Qua 20 năm đổi mới, nhận thức vềchủnghĩa xã hội và con đường đi
lên chủnghĩa xã hội ởnước ta ngày càng sáng tỏ. Cho đến nay, Đảng ta đã
bước đầu hình thành được trên những nét cơbản một hệthống quan điểm lý
luận vềchủnghĩa xã hội và con đường đi lên chủnghĩa xã hội ởViệt Nam,
làm cơsởkhoa học cho đường lối của Đảng, góp phần bổsung và phát triển
quan điểm của chủnghĩa Mác - Lênin và tưtưởng HồChí Minh vềchủnghĩa
xã hội.
Công cuộc đổi mới đất nước do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo bắt
đầu từ Đại hội Đảng lần thứVI đến nay đã thu được những kết quảbước đàu
Tiểu luận Triết học
SV: Trần Trung Dũng - Lớp 32A
khảquan, giữvững ổn định chính trị, tạo môi trường hợp tác đầu tư, phát triển
kinh tế đời sống nhân dân được cải thiện, điều đó đã củng cốvà khẳng định
con đường lựa chọn lên chủnghĩa xã hội của chúng ta là đúng đắn
a) Vềnhận thứcthì sau 20 năm đổi mới với sựphấn đấu của toàn
Đảng, toàn dân, toàn quân công cuộc đổi mới đã đạt được:
- Vềkinh tế: Đã chuyển dịch được từnền kinh tếthành phần, nền kinh
tếkhép kín sang nền kinh tếthịtrường định hướng xã hội chủnghĩa, phù hợp
với đặc điểm dân tộc, phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơsởvật chất.
- Kỹthuật, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
+ Phát triển công nghiệp, dịch vụgắn công nghiệp hoá, hiện đại hoá với
từng bước phát triển kinh tếtri thức.
+ Chủ động hội nhập kinh tếquốc tế.
- Vềhệthống chính trị:
Vận hành theo cơchế"Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ".
+ Từhội nghịtrung ương 6 khoá VI Đảng ta sửdụng khái niệm hệ
thống chính trịthay cho hệthống chuyên chính vô sản. Báo cáo chính trị Đại
hội VII chỉrõ: thực chất của công cuộc đổi mới và kiện toàn hệthống chính
trịnước ta là xây dựng nền dân chủxã hội chủnghĩa, bảo đảm quyền làm chủ
của nhân dân.
+ Trong đổi mới tưduy vềhệthống trị, vấn đềcơbản mới nhận thức về
Nhà nước có tầm quan trọng đặc biệt, xây dựng Nhà nước của nhân dân, do
nhân dân vì nhân dân, tất cảquyền lực Nhà nước đều thuộc vềnhân dân, thực
hành dân chủ.
+ Có nhận thức sâu sắc hơn vai trò của dân chủhoá toàn bộ đời sống
xã hội, phát triển kinh tếthịtrường, hội nhập kinh tếquốc tếvới việc phát huy
dân chủ ởnước ta.
- Về đối ngoại vềtình hình thếgiới, thời đại và chính sách đối ngoại có
nhiều đổi mới
19 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1142 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Tiểu luận Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá,
xã hội nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, làm nền tảng
tinh thần cho xã hội, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại
đoàn kết dân tộc, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân
dân, do nhân dân, vì nhân dân, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, bảo
đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, tích cực và chủ động hội
nhập kinh tế quốc tế, vì hoà bình, độc lập, hợp tác và phát triển.
3. Những thành tựu cơ bản của đổi mới
Qua 20 năm đổi mới, nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đường đi
lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta ngày càng sáng tỏ. Cho đến nay, Đảng ta đã
bước đầu hình thành được trên những nét cơ bản một hệ thống quan điểm lý
luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam,
làm cơ sở khoa học cho đường lối của Đảng, góp phần bổ sung và phát triển
quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa
xã hội.
