Tiểu luận Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty TNHH Tuấn Tú

Từ năm 1986, đất nước ta chuyển sang cơ chế thị trường và đang dần đi vào quỹ đạo của trong những năm gần đây – một quỹ đạo đầy thử thách và cũng đầy chông gai đối với các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh dịch vụ.

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam chịu sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước và chịu sự chi phối của các quy luật khách quan trong nền kinh tế thị trường, đòi hỏi các doanh nghiệp phải quản lý một cách có hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, sử dụng vốn một cách tiết kiệm nhất mà vẫn mang lại lợi nhuận tối đa. Doanh nghiệp nào tổ chức tốt thì sẽ thu được nhiều lợi nhuận hơn. Muốn vậy, doanh nghiệp phải áp dụng tổng hợp các biện pháp, trong đó quan trọng hàng đầu không thể thiếu được là quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu nói riêng.

Để đạt được những yêu cầu đó, doanh nghiệp cần phải quan tâm đến tất cả các khâu trong quá trình sản xuất để làm thế nào giảm được chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm. Vấn đề trước mắt đặt ra là doanh nghiệp phải hạch toán đầy đủ chính xác nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất vì thiếu nó quá trình sản xuất của một doanh nghiệp sẽ không thể tiến hành được. Cũng như vật liệu, thì công cụ dụng cụ cũng đóng một vai trò cần thiết trong quá trình sản xuất vì nó là yếu tố kết hợp với vật liệu để tạo thành một thực thể hoàn chỉnh. Chỉ cần một sự biến động nhỏ về chi phí nguyên vật liệu cũng làm ảnh hưởng tới giá thành sản phẩm, ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp. Do vậy, một trong những yếu tố nhằm đạt lợi nhuận cao là: ổn định nguồn nguyên liệu, tính toán đúng đắn, vừa đủ lượng nguyên vật liệu cần dùng, tránh lãng phí nguyên vật liệu, không ngừng giảm đơn giá nguyên liệu, vật liệu (giá mua, cước phí vận chuyển, bốc dỡ ), giảm các chi phí để bảo quản sẽ giải phóng được một số vốn lưu động đáng kể. Đó cũng là yêu cầu và mục tiêu phấn đấu của mọi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt. Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ có vai trò quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu nói trên. Tổ chức tốt công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ sẽ giúp cho người quản lý lập dự toán nguyên vật liệu đảm bảo được việc cung cấp đầy đủ, đúng chất lượng và đúng lúc cho sản xuất, giúp cho quá trình sản xuất diễn ra nhịp nhàng, đúng kế hoạch, tránh làm ứ đọng vốn và phát sinh các chi phí không cần thiết, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường Với ý nghĩa đó, coi trọng cải tiến nâng cao và hoàn thiện công tác quản lý và hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ ở các doanh nghiệp sản xuất là một vấn đề hết sức cần thiết, khách quan.

Xuất phát từ vị trí và tầm quan trọng của công tác quản lý và hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ kết hợp với việc tìm hiểu thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH Tuấn Tú, trên cơ sở những kiến thức đã học và tích luỹ trong nhà trường cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo Nguyễn Thị Ngọc Lan và các cô chú cán bộ phòng kế toán, em đã chọn và đi sâu nghiên cứu đề tài: “ Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty TNHH Tuấn tú” làm đề tài tiểu luận của mình.

 

