Tiểu luận Một số suy nghĩ về việc xây dựng gia đình hiện nay

“Gia đình là môi trường đầu tiên trong quá trình xã hội hoá của mỗi con người. Chính thông qua gia đình, các thành viên lĩnh hội được các giá trị cơ bản của cuộc sống, chuẩn bị những hành trang để hoà nhập vào cuộc sống cộng đồng. Qua gia đình, mỗi người học hỏi được các chuẩn mực, giá trị xã hội đã thống nhất .Trong gia đình, cha mẹ giữ một vai trò không ai có thể thay thế đựơc trong việc giáo dục con cái. Cuộc sống của cha mẹ chính là trường học đầu tiên của con trẻ về các giá trị của cuộc sống gia đình.

Thông qua Xây dựng trong gia đình, mỗi con người từ khi còn nhỏ đã biết điều chỉnh mình trong các mối quan hệ. Có thể nói, những mầm mống ban đầu của nhân cách, những sở thích, những suy nghĩ về cuộc sống đề được hình thành ngay trong cuộc sống gia đình.

Song thực tế hiện nay cho thấy, vấn đề gia đình nói chung và Xây dựng gia đình nói riêng đang bị tác động của cơ chế thị trường với cả mặt tích cực và cả những yếu tố còn hạn chế. Thực tế đó đã làm cho vấn đề gia đình cũng nh¬¬¬¬¬ư Xây dựng gia đình trở thành vấn đề cấp bách và dã thu hút sự quan tâm chú ý của các tổ chức chính trị- xã hội, đoàn thể và các cá nhân.

Là sinh viên, bản thân tôi ý thức sâu sắc về vai trò của gia đình cũng nh¬¬¬¬ư chức năng Xây dựng của gia đình, nhất là trong bối cảnh hiện nay đất nước ta đang trong quá trình đẩy mạnh Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá, nhằm xây dựng thành công Chủ nghĩa xã hội.

 

doc26 trang | Chia sẻ: zimbreakhd07 | Lượt xem: 1423 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Tiểu luận Một số suy nghĩ về việc xây dựng gia đình hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TIỂU LUẬN MÔN HỌC CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Đề tài: MỘT SỐ SUY NGHĨ VỀ VIỆC XÂY DỰNG GIA ĐÌNH HIỆN NAY MỞ ĐẦU 1. Lý do chọ đề tài “Gia đình là môi trường đầu tiên trong quá trình xã hội hoá của mỗi con người. Chính thông qua gia đình, các thành viên lĩnh hội được các giá trị cơ bản của cuộc sống, chuẩn bị những hành trang để hoà nhập vào cuộc sống cộng đồng. Qua gia đình, mỗi người học hỏi được các chuẩn mực, giá trị xã hội đã thống nhất ...Trong gia đình, cha mẹ giữ một vai trò không ai có thể thay thế đựơc trong việc giáo dục con cái. Cuộc sống của cha mẹ chính là trường học đầu tiên của con trẻ về các giá trị của cuộc sống gia đình. Thông qua Xây dựng trong gia đình, mỗi con người từ khi còn nhỏ đã biết điều chỉnh mình trong các mối quan hệ. Có thể nói, những mầm mống ban đầu của nhân cách, những sở thích, những suy nghĩ về cuộc sống đề được hình thành ngay trong cuộc sống gia đình. Song thực tế hiện nay cho thấy, vấn đề gia đình nói chung và Xây dựng gia đình nói riêng đang bị tác động của cơ chế thị trường với cả mặt tích cực và cả những yếu tố còn hạn chế. Thực tế đó đã làm cho vấn đề gia đình cũng như Xây dựng gia đình trở thành vấn đề cấp bách và dã thu hút sự quan tâm chú ý của các tổ chức chính trị- xã hội, đoàn thể và các cá nhân... Là sinh viên, bản thân tôi ý thức sâu sắc về vai trò của gia đình cũng như chức năng Xây dựng của gia đình, nhất là trong bối cảnh hiện nay đất nước ta đang trong quá trình đẩy mạnh Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá, nhằm xây dựng thành công Chủ nghĩa xã hội. Xuất phát từ lý do trên đây, tôi lựa chọn đề tài: “Một sô suy nghĩ về việc xây dựng gia đình mới hiện nay" làm báo cáo khoa học của mình. 2. Tình hình nghiên cứu Do xu thế phát triển của thời đại, do thực tiễn cuộc sống, vấn đề gia đình và Xây dựng gia đình đã và ngày càng được nhiều nhà nghiên cứu, các tổ chức quốc tế quan tâm, đặc biệt là UNFA, UNETCO... Ở Việt Nam, Xây dựng đời sống gia đình đã thu hút sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu thuộc nhiều lĩnh vực như: Xã hôi học, Tâm lí học, Chủ nghĩa xã hội khoa học... Đã có nhiều hội thảo khoa học quy mô toàn cầu và khu vực được tổ chức và đã có nhiều công trình nghiên cứu về gia đình nói nói chung cũng như chức năng Xây dựng gia đình nói riêng . Đặc biệt Xây dựng đời sống gia đình đã được đa vào giảng dạy ở các trường phổ thông, các trường đại học- cao đẳng và chuyển tải trên các phương tiện thông tin đại chúng...nhằm nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi của mọi người trong vấn đề Xây dựng gia đình. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Làm nổi bật vai trò của gia đình qua chức năng Xây dựng, ảnh hưởng của Xây dựng tới sự hình thành và phát triển nhân cách cá nhân. - Làm nổi bật vai trò của cha mẹ trong việc Xây dựng con cái. - Phân tích sự biến đổi chức năng Xây dựng gia đình trong sự biến đổi kinh tế, văn hoá- xã hội của thời kỳ đổi mới . - Đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao vai trò của chức năng Xây dựng trong gia đình. 4. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu a. Cơ sở lý luận. - Quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về Gia đình và Xây dựng trong gia đình b. Phương pháp nghiên cứu. - Phương pháp phân tích tài liệu. - Phương pháp so sánh đối chiếu. - Phương pháp điều tra. NỘI DUNG CHƯƠNG I: GIA ĐÌNH, XÂY DỰNG GIA ĐÌNH I. Gia đình Cho đến nay, đã có nhiều cách định nghĩa khác nhau về gia đình .Mỗi nghành khoa học khác nhau lại có cách định nghĩa khác nhau về gia đình. Dới góc độ Triết học, quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng: Gia đình chỉ là mối quan hệ giữa vợ chồng, con cái...(viết trong Nguồn gốc của gia đình, của chế độ hữu và của nhà nước.) Dới góc độ Xã hội học, một nhà nghiên cứungười Nga là: T.A.Phana- xeva lại cho rằng: ‘ Gia đình là một nhóm nhỏ xã hội liên kết với nhau bởi một ngân sách chung, bằng một chỗ ở và bằng mối quan hệ huyết thống”. “Gia đình là một nhóm nhỏ xã hội mà các thành viên bố mẹ, con cái của một vài thế hệ. Các thành viên này có mối quan hệ ràng buộc về mặt vật chất và tinh thần theo những nguyên tắc, mục đích sống nh nhau về các vấn đề chủ yếu trong sinh hoạt như: văn hoá, kinh tế, tình cảm, lao động vui chơi, học tập, sinhư con và dạy con.’’ Với tư cách là một tổ chức quốc tế phụ trách các vấn đề chung của thế giới, gia đình được tổ chức UNESCO của Liên hợp quốc coi là một giá trị vô cùng quí báu của nhân loại . Theo UNESCO thì : gia đình là một nhóm xã hội gồm hai hay nhiềungười , gắn bó với nhau bởi quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ nhận con nuôi nhằm thoả mãn nhu cầu xã hội và thoả mãn nhu cầu xã hội và tái sản xuất theo cả nghĩa thể xác và tinh thần. Gia đình là nơi đầu tiên đặt nền móng cho sự phát triển nhân cách của trẻ em và có ảnh hưởng lâu dài suốt cuộc đời cá nhân. Ở Việt Nam, các nhà nghiên cứu cũng đã có nhiều cách định nghĩa về gia đình: PTS Ngô Công Hoàn viết trong Tâm lí học gia đình nh sau:” Gia đình là một nhóm nhỏ xã hội, các thành viên có mối quan hệ gắn bó về hôn nhân hoặc huyết thống, tâm sinh lý, có chung các giá trị vật chất, tinh thần ổn định trong các thời diểm nhất định .’’