VoIP (Voice over Internet Protocol) là phương
thức truyền thông sử dụng giao thức TCP/IP dựa
trên cơ sở hạ tầng sẵn có của mạng Internet.
• Công nghệ này dựa trên kỹ thuật chuyển mạch
gói, thay thế công nghệ truyền thoại cũ dùng
chuyển mạch kênh.
28 trang |
Chia sẻ: luyenbuizn | Lượt xem: 976 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Tiểu luận Thiết bị đầu cuối và các dịch vụ viễn thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiểu luận
Thiết bị đầu cuối và các dịch
vụ viễn thông
* Nhóm 1:
Mai Xuân Hoàn
Nguyễn Ngọc Lâm
Hoàng Trọng Tân
Trần Văn Thảo
Hồ Phi Tiệp
Lê Thị Thương
* Giáo viên hướng dẫn :
Hoàng Thị Tố Phượng
Dịch vụ VoIP
(Voice Over Internet Protocol)
I. Giới thiệu về VoIP
• VoIP (Voice over Internet Protocol) là phương
thức truyền thông sử dụng giao thức TCP/IP dựa
trên cơ sở hạ tầng sẵn có của mạng Internet.
• Công nghệ này dựa trên kỹ thuật chuyển mạch
gói, thay thế công nghệ truyền thoại cũ dùng
chuyển mạch kênh.
II. Các kiểu kết nối sử dụng VoIP
Có 3 kiểu kết nối:
1. Computer to Computer.
2. Computer to phone.
3. Phone to Phone.
1. Computer to Computer
• Với 1 kênh truyền Internet có sẵn, Là 1 dịch vụ
miễn phí được sử dụng rộng rãi khắp nơi trên thế
giới.
• Chỉ cần người gọi (caller) và người nhận (
receiver) sử dụng chung 1 VoIP service
(Skype,MSN,Yahoo Messenger,…), 2 headphone +
microphone, sound card . Cuộc hội thoại là không
giới hạn.
2. Computer to phone
• Là 1 dịch vụ có phí. Bạn phải trả tiền để có 1
account + software (VDC,Evoiz,Netnam,…). Với
dịch vụ này 1 máy PC có kết nối tới 1 máy điện
thoại thông thường ở bất cứ đâu. Người gọi sẽ bị
tính phí trên lưu lượng cuộc gọi và khấu trừ vào
tài khoản hiện có.
• Ưu điểm: Đối với các cuộc hội thoại quốc tế, người
sử dụng sẽ tốn ít phí hơn 1 cuộc hội thoại thông
qua 2 máy điện thoại thông thường. Chi phí rẻ, dễ
lắp đặt.
• Nhược điểm: Chất lượng cuộc gọi phụ thuộc vào
kết nối internet + service nhà cung cấp.
3. Phone to Phone
• Là 1 dịch vụ có phí.
• Có thể dùng điện thoại VoIP, bạn chỉ việc
gắn trực tiếp thiết bị vào kết nối Internet,
đăng ký dịch vụ VoIP trước khi sử dụng.
• Có thể dùng VoIP Adapter, bạn cần gắn thiết
bị vào kết nối Internet và điện thoại bàn,
đăng ký dịch vụ VoIP, sau đó thực hiện cuộc
gọi bằng điện thoại bàn.
III. Các thành phần trong mạng VoIP
Các thành phần cốt lõi của 1 mạng VoIP bao gồm:
• Gateway: Là thành phần giúp chuyển đổi tín hiệu
analog sang tín hiệu số (và ngược lại).
• VoIP Server: Là các máy chủ trung tâm có chức năng
định tuyến và bảo mật cho các cuộc gọi VoIP.
• IP network.
• End User Equipments: Softphone và máy tính cá
nhân(PC), Điện thoại truyền thống với IP Adapter, IP
phone.
IV. Phương thức hoạt động
Thông qua 2 bước:
Bước 1:
Call Setup: người gọi sẽ phải xác định vị trí (thông
qua địa chỉ của người nhận) và yêu cầu 1 kết nối
để liên lạc với người nhận.Khi địa chỉ người nhận
được xác định là tồn tại trên các proxy server thì
các proxy server giữa 2 người sẽ thiết lập 1 cuộc
kết nối cho quá trình trao đổi dữ liệu voice.
Bước 2:
Voice data processing
Voice sang IP
Analog
Digital
CODEC: Analog sang Digital
(PCM, ADPCM…)
Nén
Tạo Voice Datagram (phần
dữ liệu trong gói IP)
Gắn Header
(RTP, UDP, IP, etc)
Voice
Network
IP sang voice
Digital
Analog
Xử lý Header
Re-sequence and
Buffer Delay
Giải nén
CODEC: Digital sang Analog
Voice
Network
Ưu điểm:
• Giảm chi phí: (các cuộc gọi đường dài liên tỉnh
và quốc tế ) Đây là ưu điểm nổi bật của VoIP so
với điện thoại đường dài thông thường.
Thông tin được nén dung lượng thấp giảm được
lưu lượng mạng……
Do đó việc sử dụng tối ưu băng thông giúp giảm
đáng kể chi phí thực hiện cuộc gọi VoIP.
Hiện nay giá cước dịch vụ VoIP chỉ bằng khoảng
30% cước phí của cuộc gọi qua mạng điện thoại.
Tiết kiệm băng thông
Ưu điểm:
• Truyền Voice dưới dạng số nên chống
nhiễu tốt.
• Cơ sở hạ tầng có sẵn:
PSTN
Internet
Ưu điểm:
Dịch vụ đa dạng và có khả năng mở rộng:
Có thể áp dụng cho hầu hết các yêu cầu của giao
tiếp thoại, từ cuộc đàm thoại đơn giản cho đến
cuộc gọi hội nghị nhiều người phức tạp
Fax over IP (FoIP)
Video Conference, voice chat, voice mail…
Nhược điểm:
• Khó đạt được thời gian thực.