Công cuộc đổi mới đất nước do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo bắt
đầu từ Đại hội Đảng lần thứ VI đến nay đã thu được những kết quả bước đàu
Tiểu luận Triết học
SV: Trần Trung Dũng - Lớp 32A
khả quan, giữ vững ổn định chính trị, tạo môi trường hợp tác đầu tư, phát triển
kinh tế đời sống nhân dân được cải thiện, điều đó đã củng cố và khẳng định
con đường lựa chọn lên chủ nghĩa xã hội của chúng ta là đúng đắn
a) Về nhận thức thì sau 20 năm đổi mới với sự phấn đấu của toàn
Đảng, toàn dân, toàn quân công cuộc đổi mới đã đạt được:
- Về kinh tế: Đã chuyển dịch được từ nền kinh tế thành phần, nền kinh
tế khép kín sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phù hợp
với đặc điểm dân tộc, phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất.
- Kỹ thuật, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
+ Phát triển công nghiệp, dịch vụ gắn công nghiệp hoá, hiện đại hoá với
từng bước phát triển kinh tế tri thức.
+ Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
- Về hệ thống chính trị:
Vận hành theo cơ chế "Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ".
+ Từ hội nghị trung ương 6 khoá VI Đảng ta sử dụng khái niệm hệ
thống chính trị thay cho hệ thống chuyên chính vô sản. Báo cáo chính trị Đại
hội VII chỉ rõ: thực chất của công cuộc đổi mới và kiện toàn hệ thống chính
trị nước ta là xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền làm chủ
của nhân dân.
+ Trong đổi mới tư duy về hệ thống trị, vấn đề cơ bản mới nhận thức về
Nhà nước có tầm quan trọng đặc biệt, xây dựng Nhà nước của nhân dân, do
nhân dân vì nhân dân, tất cả quyền lực Nhà nước đều thuộc về nhân dân, thực
hành dân chủ.
+ Có nhận thức sâu sắc hơn vai trò của dân chủ hoá toàn bộ đời sống
xã hội, phát triển kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế với việc phát huy
dân chủ ở nước ta.
- Về đối ngoại về tình hình thế giới, thời đại và chính sách đối ngoại có
nhiều đổi mới.
Tiểu luận Triết học
SV: Trần Trung Dũng - Lớp 32A
+ Cách tiếp cận về vấn đề nội dung, tính chất thời đại có nhiều mặt
sách hợp và rõ nét hơn, đầy đủ hơn.
+ Đảng ta đã tỉnh táo đánh giá những thành tựu mà chủ nghĩa xã hội
hiện thực đã giành được cho dù chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông
Âu sụp đổ.
+ Đã nhận thức rõ hơn mưu toan của Mỹ thiết lập "một trận tự mới"
thực chất là trật tự thế giới tư bản chủ nghĩa do Mỹ khống chế.
+ Nhận thức rõ hơn, đúng hơn sự phát triển của cách mạng khoa học
công nghệ, có đường lối đối ngoại phù hợp góp phần củng cố môi trường
quốc tế để phát triển kinh tế nhưng phải sáng tạo, tư tưởng quan trọng chỉ đoạ
công tác đối ngoại, rõ ràng, sáng suốt về lợi ích dân tộc, tự chủ, tự cường, hợp
tác…
- Về quốc phòng an ninh cũng có sự phát triển và đổi mới
+ Nhận thức về mối quan hệ giữa xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ
tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
+ Nhận thức về mục tiêu, nhiệm vụ, sức mạnh, lực lượng bảo vệ tổ
quốc.
+ Phương thức bảo vệ, xây dựng nền quốc phòng toàn dân, bảo vệ an
ninh quốc gia, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân.
- Về xây dựng Đảng.
+ Làm rõ được yêu cầu, nhiệm vụ của Đảng cần tìm tòi mô hình, con
đường, bước đi xây dựng chủ nghĩa xã hội phù hợp với quy luật khách quan.
