Từnhững vấn đề đã nêu lên ởtrên ta có thểkhẳng định :
Việc vận dụng quan điểm trong triết học Mác- Lênin vào sựchuyển đổi
sang nền kinh tếthịtrường ởnước ta là một quyết định sáng suốt của Đảng và Nhà
nước. Cơsởlý luận là một chân lý được chứng minh trong suốt quá trình phát triển
của xã hội Bên cạnh đó khi áp dụng vào Việt Nam lại được lãnh đạo Đảng xem
xét, đánh giá toàn diện, khách quan. Đặt điều kiện hoàn cảnh của đất nước từ đó có
chính sách đổi mới và phát triển phù hợp . Hơn 10 năm qua lĩnh vực kinh tếcủa
đất nước đã đạt những kết quảvà thành tựu to lớn, kinh tếtăng trưởng nhanh, xã
hội ổn định và vững bước đi lên. Đời sống nhân dân được cải thiệt đáng kể.
14
Tuy nhiên trong lòng bản chất của nền kinh tếthịtrường được ví nhưcon
dao hai lưỡi, nó cũng có những khuyết tận riêng, nhưng khuyết tận đó cũng được
biểu hiện trong nền kinh tế ởViệt Nam. Nhưng chính sách của Đảng luôn luôn
được đềra đểkhắc phục những hạn chếmột cách tốt nhất. Đồng thời, phương
hướng đổi mới và phát triển cũng được đặt ra tạo điều kiện cho sựphát triển ổn
định nền kinh tếcủa đất nước trong tương lai .
Trên đây một sốý kiến phân tích quá trình chuyển đổi sanh nền kinh tếthị
trường ởViệt Nam mà em đã tiếp thu được trong quá trình học tập và tham khảo
tài liệu
16 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1415 | Lượt tải: 5
Nội dung tài liệu Tiểu luận Nền kinh tế thị trường có sự quản lí của nhà nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ập trung vào một số nghành,
địa bàn thuận lợi mà nhà nước thiếu sự định hướng phát triển bằng một chiến lược,
kế hoạnh, quy hoạnh tổng thể sẽ tạo ra sự phát triển thiếu cân đối giữa các nghành,
các vùng. Từ đó thế trận bảo đảm kinh tế cho quốc phòng không được bố chí hợp
lý để tạo ra lực cộng hưởng giữa các thành phần kinh tế. Mặc dù đang là nhà nước
độc lập, tự do nhưng nhà nước vẫn phải củng cố quốc phòng toàn dân. Cảnh giác
với mọi thế lực thù địch luôn tìm cách chống phá cách mạng và lật đổ chủ nghĩa xã
hội ở VN không ngừng tuyên truyền giáo dục cách mạng cho nhân dân, xây dựng
lòng tin cho nhân dân vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và sự quản lý có hiệu
12
lực của nhà nước. Như vậy tính chất bảo đảm quốc phòng trong nền kinh tế thị
trường cũng chở nên phức tạp, đòi hỏi phải có sự kết hợp của nhiều lực lượng từ
Trung ương đến cơ sở, thông qua một cơ chế đảm bảo đồng bộ, hiệu lực và hiệu
quả.
Chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước không
chỉ là hoạt động kinh tế bó hẹp trong nước mà còn phải tham gia vào các quan hệ
kinh tế quốc tế. Muốn làm được điều đó ta phải xem xét, đánh giá một cách kỹ
lưỡng, tìm ra mối quan hệ vốn có của nó đồng thời có sự phân loại, đánh giá vai trò
cuả từng mối quan hệ để thấy rõ các thuộc tính của nó (ví dụ: xuất khẩu, nhập
khẩu, vay vốn nước ngoài.......)
Những thành tựu kể trên là kết quả to lớn trong những năm chuyển sang
nền kinh tế thị trường ở nước ta, chúng ta luôn tự hào về điều này song vẫn còn là
quá nhỏ bé so với sự phát triển của thế giới. Từ đó đòi hỏi Đảng và toàn dân ta
phải tiếp tục phát huy trong thời gian tới.
Việc chuyển sang nền kinh tế thị trường phải có một nhà nước pháp quyền
mạnh, nhưng thể chế chính trị còn chưa hoàn hảo, chưa thực hiện công bằngXH.