(1993). ‘ Gia đình là một đơn vị , một nhóm nhỏ nhất của xã hội với số lợng thành viên ít nhất là hai người: vợ và chồng, sau đó sinh sôi, này nở thêm con cái trong đó mối quan hệ vợ chồng là giờng cột’'. Giáo sư Trần Trọng Thuỷ lại có thêm một quan điểm nữa về gia đình nh sau:” Gia đình là một nhóm nhỏ xã hội, liên kết với nhau bởi những mối quan hệ hôn nhân, huyết thống hay nhận con nuôi, tạo thành một hệ thống riêng biệt , tác động qua lại và giao tiếp lẫn nhau qua vai trò xã hội của từngngười: là chồng, là vợ, là cha, là mẹ, là con trai, là con gái, anh em, tạo thành một nền văn hoá chung’’. Như vậy, theo Giáo sư Trần Trọng Thuỷ, gia đình còn là một cộng đồng văn hoá thu nhỏ trong nền văn hoá của dân tộc- đó là cái làm nên gia phong, gia lễ của gia đình. Các khái niệm trên đều tìm cách đa ra một tư cách hiểu chung nhất về gia đình, dù có khác nhau về hình thức ngôn từ , ta thấy gữa chúng vẫn có những điểm chung, đó là: - Gia đình là một thiết chế xã hội đặc thù của loàingười,một đơn vị xã hội cơ bản, là một tế bào của xã hội. Nói cách khác, gia đình chính là một xã hội vi mô trong cái xã hội vĩ mô- cộng đồng, dân tộc. Gia đình chính là cái gốc để tạo nên xã hội; cái nôI để hình thành và hoàn thiện con người. - Gia đình nh nó vốn có được liên kết trong mối quan hệ huyết thống giữa các thế hệ, các thành viên; với những nét tương đồng về tình cảm.. - Gia đình là tế bào của cơ thể xã hội. Gia đình hạnh phúc sẽ là nguồn dinh dỡng cho sự ổn định của cộng đồng, cho sự phát triển của xã hội, Tóm lại, gia đình là một nhóm nhỏ, được liên kết bởi mối quan hệ vợ – chồng (hôn nhân) theo quy luật xã hội trước tiên, sau đó mới là quan hệ theo tính dục tự nhiên. II. Xây dựng gia đình Xây dựng là quá trình tác động có mục đích,có kế hoạch của nhà Xây dựng đến thế hệ trẻ nhằm đạt được mục đích đã đề ra. Dới góc độ Xã hội học, Xây dựng là quá trình giáo hoá con người ,tức là quá trình giáo hoá, dạy dỗ một động vật cao cấp thành một con người mang màu sắc xã hội. Theo Tâm lí học,Xây dựng là một quá trình hình thành nhân cách con người hay còn gọi là quá trình nội tâm hoá và ngoại tâm hoá của con người trong hoạt động- lao động, vui chơi, giao tiếp và học tập Xây dựng là một quá trình bao gồm nhiều khâu, nhiều mắt xích, tác động một tư cách liên tục, qua lại một tư cách biện chứng giữa chủ thể giáo dụ và khách thể Xây dựng trong một thể thống nhất.Về cơ bản quá trình Xây dựng được chia thành ba khâu: Xây dựng nhận thức, xây dựng tình cảm và rèn luyện các hành vi hoạt độngthực tiễn . Sự kết hợp giữa các khâu này trong quá trình Xây dựng có thể xảy ra theo những tiến trình sau đay: + Nhận thức – tình cảm- hành động: đây là tiến trình thường áp dụng cho công tác Xây dựng, tức là quá trình đI từ nhận thức, hiểu biết đến co tình cảm yêu ghét và trên cơ sở đó hành động . Đó là quy luật hành động của con người. Mọi hành động phải được chỉ huy bằng sự suy nghĩ mới sâu sắc, đúng đắn. + Hành động – nhận thức – tình cảm :Tiến trình này thường áp dụng đối với lứa tuổi còn quá bé, cha đủ khả năng nhận thức, tiếp thu các chuẩn mực đạo đức xã hội. Phương pháp này bắt đầu bằng việc trẻ em hành động, làm theo người