến bộ. Nho giáo đặt gia đình ở một vị trí quan trọng, chú trọng xây dựng những quan hệ tình cảm thích ứng với xã hội phong kiến và xã hội có áp bức giai cấp. Xã hội ta cũng đặt gia đình vào một vị trí quan trọng đối với việc xây dựng xã hội mới và con người mới. Chúng ta khai thác vai trò của gia đình trong sự nghiệp phát triển của đất nước và cũng có những quan điểm của chúng ta về di sản Nho giáo trong gia đình Việt Nam. Chúng ta thừa nhận gia đình có nhiệm vụ giáo dục những phẩm chất đạo đức đầu tiên cho con người để người con tốt trong gia đình được chuẩn bị để trở thành người dân tốt trong xã hội. Chúng ta không ngừng củng cố những tình cảm tốt đẹp và sâu sắc giữa cha mẹvà con cái, giữa vợ và chồng, giữa anh chị em với nhau. Tuy nhiên, chúng ta không thể chấp nhận chủ nghĩa gia đình, đặt lợi ích của gia đình, dòng họ lên trên lợi ích của tổ quốc của nhân dân. Cần ngăn chặn tư tưởng gia đình chủ nghĩa, thái độ họ hàng bao che cho nhau, tạo nên tính chất bè phái giữa các dòng họ, giữa lợi ích gia đình và lợi ích xã hội. Cần khôi phục và đẩy mạnh hơn nữa cuộc vận động xây dựng "gia đình văn hóa" với nội dung mới. Sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đối với vấn đề gia đình hôm nay vừa đáp ứng nhu cầu đổi mới của đất nước vừa khai thác những truyền thống tốt đẹp của gia đình cũ, trong đó có những nhân tố tích cực của Nho giáo. 2.4.2 Tư tưởng giáo dục con người trong sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội Nghị quyết hội nghị lần thứ hai ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đã chỉ rõ: “Thực sự coi giáo dục, đào tạo là quốc sách hàng đầu. Nhận thức sâu sắc giáo dục-đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội, đầu tư cho giáo dục – đào tạo là đầu tư Tieåu luaän moân Trieát Hoïc cho phát triển”… “ Ra sức phấn đấu xây dựng một nền giáo dục tiên tiến có quy mô, trình độ và cơ cấu ngành nghề hợp lý. Đó là nền giáo dục thấm nhuần sâu sắc tính nhân dân, tính dân tộc và tính hiện đại” Những quan điểm có ý nghĩa triết lý chỉ đạo hành động trên đây không chỉ cần được thấm nhuần trong quá trình phát triển giáo dục và khoa học công nghệ mà còn phải được quán triệt cả trong quá trình xây dựng nền văn hóa mới. Không phải ngẫu nhiên, sau khi cùng một lúc cho ra đời hai nghị quyết về giáo dục- đào tạo và khoa học – công nghệ, Đảng Việt Nam lại ban hành Nghị quyết về “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”. Có thể nói, những nghị quyết quan trọng nêu trên đặt nền móng vững chắc cho chiến lược con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay. Trong văn kiện đại hội Đảng IV, tư tương giáo dục, và yếu tố con người “Nhân- Trí – Dũng – Lễ – Nghĩa” được thể hiện rõ trong chiến lược phát triển kinh tế năm 2001-2010 như sau: Để đáp ứng yêu cầu về con người và nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự phát triển đất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cần tạo chuyển biến cơ bản toàn diện về giáo dục và đào tạo Bồi dưỡng thế hệ trẻ tinh thần yêu nước, yêu quê hương, gia đình và tự tôn dân tộc, lý tưởng xã hội chủ nghĩa, lòng nhân ái, ý thức tôn trọng pháp luật, tinh thần hiếu học, chí tiến thủ lập nghiệp, không cam chịu nghèo hèn. Đào tạo lớp người có kiến thức cơ bản, làm chủ kỷ năng nghề nghiệp, quan tâm hiệu quả thiết thực, nhạy cảm với cái mới, có ý thức vươn lên về khoa học và công nghệ. Xây dựng đội ngũ công nhân lành nghề, các chuyên gia và nhà khoa học, nhà văn hóa, nhà kinh doanh, nhà quản lý. Chính sách sử dụng lao động và nhân tài phải tận dụng mọi năng lực, phát huy mọi tiềm năng của tập thể và cá nhân phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. 