Nạn tham nhũng,lợi dụng chức quyền làm sói mòn niềm tin của nhân dân vào
Đảng và nhà nước. Nạn thất nghiệp làm cho nhiều người không có việc làm dẫn
đến nẩy sinh các tệ nạn xã hội .....
Vì vậy Đảng ta cần vận dụng quan điểm, lý luận của triết học Mác-Lênin
để khắc phục những hạn chế nói trên.
Hiện nay Đảng và nhà nước ta đã đề ra hàng loạt các biện pháp thực hiện nhằm
định hướng cho nền kinh tế thị trường đạt được kết quả cao nhất mà vẫn đảm bảo
công bằng xã hội như: xã hội định rõ nội dung-mục tiêu và bước đi của quá trình
chuyển sang nền kinh tế thị trường vẫn dữ đúng chủ nghĩa xã hội .Phát huy đầy đủ
vai trò của các đòn bẩy kinh tế .Nhanh chóng giải quyết vấn đề việc làm trong xã
hội. Đẩy lùi các tệ nạn, thực hiện công bằng hoạt động và phát triển.
13
Ngày nay, KTTT chịu sự tác động tích cực của nhà nước, do Đảng đứng
đầu. Nhận thức rõ điều đó Đảng và nhà nước luôn từng bước xem xét, đánh giá
những kết quả đạt được. Đồng thời rút ra kinh nghiệm, phương hướng và mục tiêu
phát triển sau này. Để giải quyết những vấn đề đó quản lý kinh tế cần suất phát từ
các quan điểm sau:
Cần phát triển đồng bộ các thành phần kinh tế, tuân thủ theo nguyên tắc tự
do giá cả bên cạnh luôn coi trọng thị trừơng nông thôn và lấy hoạt động nhập khẩu
làm đòn bẩy . Khuyến khích phát triển nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, áp dụng
nguyên lý lợi thế trong quan hệ trao đổi quốc tế. Tiếp tục đổi với sự quản lý của
nhà nước bằng hệ thống pháp luật. Đặc biệt chú trọng mở rộng quan hệ kinh tế
quốc tế thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Hướng tới mục tiêu xã hội:
“dân giàu – nước mạnh -xã hội công bằng văn minh”
Nói tóm lại trong thời gian tới Đảng nhà nước ta phải hoạt hoạt động sao
cho đạt hiêụ quả cao nhất trong mọi mặt của đời sống xã hội ./.
phần kết luận
I- Tóm lược lại phần nội dung.
Từ những vấn đề đã nêu lên ở trên ta có thể khẳng định :
Việc vận dụng quan điểm trong triết học Mác- Lênin vào sự chuyển đổi
sang nền kinh tế thị trường ở nước ta là một quyết định sáng suốt của Đảng và Nhà
nước. Cơ sở lý luận là một chân lý được chứng minh trong suốt quá trình phát triển
của xã hội Bên cạnh đó khi áp dụng vào Việt Nam lại được lãnh đạo Đảng xem
xét, đánh giá toàn diện, khách quan. Đặt điều kiện hoàn cảnh của đất nước từ đó có
chính sách đổi mới và phát triển phù hợp . Hơn 10 năm qua lĩnh vực kinh tế của
đất nước đã đạt những kết quả và thành tựu to lớn, kinh tế tăng trưởng nhanh, xã
hội ổn định và vững bước đi lên. Đời sống nhân dân được cải thiệt đáng kể .
14
Tuy nhiên trong lòng bản chất của nền kinh tế thị trường được ví như con
dao hai lưỡi, nó cũng có những khuyết tận riêng, nhưng khuyết tận đó cũng được
biểu hiện trong nền kinh tế ở Việt Nam. Nhưng chính sách của Đảng luôn luôn
được đề ra để khắc phục những hạn chế một cách tốt nhất. Đồng thời, phương
hướng đổi mới và phát triển cũng được đặt ra tạo điều kiện cho sự phát triển ổn
định nền kinh tế của đất nước trong tương lai .
Trên đây một số ý kiến phân tích quá trình chuyển đổi sanh nền kinh tế thị
trường ở Việt Nam mà em đã tiếp thu được trong quá trình học tập và tham khảo
tài liệu.
II- ý kiến của bản thân .