+ Đã xác định được vị trí của tư tưởng Hồ Chí Minh trong nền tảng tư
tưởng của Đảng, khẳng định chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
là nền tảng tư tưởng của Đảng, kim chỉnam cho hành động cách mạng.
+ Đẩy mạnh công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, nâng cao
trình độ nắm bắt, vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh.
Tiểu luận Triết học
SV: Trần Trung Dũng - Lớp 32A
+ Phát triển và từng bước làm sáng tỏ lý luận về vai trò của Đảng lãnh
đạo, luận chứng một cách sâu sắc có sức thuyết phục, có tính đồng bộ, toàn
diện trong xây dựng Đảng.
- Về văn hoá, xã hội, con người.
+ Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội.
Đã có tính năng động chủ động và tính tích cực xã hội, khuyến khích làm giàu.
+Về văn hoá và con người: vừa là mục tiêu vừa là động lực của phát
triển kinh tế xã hội nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, với lòng
yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường.
+ Khẳng định con người là vốn quý nhất nền văn hoá Việt Nam thống
nhất, đa dạng các giá trị sắc thái bổ sung cho nhau, khẳng định xây dựng và
phát triển văn hoá xã hội sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo.
+ Có sự tự do về tôn giáo, tín ngưỡng giúp cho hoạt động tinh thần
b) Về hoạt động thực tiễn
- Về kinh tế
+ Đã đưa nước ta ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội kinh tế tăng
trưởng nhanh, cơ sở vật chất kỹ thuật được tăng cường, đời sống của các tầng
lớp nhân dân không ngừng được cải thiện. Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân
10 năm (1990 - 2000) đạt 7,5% năm 2000, so với năm 1990 GDP tăng gấp
2lần, có vốn kinh tế chuyển dịch đáng kể, năng lực cạnh tranh của nền kinh tế
được cải thiện.
+Thực hiện có kết quả chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần,
kinh tế tập thể nòng cốt là hợp tác xã, kinh tế tư nhan được phát huy, kinh tế
có vốn đầu tư nước ngoài cũng có bước phát triển
- Về hệ thống chính trị
+ Quán triệt nguyên tắc quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân, thực
hành dân chủ, phát huy tính sáng tạo của nhân dân
+ Quốc hội có bước biến đổi mới quan trọng từ khâu bầu cử đại biểu
đến hoàn thiện về cơ cấu tổ chức và phương thức hoạt động.
Tiểu luận Triết học
SV: Trần Trung Dũng - Lớp 32A
+ Có phương hướng chiến lược lập pháp, chỉ đạo sửa đổi hiến pháp phù
hợp các thời đại mới
+Kiện toàn tổ chức, bộ máy chính phủ và cơ quan chính quyền địa
phương.
+ Có sự phân định rõ ràng hơn các cơ quan tư pháp thực hiện chức
năng, nhiệm vụ, phương thức hoạt động.
+Tiến hành cải cách hành chính và thê chế bộ máy, phương thức hoạt
động. Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể ngày càng phát huy được vai trò, có
nhiều chủ trương, biện pháp đúng đắn
- Về đối ngoại
+ Phá thế bị bao vây, cấm vạn, mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng
đa phương hoá, đa dạng hoá, giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia, ra nhậ
ASEAN năm 1995, bình thường hoá quan hệ với Trung Quốc năm 1991 với
Hoa Kỳ năm 1995 có quan hệ ngoại giao với 167 nước trong số hơn 200 quốc
gia.
+ Xác lập được quan hệ ổn định với các nước lớn đã ký hiệp định về
hợp tác với EU năm 1995, tuyên bố về quan hệ đối tác chiến lược với Nga
năm 2001.
+ Giải quyết hoà bình các vấn đề biên giới, lãnh thổ biển, đối với các
nước liên quan, giữ vững môi trường hoà bình.
+ Tranh thủ ODA thu hút FDI mở rộng thị trường ngoài nước chủ động
hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, đã ra nhập AFTA và APEC.