2.4.3 Mối quan hệ giữa Nho giáo và kinh tế Nho giáo đề cao nông nghiệp đi đôi với việc hạ thấp công nghiệp, thương nghiệp đã có tác dụng tiêu cực không nhỏ và sự kéo dài tình trạng trì trệ về kinh tế ở Việt Nam. Do vậy, trong quá trình khai thác Nho giáo phải xóa bỏ sự ràng buộc của những tư tưởng coi thường lợi ích vật chất, khinh rẻ kỹ thuật và mạt sát công, thương nghiệp như nói ở trên, cần dựa vào những quan điểm hợp ly trong Nho giáo để đẩy mạnh sự phát triển kinh tế, vừa khuyến khích vật chất, vừa cổ vũ tinh thần, gắn lợi ích cá nhân với lợi ích xã hội, kết hợp sự tu dưỡng đạo đức với việc tính toán làm giàu. Chúng ta khai thác Nho giáo ở mặt nó khuyến khích làm giàu chính đáng như câu nói của Khổng tử "Nước vô đạo mà anh trở nên giàu có là một điều đáng xấu hổ, nhưng nước có đạo mà anh lại không làm giàu được cũng là một điều đáng xấu hổ" thành quan điểm "Dân giàu, nước mạnh" Chúng ta cổ vũ mọi người làm giàu cho mình và cho đất nước, không được làm giàu một cách phi pháp và bất nghĩa và cũng không đem những khẩu hiệu đạo đức suông để cản trở việc làm giàu. Tieåu luaän moân Trieát Hoïc 1.4.4 Văn hóa công ty ảnh hưởng từ triết học Nho giáo Tôn ti trật tự: Trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đang hình thành các tổ chức có tôn ti trật tự thứ bậc rõ ràng, xếp ra xếp, nhân viên ra nhân viên. Người lãnh đạo công ty cung cần phải phải thông sáng, phải bồi dưỡng kiến thức “thi – thư – lễ – nhạc” để có đủ khả năng lãnh đạo công ty, đối xử cấp dưới hợp tình hợp lý. Ngược lại, cấp dưới phải tôn trọng những ý kiến của cấp trên, mối quan hệ này là mối quan hệ hai chiều như tư tưởng Nho giáo nguyên thuỷ. Nhờ có những tư tưởng này, trong mỗi công ty luôn luôn tạo được môi trường gần gũi, thân mật giữa các thành viên nhưng trong một trật tự kỷ cương. Tư tưởng Nho giáo về tồn ti trật tự đặc biệt được ảnh hưởng rất sâu sắc trong các công ty Châu Á như Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan, Việt nam cần phải học tập và phát huy thế mạnh nhưng cần phải chú trọng đến cá nhân của mỗi thành viên, khai thác được tính sáng tạo, tránh bị thụ động do trật tự kỷ cương. Do lối sống cộng đồng mà người Việt Nam còn bản tính ỷ lại vào tập thể, ít phát huy sáng tạo, chúng ta phải có biện pháp khắc phục điểm yếu này. Về con người Trong quan điểm quản trị doanh nghiệp hiện nay, con người luôn là yếu tố trung tâm của sự tồn tại và phát triển công ty, các công ty Việt Nam hiện nay đã nhận thực được điều này và có đầu tư đúng mực vào con người. Đào tạo cả kiến thức và văn hóa. Hướng dẫn nhân viên về “Nhân –lễ – nghĩa- trí – tín”, hiện nay tất cả các công ty đều rất đề cao chữ “tín”, tín nhờ vào chất lượng sản phẩm, tín thể hiện qua hoạt động tài chính, tín là một cách ứng xử đối với khách hàng. Các doanh nghiệp lấy chữ tín để tồn tại và phát triển lâu dài. Tieåu luaän moân Trieát Hoïc KẾT LUẬN ®° ho giáo là học thuyết của thời đại phong kiến Phương Đông, phục vụ cho xã hội phong kiến và giai cấp phong kiến. Nho giáo đã từng đóng vai trò to lớn trong lịch sử Việt Nam, có ảnh hưởng lớn đến tư tưởng tình cảm và sinh hoạt của người Việt Nam. Xã hội Việt Nam hiện nay lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động, tư tưởng Nho giáo không còn hợp thời, không còn là nền tảng tư tưởng của xã hội Việt Nam nữa. Tuy nhiên, một số yếu tố nào đó của Nho giáo vẫn còn tồn tại, trở thành truyền thống, thói