Qua thời gian học tập các môn:Triết học, Kinh tế chính trị, Giáo dục quốc
phòng .... ở trường cùng với bài tiểu luận đầu tay này. Em đã rút ra được nhiều bài
học bổ ích và thực sự có thêm nhiều hiểu biết. Trước đây khi còn học ở phổ thông
em hiểu rất mơ hồ về nền kinh tế thị trường ở nước ta. Nhưng bây giờ em đã hiểu
rõ hơn về nền kinh tế thị trường những ưu điểm và nhược điểm của nó. Cũng nhờ
học quan điểm trong triết học Mác- Lênin em có thêm vững vàng trong việc đánh
giá, nhận xét các sự việc trong cuộc sống .
Qua đây em cũng hiểu được vai trò lãnh đạo của Đảng và việc quản lý xã
hội của nhà nước. Đảng là ánh thái dương chỉ đường cho mọi hoạt động của nhà
nước, Nhà nước bước theo con đường của Đảng vạch ra, đưa nước ta hội nhập vào
su thế phát triển chung trên thế giới .
Trong giai đoạn hiện nay, đất nước ta đang đẩy mạnh quá trình công nghiệp
hoá- hiện đại hoá vơí chiến lược hướng ra xuất khẩu. Nhưng hiện nay đất nước ta
vẫn còn nhiều khó khăn mà khó khăn lớn nhất là tiềm lực kinh tế còn non yếu.
Chắc chắn rằng trong tương lai Đảng và Nhà nước ta sẽ có những chính sách tốt
nhất để khắc phục các hạn chế.
15
Bằng trình độ hiểu biết của em về tình hình kinh tế - chính trị -xã hội của
nước ta. Em xin đưa ra một ý kiến nhỏ của riêng mình. Đó là, em mong muốn rằng
Đảng và nhà nước ta sẽ quan tâm hơn nữa đến thế hệ trẻ nhất là sinh viên chúng
em.
Theo em nghĩ thế hệ trẻ luôn là lực lượng nòng cốt cho đất nước sau này.
Vận mệnh của đất nước trong tương lai chụi sự chi phối không nhỏ của thế hệ trẻ.
Nếu hiện nay thế hệ này được giáo dục - đào tạo tốt sẽ là tiền đề cho đất nước phát
triển ổn định. Là một sinh viên được học tập và rèn luyện tại trường Đại học Kinh
tế quốc dân Hà Nội. Em mong sẽ nhận được sự quan tâm hơn nữa của Đảng và
Nhà nước để chúng em có được một môi trường học tập và rèn luyện tốt hơn,
mong đóng góp một phần sức lực nhỏ bé của mình vào sự nghiệp phát triển chung
của Đất nước .
Tuy em đã hết sức cố gắng vận dụng sự hiểu biết của mình để hoàn thành
bài viết song vẫn không tránh khỏi những thiếu sót và những điểm hạn chế. Đây là
bài tiểu luận đầu tay, em rất mong được sự thông cảm của Thầy. Hơn nữa, em
mong được thầy cho ý kiến đánh giá và nhận xét để em có thể viết tốt hơn trong
những bài tiểu luận sắp tới.
tài liệu tham khảo
1. C. mác –Ph.Anghen. Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1993.
2. Tạp chí Triết học số: 3(91) Tháng 6 năm 1996 ,1(101) tháng 2 năm 1998.
3. Văn kiện Đại hội đậi biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
nội 1996, tr 97.
4. Tạp chí phát triển kinh tế: Số 96 năm 1998.
16
Tiến sĩ. Vũ Anh Tuấn bài: “Kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ đổi mới ở
nước ta” .
5. Tạp chí luật học: Số 72năm 1996 .
Giảng viên trường ĐH Luật Hà Nội -“Vai trò của pháp luật hành chính trong
nền KTTT ở Việt Nam” .
6. Tạp chí phát triển kinh tế: Số 86 năm 1997
PGS.PTS Nguyễn Thị Cành: “ Vấn đề giáo dục và đào tạo trong nền kinh tế
chuyển đổi Việt Nam.”
7. Tạp chí công nghiệp số 5 năm 1997
Trung tá Ngô Minh Hoàng(Cử nhân kinh tế): “ Vấn đề kết hợp kinh tế với quốc
phòng trong nền kinh tế thị trường.”
8. Tạp chí cộng sản số 3 năm 1993
9. Tạp chí thị trường tài chính tiền tệ 6/1998
GSTS. Ngô Đình Giao: “ Về quá trình phát triển nền KTTT theo định hướng
XHCN.”
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- t013_0345.pdf