lớn, sau đó dần dần thành thói quen và tới một độ tuổi nhất định mới hiểu được điềi hay, lẽ phải , điều đúng sai, trên cơ sở dó hình thành nên tình cảm: yêu cái tốt, cái đẹp, ghét cái xấu cái ác ... +Tình cảm – hành động – nhận thức :Qúa trình nay thường áp dụng đối với những con người lạc hậu, nặng tình nhẹ lý. Phương pháp này làm cho con người ta từ sự yêu ghét mà hành động và cuối cùng mới nhận thức ra việc đó, nhận thúc việc đó là cần phải làm hoặc không nên làm. Đối với mỗi đối tượng khác nhau, có thể vận dung từng tiến trình Xây dựng khác nhau sao cho tiến trình Xây dựng đạt được kết quả tốt nhát . Xây dựng gia đình là hình thức Xây dựng đầu tiên , liên tục và suốt đời mỗi con người . Xây dựng gia đình ấn định vào các chuẩn mực và giá trị xã hội (xã hội hoá), cho việc phát triển năng lực hành vi cá nhân (nhân cách hoá) và sự truyền thụ các hệ thống biểu tợng (tiếp thu văn hoá). Xây dựng gia đình có các nội dung sau: Xây dựng đạo đức, Xây dựng văn hoá, Xây dựng hớng nghiệp, Xây dựng sức khoẻ, Xây dựng giới tính ... nó là một bộ phận của Xây dựng xã hội và chỉ diễn ra trong khuôn khổ quan hệ các gia đình. Về cơ bản, Xây dựng gia đình là thống nhất với Xây dựng xã hội ở quan điểm: xây dựng và hình thành mẫu người lý tởng vừa mang phong cách hiện đại, vừa đậm đà tính truyền thống. Xây dựng gia đình mang tinh đa dạng vì nó phối hợp nhiều mặt: từ kiến thức, tư tưởng đến đạo đức và quan hệ , nhưng đông thời nó lại thể hiện tính cá biệt ở đối tượng Xây dựng là những đứa trẻ không ai giống ai. Xây dựng gia đình xuất phát từ tình cảm và các mô hình hành vi của người lớn để trở thành khuôn mẫu chuẩn mực để trẻ em học theo. Trong gia đình có một hệ thống các phơng pháp Xây dựng, vừa kết hợp mềm dẻo giữa phương pháp truyền thống và hiện đại, gia uy quyền và tình thơng ; giữa cỡng ép bắt buộc với bao dung tự do... Tóm lại, Xây dựng gia đình là một loại hình Xây dựng mang tính hệ thống, có mục đích của những người lớn đối với những người ít tuổi hơn trong gia đình. Xây dựng gia đình bao gồm nhiều khâu, nhiều mắt xích nhằm xây dựng, chuẩn bị cho thế hệ trẻ những hành trang cần thiết khi bước vào cuộc sống như: học vấn , nhân cách , đạo đức...giúp cho cá nhân đứng vững và khẳng định được địa vị của bản thân trong xã hội. Vai trò của gia đình nói chung và Xây dựng gia đình nói riêng trong xã hội là rất quan trọng vì nó anh hưởng tới các thiết chế khác như: đoàn thể, nhà trường, các tổ chức xã hội ...Gia đình là nơi đặt nền móng cho sự phát triển nhân các của trẻ và có ảnh hưởng lâu dài suốt cuộc đời cá nhân. Trong gia đình, cha mẹ giữ một vị trí quan trọng trong việc Xây dựng con cái. Vai trò của người cha ảnh hưởng đến việc hình thành nhân cách, chí hướng của con cái đặc biệt là con trai.người mẹ có vai rò Xây dựng tình cảm và sự khéo léo, đồng thời là tấm gương sáng và đạo đức “ Công- Dung – Ngôn – Hạnh” để con gái hoc tập, tiếp thu những vốn sống, kinh nghiệm , biết là việc cho cá nhân và xã hội , đặc biệt là có ảnh hưởng đối với con gái . Ngược lại con cái cũng có vai trò tiếp thu những vốn sống , cách ứng xử , kinh nghiệm quý báu của cha mẹ để lại , cố gắng học hỏi, tiếp thu những kiến thức từ gia đình, phải biết kính trên nhường dưới ; trách nhiệm của người con trước hết là hiếu thảo với cha mẹ . Nó thể hiện thái độ biết ơn đối với những công lao to lớn của cha mẹ . Đó là thứ tình cảm