- Về an ninh, quốc phòng
+ Giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của đất
nước, giữ vững an ninh chính trị, xã hội củng cố lòng tin nhân dân…
+ Xây dựng được thế trận quốc phòng toàn dân, nêu cao tinh thần sẵn
sàng chiến đấu, tạo tiềm lực an ninh, quốc phòng, bố trí lực lượng hợp lý
+ Nêu cao ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ, tinh thần cảnh giác…
- Về xây dựng Đảng
Tiểu luận Triết học
SV: Trần Trung Dũng - Lớp 32A
+ Đảng vẫn luôn giữ vững, cơ bản lĩnh chính trị, bản chất cách mạng và
khoa học, kiên định về mục tiêu, lý tưởng độc lập.
+ Công tác tư tưởng chính trị của Đảng có nhiều đổi mới, nhằm nâng
cao nhận thức, đổi mới tư duy, thống nhất tư tưởng.
+ Công tác tổ chức và cán bộ được đổi mới, thể hiện nguyên tắc tập
trung dân chủ, công tác củng cố tổ chức cơ sở Đảng và xây dựng đội ngũ
Đảng viên có chuyển biến tích cực.
+ Phương thức lãnh đạo của Đảng có bước tiến bộ đã có đổi mới trong
việc ra quyết định, tổ chức học tập nghị quyết và triển khai theo hướng cần
thiết, ngắn gọn.
- Về văn hoá, xã hội, con người.
+ Công tác giải quyết việc làm và xoá đói giảm nghèo đạt kết quả tốt.
Từ 2000 đến 2005 tạo việc làm cho 7,5 triệu lao động.
+ Sự nghiệp giáo dục có bước phát triển mới, khoa học công nghệ và
tìm lực khoa học công nghệ có bước phát triển nhất định.
+ Công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân có tiến bộ, tuổi thọ trung bình
của người dân từ 63 tuổi năm 1990 tăng lên71,3 năm 2005, văn hoá có tính
chủ động sáng tạo, tích cực xã hội.
+ Cơ cấu xã hội, nước ta có những biến đổi theo hướng tiến bộ, đội ngũ
trí thức hiện nay nước ta có 1,8 triệu người với trình độ từ cao đảng, đại học
trở nên trong đó có 14 nghìn Tiến sĩ và Tiến sĩ khoa học.
+ Năm 2004 có 22,5% số người lao động đã qua đào tạo, trong đó số
được đào tạo nghề là 13,3%.
Tiểu luận Triết học
SV: Trần Trung Dũng - Lớp 32A
Kết luận
Những bước phát triển gì nữa sẽ đặt ra cho nền kinh tế Việt Nam trước
thềm thiên niên kỷ mới? Đổi mới kinh tế, công nghiệp hoá, hiện đại hoá phải
chăng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu thời đại ? Tất nhiên, những câu trả lời
cho vấn đề ấy còn đang nằm ở phía trước. Song chắc chắn, với con đường đi
đúng đắn và sự lựa chọn quyết đoán của Đảng và Nhà nước, chúng ta sẽ gặt
hái được rất nhiều thành tựu mới. Nhà nước sử dụng các đòn bẩy kinh tế
trong kế hoạch hoá trực tiếp và kế hoach hóa gián tiếp để đảm bảo thực hiện
những phương hướng, mục tiêu của kế hoạch kinh tế quốc dân. Khi đi đúng
vào tiến trình lịch sử của nhân loại, tất yếu chúng ta sẽ không bị lạc hậu, tụt
lùi mà ngày càng có vị thế, phát triển mạnh mẽ hơn. Hy vọng chỉ một thời
gian không lâu nữa nền kinh tế Việt Nam sẽ phát triển vượt bậc, phát triển có
cơ sở vững chắc, đứng vào vị trí những nước có nền kinh tế tăng trưởng mạnh
trên thế giới.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- t091_5051.pdf