quen, tập quán, vẫn tiếp tục ảnh hưởng đến đời sống xã hội Việt Nam.Bản thân học thuyết này cũng chứa đựng những yếu tố có giá trị thời đại, còn có thể phát huy tác dụng trong xã hội ngày nay. Chính vì vậy, ta cần phải tiếp tục nghiên cứu đánh giá đúng đắn những tư tưởng Nho giáo.Trên cơ sở căn cứ vào tình hình thực tiễn của đất nước, xuất phát từ lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, với tinh thần chủ động sáng tạo chúng ta loại trừ những mặt tiêu cực, kế thừa và phát huy yếu tố tích cực của Nho giáo nhằm mục tiêu đẩy mạnh sự tăng trưởng kinh tế cùng với phát triển về mọi mặt của đất nước, đảm bảo thực hiện thành công sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh. N Tieåu luaän moân Trieát Hoïc TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Bộ môn triết học ĐHKT-TPHCM- Đại cương lịch sử triết học- Lưu hành nội bộ- 2001- trang 30-35 2- Lương Duy Thứ (chủ biên) - Đại cương văn hóa Phương Đông – NXB Giáo dục-1996- trang 26-36 3- Nguyễn Đăng Duy – Văn hóa tâm linh – NXB Hà nội – 1996 – Trang 11-53, 246-259 4- Phạm Xuân Nam – Triết lý phát triển ở Việt Nam – NXB Khoa học xã hội – 2002 – Trang 281-337 5- Trần Ngọc Thêm – Cơ sở văn hóa Việt Nam – NXB Giáo dục – 1999 – Trang 20, 254-268 6- Tài liệu học tại lớp. 7- Văn kiện đại hội Đảng VIII, IX – www.org.vn Tieåu luaän moân Trieát Hoïc MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1 Chương 1 NHỮNG TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA NHO GIÁO NGUYÊN THỦY ......... 2-8 1.1 Sự hình thành và phát triển của Nho giáo .................................................... 2-4 1.2 Quan điểm triết học của Nho giáo nguyên thủy............................................ 4-8 1.2.1 Quan điểm về thế giới ..................................................................... 4 1.2.2 Quan điểm về chính trị đạo đức xã hội ............................................ 4-5 1.2.3 Quan điểm về con người ................................................................. 5-7 1.2.4 Quan điểm về giáo dục .................................................................... 8 Chương 2 NHO GIÁO Ở VIỆT NAM - KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY NHỮNG TƯ TƯỞNG NHO GIÁO TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY.............................................................................................. 9-15 2.1 Quá trình thâm nhập và phát triển của Nho giáo ở Việt Nam........................ 9-10 2.2 Đặc điểm của Nho giáo Việt Nam................................................................ 10-11 2.3 Vai trò của Nho giáo đối với xã hội Việt Nam ............................................. 11-12 2.4 Kế thừa và phát huy những tư tưởng của Nho giáo trong phát triển kinh tế xã hội Việt Nam hiện nay .................................................................................. 12-15 2.4.1 Mối quan hệ giữa cá nhân-gia đình-xã hội ...................................... 12-23 2.4.2 Tư tưởng giáo dục con người trong sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội ................................................................................................. 13-14 2.4.3 Mối quan hệ giữa Nho giáo và kinh tế ............................................ 14 2.4.4 Văn hóa công ty ảnh hưởng từ triết học Nho giáo........................... 14-15 KẾT LUẬN ....................................................................................................... 16

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnhogia_2545.pdf