thiêng liêng . Để đạt được sự bền vững , gia đình phải thực hiện các chức năng của nó . Chức năng của gia đình là sự đóng góp của nó vào sự tồn tại của hệ thống xã hội , có nghĩa là: gia đình được xây dựng, tồn tại và phát triển chính là do xứ mệnh đảm đương những chức năng xã hội ,tự nhiên trao cho mà không một thiết chế xã hội nào khác có thể thay thế được. Từ việc phân tích này, ta có thể rút ra những đặc trng trong chức năng Xây dựng của gia đình nh sau: - Đợc tiến hành đối với đứa trẻ ngay từ khi mới chào đời, với nhiều hình thức và nội dung phong phú . - Được tiến hành trong quan hệ ruột thịt, đầy tình cảm thân thương, trước hết là tình cảm sâu nặng của người mẹ . - Được diễn ra trong sự tác động qua lại của các thành viên trong gia đình, trong bầu không khí ấm cúng . - Xây dựng trong gia đình tác động lên cá nhân một tư cách nhẹ nhàng, ổn định. Sự tác động này diễn ra theo hai hớng: nếu trong gia đình hoà thuận, lành mạnh sẽ có khả năng điều chỉnh bản năng tự nhiên của đứa trẻ; ngược lai trong các gia đình lục đục, không lành mạnh, không có văn hoá sẽ biến đứa trẻ thànhư con người không ổn định, những khiếm khuyết là đương nhiên. CHƯƠNG II: CHA MẸ –NGƯỜI GIỮ VỊ TRÍ TRUNG TÂM TRONG GIA ĐÌNH “ Công cha như núi thái sơn Nghĩa mẹ nh nước trong nguồn chảy ra” Sự trưởng thành của mỗi cá nhân phải kể tới nền tảng gia đình và cái làm nên nền tảng gia đình, trước đó phải là cha mẹ. Câu tục ngữ từ bao đời nay giản dị , mộc mạc vậy thôi song đã nói lên được công lao trời biển của cha mẹ đối với con cái. Nói đến trách nhiệm làm cha, làm mẹ là nói đến thiên chức thiêng liêng, cao cả nhất của loài người , của mỗi con người. Khi sinh con phải có trách nhiệm nuôi dỡng, dạy dỗ con cái trưởng thành. Đồng thời, ngoài thiên chức ấy, cha mẹ còn có trách nhiệm nặng nề của một công dân đối với đất nước, dòng họ, gia đình và với chính bản thân mình. I. Vai trò của người mẹ Sau chín tháng mòi ngày mang nặng đẻ đau đứa bé cất tiếng khóc chào đời, bắt đầu hoà mình vào cuộc sống của gia đình gia đinh mà truớc tiên là người mẹ là người mang lại tình thương cho đúa trẻ. Sự thơng yêu đó được chuyển sang đứa trẻ bằng bế bồng, chuyển thành lời ru sự săn sóc lo lắng cho con cái, khi cho con bú, khi cho con ngủ đến bế bồng, đến mọi hành vi cử  chỉ của sự no đói khó chiu, dễ chịu khóc hờn cời đùa. Tình thương yêu đó vừa ân cần dịu dàng, vừa thông hiểu bằng trực giác và bàng cả cảm giác của người mẹ.Tình thương yêu đó vừa do bẩm sinh đồng thời do học tâp mà có. Chính vì vậy tình cảm sau này của đứa trẻ sẽ phụ thuộc rất nhiều vò tính chất của tình mẹ con được hình thành bởi người mẹ và ảnh hưởng đó sẽ duy trì mãi mãi trong tâm khảm người con khi đã trưởng thành. Ở cả phương Đông và phương Tây người ta đều quan niệm: một đứa trẻ không tự tồn tại; trẻ em không tự mình tạo dựng đựơc cuộc sống.Thế nên mới có câu:’’trẻ cậy cha...” Trẻ em cần có cha mẹ cần môi trường xã hội để phát triển vai trò của cha mẹ đặ biệt là của người mẹ phải mang tính chủ động. Trong thời kỳ đầu tiên này, mọi sự tác động của gia đình đều thông qua người mẹ mà có ảnh hưởng đối với đứa trẻ. Đứa trẻ sẽ nhận từ phía mẹ sự âu yếm, nâng niu trìu mến và những tình cảm này sẽ ảnh hưởng rất lớn tới tính cách cuả trẻ sau này. Nhiều công trình khoa học đẫ chứng minh rằng sự cách li giữa mẹ và con càng sớm, càng làm cho trẻ hụt hẫng về đời sống tình