Do: - Kỹ thuật nén
- Đây là mạng số liệu nên được xây
dựng không cho mục đích truyền thoại thời
gian thực.
Nhược điểm:
• Vấn đề tiếng vọng: nếu như trong mạng thoại độ
trễ thấp nên tiếng vọng không ảnh hưởng nhiều thì
trong mạng IP, do độ trễ lớn nên ảnh hưởng rất
nhiều đến chất lượng thoại.
• Kỹ thuật phức tạp: tín hiệu thời gian thực trên
mạng gói là rất khó vì vấn đề mất gói trong mạng
là không thể tránh khỏi. Do đó để có một dịch vụ
thoại chấp nhận được đòi hỏi: tốc độ xử lý các bộ
Codec phải đủ nhanh, kỹ thuật nén tín hiệu phải
đạt yêu cầu, cơ sở hạ tầng phải được nâng cấp….
Nhược điểm:
• VoIP có thể gặp những vấn đề như không
thể sử dụng được dịch vụ khi cúp điện,
không thể kết nối đến các dịch vụ khẩn
(cấp cứu, báo cháy...)
• Vẫn tồn tại các vấn đề về bảo mật.
Yêu cầu cho dịch vụ VoIP
• Chất lượng thoại phải ổn định, độ trễ chấp
nhận được.
• Mạng IP cơ bản phải đáp ứng được
những tiêu chí hoạt động khắt khe gồm
giảm thiểu việc không chấp nhận cuộc gọi,
mất mát gói và mất liên lạc. Điều này đòi
hỏi ngay cả trong trường hợp mạng bị
nghẽn hoặc khi nhiều người sử dụng
chung tài nguyên của mạng cùng một lúc.
So sánh giữa truyền thoại trên PSTN và
VoIP
• PSTN:
+ Mạng chuyển mạch kênh.
+ Một kênh truyền dẫn dành riêng.
+ Dòng thông tin là liên tục.
+ Băng thông của kênh được đảm bảo, cố
định 64kbs.
+ Độ trễ thông tin là rất nhỏ.
So sánh giữa truyền thoại trên PSTN và
VoIP
• VoIP:
+ Sử dụng hệ thống lưu trữ rồi chuyển tại các nút
mạng( Store and forward system).
+ Thông tin được chia thành các gói, mỗi gói được
gắn thêm thông tin điều khiển cần thiết cho quá
trình truyền.
+ Các gói tin được xử lý tại nút mạng và chuyển
cho nút tiếp theo.
+ Không có 1 kênh dành riêng nào được thiết lập.
+ Độ trễ thông tin là rất lớn(so với chuyển mạch
kênh).
Dịch vụ VoIP của một số nhà cung
cấp dịch vụ:
Hiện tại có 3 dịch vụ VoIP phổ biến trên thị
trường đó là:
+ 178 của Viettel.
+ 171 của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông
VN (VNPT).
+ 179 của EVN Telecom.
Hướng dẫn sử dụng dịch vụ:
• Chỉ cần bấm thêm 178(hoặc 171,179)
trước cách gọi thông thường:
- Cách gọi trong nước: 178 + 0 + mã vùng +
số thuê bao cần gọi.
- Cách gọi quốc tế : 178 + 00 + mã nước +
mã vùng + số thuê bao cần gọi.
Phương thức tính cước:
• Theo block 6s+1
- Tính cước ngay sau 06 giây đầu tiên;
- Cuộc gọi dưới 02 giây không tính cước;
- Cuộc gọi từ 02 giây đến 06 giây đầu tiên
được làm tròn thành 06 giây.
Bảng giá cước tham khảo dịch vụ
VoIP 178 của Viettel
Dịch vụ Cước 178( đã có VAT 10%)
Gọi đường dài trong nước 790đ/phút
Gọi quốc tế 178 3600đ/phút
+ Đối với khách hàng là thuê bao điện thoại cố định, cố định
không dây (HomePhone), thuê bao điện thoại di động, đại lý
điện thoại công cộng Viettel sử dụng dịch vụ 178:
+ Đối với khách hàng là thuê bao điện thoại cố định mạng
khác:
Dịch vụ Cước 178( đã có VAT 10%)
Gọi đường dài trong nước 790đ/phút
Gọi quốc tế 178 3600đ/phút
Tuy nhiên, mức giá cước gọi quốc
tế dịch vụ VoIP của 3 nhà cung cấp
này lại khác nhau:
+ 178 có giá cước 0,4 USD/phút.
+ 171 là 0,36 USD/phút.
+ 179 của EVN Telecom có giá
cước rẻ nhất, chỉ 0,029 USD/6 giây
đầu + 0,00483 USD/1 giây tiếp
theo.
So sánh như vậy ta thấy:
• EVNTelecom đang dẫn đầu về mức cước.
Điều này có được vì:
+ EVNTelecom có đường truyền dẫn riêng
+ Tận dụng được cơ sở hạ tầng của ngành
điện lực như hệ thống cột, bể, cáp...
+ Đường trục cáp quang (back bone) của EVN
có dung lượng lớn luôn đáp ứng được mọi nhu
cầu băng thông thoại, vì thế sử dụng dịch vụ
VoIP 179 không xảy ra tình trạng nghẽn mạch
VoIP trong tương lai
• FoIP thay thế nhanh chóng dịch vụ Fax
truyền thống
• Khi hệ thống đa phương tiện ngày càng
được phát triển, khi Camera trở thành một
thiết bị chuẩn của máy tính cá nhân
Nhu cầu truyền voice, video qua mạng
càng cao
The end
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- voip_dich_vu__4278.pdf