cảm dễ dẫn tới sự mất cân bằng trong đời sống tình cảm, dễ dẫn tới sự mất cân bằng trong đời sống tinh thần của trẻ, trẻ dễ nổi nóng, thiếu tình thương. Người mẹ không chỉ làngười đầu tiên đem lại tình thương mà còn là người thầy đầu tiên của đá trẻ. Những tiếng bi bô đầu tiên của đứa trẻ là kết quả của quá trình tiếp thu, là sự đáp lại sự âu yếm, thơng yêu của người mẹ. Mẹ làngười dạy cho con mọi hành vi ứng xử với các thành viên trong gia đình: cô dì, chú bác, ông bà và hàng xóm. Nhân cách và cách ứng xử của mẹ đối với con ảnh hưởng tới đời sống tâm lý của con cái trong tơng lai. Mặt khác, người mẹ cũng là một thành viên của gia đình, cách xử của người mẹ đối với con phụ thuộc vào các mối quan hệ khác của ngơì mẹ tron vai trò g gia đình nhất là quan hệ với chồng. Nói tóm lại, những quan hệ đầu tiên của đứa bé bề ngoài chỉ chuyên với mẹ nhưng thực chất phần lớn lại phụ thuộc vào tất cả các mối quan hệ nội tại của gia đình ; đứa trẻ sẽ bắt chước mẹ trong cách cư xử với mọingười sau đó mẹ sẽ dạy cho con nói, đi, ngồi, ăn uống,cùng hàng lọat hành vi lễ độ trong sinh hoạt hàng ngày với mọi người xung quanh .Vì vậy đứa bé không chỉ bú bầu sữa sinh lý của người mẹ mà còn “ bú’’ luôn cả bầu sữa tâm hồn trí tụê của mẹ. Cho nên dân gian mới có câu: ” phúc đức tại mẫu”, “con hư tại mẹ”, ”mẹ nào con nấy rau nào sâu nấy’’... II. Vai trò của người cha Trong mối quan hệ về vai trò giữa vai trò của người cha vàngười mẹ ta có thể thấy rằng vai trò của người mẹ sẽ từ đỉnh cao lúc trẻ mới sinh ra, vầ vai trò này sẽ giảm dần cùng với sự trơng thành của trẻ, ngược lại vai trò của người cha từ lúc rất bé nhỏ lúc trẻ mới sinh ra sẽ tăng dần khi trẻ lớn lên và đồng thời với sự giảm vai trò của người mẹ. Tới một lúc nào đó vai trò của cha mẹ sẽ đạt tới sự cân bằng. Vai trò của cha mẹ sẽ giảm dần cho tới khi đứa trẻ dạt mục tiêu mong muốn là sự tự lập hoàn toàn. Lúc đó giữa cha mẹ và con cái là mối quan hệ giữa người lớn với người lớn. Đứa trẻ trông mong tình yêu thương ở người mẹ, còn ở người cha, trước tiên là uy quyền. Tình thương yêu của người mẹ và uy quyền của cha là hai trong những nền tảng rất cần thiết cho đứa con giữ được thế cân bằng giữa “Cương” và “Nhu”. Tuy nhiên, cha cũng có tình thương yêu và mẹ cũng có uy quyền song với tỉ lệ ít hơn. Uy quyền và tình thương trong trường hợp này không có gì mâu thuẫn với nhau, trái lại, chúng hoà hợp với nhau, bổ sung cho nhau và đôi khi anh hưởng lẫn nhau. Uy quyền không phải là chuyên chế, áp bức. Michaux – một nhà Tâm lí học đã xác định điều đó như sau: Hầu hết trẻ em thích được cảm thấy trên chúng có sự bảo vệ của một thứ uy quyền, nhung chúng thích cái đó ở mức độ vừa phải và công bằng. Vì trong thực tế cũng nh trong cuộc chơi, chúng ham thích kỷ luật quân đội có thứ bậc. Trẻ em luôn khinh ghét những người áp chế chúng và ghét cả những người bảo vệ yếu ớt làm cho chúng mất chỗ dựa mong muốn. Sau vai trò quyền uy làm chỗ dựa, người cha có vai trò thứ hai là hỗ trợ người mẹ. Trong thời kỳ đầu tiên của trẻ thơ, sự ứng xử của người cha và tác động của sự ứng xử đó tới trẻ cũng không quan trọng hơn những thành viên khác như: ông bà, anh chị em...Người cha có thể lộ rõ tác động của mình vào đứa bé một tư cách gián tiếp thông qua người vợ. Chính người cha yêu thương, săn sóc và săn sóc người vợ, làm cho người vợ hạnh phúc, an tâm...sẽ dành tình thương yêu lành mạnh cho đứa trẻ. Ngược lại,nếu do mâu thuẫn trong gia đình, người chồng đối xử lạnh nhạt hoặc đối xử thiếu sự yêu thương thì người vợ (người mẹ ) lúc nào cũng lo lắng, vất vả, sẽ không dành hết tình thương cho đứa trẻ, hoặc tâm trạng lo lắng qua biểu hiện của người mẹ sẽ tác động tới đứa trẻ. Như vậy, sự hỗ trợ của người cha đối với người mẹ trong việc chăm sóc, Xây dựng con cái có ảnh hưởng rất lớn tới sự hình thành và phát triển nhân cách của con trẻ. Bên cạnh vai trò gián tiếp, người cha còn có sự tác đọng trực tiếp vào con cái để dạy dỗ con cái lên người. Thiếu vai trò này, người cha sẽ trở thành kẻ vô thách nhiệm . Uy quyền của người cha được thể hiện rõ bằng sự can thiệp trực tiếp, nó là yếu tố then chốt của sự hoà hợp gia đình, nhưng nó cũng đòi hỏi một sự điều chỉnh tế nhị. Uy quyền phải được kết hợp với độ lượng, bao dung thì tác dụng của nó đối với con trẻ sẽ đem lại hiệu quả tích cực hơn.người cha cần mang ánh sáng của trí tụê và kinh nghiệm của mình đến với con, Có như vậy mới tránh được những xung đột giữa cha và còn trong gia đình. Tóm lại, người cha đóng vai trò trụ cột trong gia đình, làm nòng cốt và chỗ dựa vững chắc cho vợ cũng như con. Vai trò của người cha được cha ông ta khái quát trong câu tục ngữ :”Con có cha như nhà có nóc ’’, “ con không cha như nhà mất nóc ’’. Cha vừa là sức mạnh cơ bắp, vừa là sức mạnh tinh thần cho con an tâm vui sống, học tập... Nếu người cha nào bỏ mất vai trò này, con cái thường h hỏng hoặc khó khăn trên đường đời. Trong gia đình, bên cạnh vai trò của cha mẹ, đóng góp vào sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ còn phải kể đến vai trò của các thành viên khác, đó là: ông bà, anh chị em... Khi trẻ bắt đầu có khả năng nhận thức, thì vốn kinh nghiệm, nhất là qua những câu chuyện cổ tích của bà sẽ góp phần làm phong phú đời sống tinh thần của trẻ, hình thành nên ở trẻ quan niệm về cái tốt cái đẹp; cái xấu, cái ác ...Đối với những trẻ không được sống ở gần ông bà hoặc ông bà đã mất thì đay chính là một thiệt thòi lớn trong quá trình hình thành nhân cách. Anh chị qua việc cung chơi đùa với trẻ, nên cũng góp phần hình thành tính cách của trẻ. Qúa trình nô đùa, học tập từ các anh, chị sẽ làm cho trẻ dễ hoà mình vào cộng đồng hơn., Như vậy, với tư cách là một cộng đồng, xã hội thu nhỏ, mỗi thành viên trong gia đình sẽ có tác động đến quá trình xã hội hoá cá nhân (con trẻ), trong đó cha mẹ là nền tảng của quá trình đó. CHƯƠNG III: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VÀ XÂY DỰNG TRONG GIA ĐÌNH Gia đình với tư cách là một thiết chế xã hội thu nhỏ, một phạm trù lịch sử, có tác động rất lớn tới xã hội. Đồng thời, sự biến đổi của các điều kiện kinh tế- xã hội-văn hoá cũng tác đọng mạnh mẽ, sâu sắc tới thiết chế gia đình, Gia đình là một hệ thống các vai trò, chức năng và ở từng thời kỳ lịch sử, mỗi nền văn hoá mà chức năng này hay chức năng khác của gia đình trở nên quan trọng hơn. 1. Xây dựng gia đình trong gia đình truyền thống Gia đình truyền thống với nền tảng kinh tế chủ yếu là hoạt động sản xuất nông nghiệp; hoạt động sản xuất của gia đình chủ yếu là gắn với công việc đồng áng và các nghề thủ công, nên sinh hoạt trong gia đình đa phần là tự cấp, tự túc. Tài sản trong gia đình nông nghiệp là tài sản chung của cả gia đình, bởi vậy mà nền kinh tế trong gia đình khá ổn định, xã hội vì thế mà cũng ít có những biến động, xáo trộn. Gia đình Việt Nam truyền thống chiếm tỉ lệ khá lớn là kiểu gia đình mở rộng- bao gồm nhiều thế hệ cùng chung sống: ba thế hệ (ông bà, cha mẹ- tam đại đồng đường), thậm chí có tới bốn thế hệ cùng chung sống (tứ đại đồng đường). Nền sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đòi hỏi cần nhiều lao động, nên các gia đình thường sinh đông con, thậm chí còn tồn tại quan niệm, cho rằng: lắm con hơn nhiều của. Đi cùng với gia đình truyền thống là nền văn hoá nho học với tính gia trưởng ăn sâu vào trong cung cách sinh hoạt trong các gia đình. Quyền lực trong gia đình hoàn toàn thuộc về người chồng, người cha; các thành viên trong gia đình suy nghĩ và hành động theo vị trí trên dưới đã được ấn định sẵn. Những đặc điểm trên đã ảnh tói chức năng Xây dựng của gia đình. Việc Xây dựng con cái được thực hiện ngay trong lòng gia đình cả về mặt đạo đức, nghề nghiệp và cả mặt tri thức. Trong gia đình có rất đông các thành viên với những mỗi quan hệ phức tạp (mẹ chồng nàng dâu, bà cô ông chú...) đã ảnh hưởng không nhỏ tới chức năng Xây dựng của gia đình. Cha mẹ vì sinh nhiều con nên không có đủ điều kiện để chăm sóc, dạy bảo chu đáo đối với con cái. Ngược lại người con phải nắm giữ đúng các vai trò của mình. Từ rất sớm , người con phải tham gia vào các công việc của gia đình, nên tuổi thiếu niên của chúng không kéo dài được bao lâu. Công việc thay thế các trò chơi dần già trẻ em chia tay vơí tuổi thơ và bước vào thế giới của người trưởng thành. Tính gia trưởng trong gia đình thể hiện ở chỗ: người chồng , người cha có uy quyền rất lớn, họ làngười chủ của gia đình, có quyền quyết định tất cả các công việc từ “To” tới “ Nhỏ” trong gia đình như: sản xuất, sinh con , dựng vợ gả chồng cho con... Xây dựng trong gia đình theo kiểu” cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy”, quan hệ giữa cha mẹ và con cái thể hiện sự phục tùng tuyệt đối. Phương pháp Xây dựng là buộc phải tuân theo, phải chấp hành chứ không được tranh luận, phân tích đúng sai. Các đối tượng Xây dựng là các cá nhân hoàn toàn phụ thuộc, chỉ biết vâng lời . Đối với trẻ em, đường lối Xây dựng đó không giúp cho việc hình thành nhân cách độc lập mà trở thành một con người thụ động chỉ biết vâng lời và bắt chước một tư cách mù quáng, không cần biết đến lý do, không cần đến giả thích. Giáo dục của cha mẹ đối với con cái trong gia đình truyền thống chịu ảnh hưởng sâu sắc của tư tưởng:’’ Trọng nam khinh nữ”. Khi đã có con, cha mẹ đối xử, dạy dỗ con giá khác với con trai: con trai sẽ được chăm sóc tốt hơn, được chiều chuộng hơn và có nhiều đặc quyền đặc lợi hơn chị em gái, được dạy dỗ nhằm vào những thăng tiến xã hội sau; trong khi đó con gái có phần“ yếu thế ” hơn , được dạy dỗ những đức tính đảm đang, quán xuyến việc nhà, ngoan ngoãn vâng lời, chịu nhịn ...Trong các đức tínhư: giỏi việc nhà và tính tích cực xã hội , thì xã hội truyền thống quan niệm rằng : giỏi việc nhà là đức tính cần thiết đối với nữ và không cần thiết đối với nam; ngược lại tính tích cực xã hội ở nam là cần thiết nhưng ở nữ lại không quan trọng . Chính cách quan niệm như vậy đã phần nào thể hiện sự chậm biến đổi của các giá trị của xã hội từ thế hệ này sang thế hệ khác và sự tái tạo lại nó trong gia đình là khá nguyên vẹn. Nguyện vọng của

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docCNXH (13).doc
Tài liệu liên quan