doc27 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1932 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Tiểu luận Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty TNHH Tuấn Tú, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời nói đầu Từ năm 1986, đất nước ta chuyển sang cơ chế thị trường và đang dần đi vào quỹ đạo của trong những năm gần đây – một quỹ đạo đầy thử thách và cũng đầy chông gai đối với các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh dịch vụ. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam chịu sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước và chịu sự chi phối của các quy luật khách quan trong nền kinh tế thị trường, đòi hỏi các doanh nghiệp phải quản lý một cách có hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, sử dụng vốn một cách tiết kiệm nhất mà vẫn mang lại lợi nhuận tối đa. Doanh nghiệp nào tổ chức tốt thì sẽ thu được nhiều lợi nhuận hơn. Muốn vậy, doanh nghiệp phải áp dụng tổng hợp các biện pháp, trong đó quan trọng hàng đầu không thể thiếu được là quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu nói riêng. Để đạt được những yêu cầu đó, doanh nghiệp cần phải quan tâm đến tất cả các khâu trong quá trình sản xuất để làm thế nào giảm được chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm. Vấn đề trước mắt đặt ra là doanh nghiệp phải hạch toán đầy đủ chính xác nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất vì thiếu nó quá trình sản xuất của một doanh nghiệp sẽ không thể tiến hành được. Cũng như vật liệu, thì công cụ dụng cụ cũng đóng một vai trò cần thiết trong quá trình sản xuất vì nó là yếu tố kết hợp với vật liệu để tạo thành một thực thể hoàn chỉnh. Chỉ cần một sự biến động nhỏ về chi phí nguyên vật liệu cũng làm ảnh hưởng tới giá thành sản phẩm, ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp. Do vậy, một trong những yếu tố nhằm đạt lợi nhuận cao là: ổn định nguồn nguyên liệu, tính toán đúng đắn, vừa đủ lượng nguyên vật liệu cần dùng, tránh lãng phí nguyên vật liệu, không ngừng giảm đơn giá nguyên liệu, vật liệu (giá mua, cước phí vận chuyển, bốc dỡ…), giảm các chi phí để bảo quản sẽ giải phóng được một số vốn lưu động đáng kể. Đó cũng là yêu cầu và mục tiêu phấn đấu của mọi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt. Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ có vai trò quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu nói trên. Tổ chức tốt công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ sẽ giúp cho người quản lý lập dự toán nguyên vật liệu đảm bảo được việc cung cấp đầy đủ, đúng chất lượng và đúng lúc cho sản xuất, giúp cho quá trình sản xuất diễn ra nhịp nhàng, đúng kế hoạch, tránh làm ứ đọng vốn và phát sinh các chi phí không cần thiết, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường… Với ý nghĩa đó, coi trọng cải tiến nâng cao và hoàn thiện công tác quản lý và hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ ở các doanh nghiệp sản xuất là một vấn đề hết sức cần thiết, khách quan. Xuất phát từ vị trí và tầm quan trọng của công tác quản lý và hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ kết hợp với việc tìm hiểu thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH Tuấn Tú, trên cơ sở những kiến thức đã học và tích luỹ trong nhà trường cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo Nguyễn Thị Ngọc Lan và các cô chú cán bộ phòng kế toán, em đã chọn và đi sâu nghiên cứu đề tài: “ Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty TNHH Tuấn tú” làm đề tài tiểu luận của mình. Phần I Giới thiệu tổng quan về công ty tnhh tuấn tú 1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Tuấn Tú a. Quá trình hình thành của công ty TNHH Tuấn Tú: Tiền thân của Công ty TNHH Tuấn Tú là một tổ hợp nhỏ chuyên sản xuất nhựa đặt tại Hà Nội thành lập năm 1998. Khi mới thành lập tổ sản xuất gặp rất nhiều khó khăn, diện tích chỉ khoảng 150 m2, số lao động ít khoảng 30 người trình độ kĩ thuật còn hạn chế, máy móc không hiện đại nhưng tổ hợp cũng vần cố gắng sản xuất đồ nhựa phục vụ đời sống nhân dân như: xô, chậu, hộp tăm, phích... Đến tháng 3 năm 2002, cơ chế thị trường được thông thoáng hơn, tổ hợp sản xuất đã chuyển thành Công ty TNHH Tuấn Tú vào ngày 20 tháng 03 năm 2002. Từ đó, Công ty đã cố gắng đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị kĩ thuật và đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề. Sản phẩm nhựa được khách hàng biết đến và tín nhiệm, có nhiều đơn đặt hàng từ các Công ty lớn như: Công ty giáo dục I, Công ty bánh kẹo Hải Hà, Hải Châu… Với những nỗ lực vươn lên như vậy tính đến năm 2005 các chỉ số kinh tế của Công ty cho thấy: - Doanh thu từ 3 tỷ (năm 2002) lên 15,3 tỷ (năm 2006) tăng 510% - Lợi nhuận từ 450 triệu (năm 2002) lên 906 triệu (năm 2006) tăng 201% Tóm lại, Công ty TNHH Tuấn Tú cùng với công nhân viên đã phấn đấu không mệt mỏi và đã đạt được những thành quả đáng khích lệ. Công ty đã trở thành một công ty làm ăn có hiệu quả và uy tín trong nền kinh tế thị trường. b. Đặc điểm chung của công ty TNHH Tuấn Tú Tên Công ty: Công ty TNHH Tuấn Tú Ngày thành lập Công ty: ngày 20 tháng 3 năm 2002 Ngành nghề kinh doanh: Công ty sản xuất và kinh doanh nhựa Địa chỉ: Tổ 03 cụm 01 - Phường Khương Đình - Quận Thanh Xuân - Hà Nội Điện thoại: 04 - 35636831 Fax 04.35636831 Mã số thuế: 0101235368 Công ty TNHH Tuấn Tú là một tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh của mình trong phạm vi số vốn do doanh nghiệp quản lý. Công ty hạch toán kinh tế độc lập, có con dấu riêng, được mở tài khoản tiền Việt Nam tại Ngân hàng và có điều lệ phù hợp với các quy định của pháp luật. Công ty có nghĩa vụ ghi chép sổ sách kế toán và quyết định theo đúng quy định của pháp luật về kế toán thống kê, chịu sự kiểm tra, kiểm soát của cơ quan quản lý Nhà nước. Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật là một trong những nghĩa vụ luôn được Công ty quan tâm coi trọng. Là doanh nghiệp sản xuất, Công ty luôn lấy chất lượng sản phẩm, hàng hóa là phương châm hoạt động (Công ty đã mạnh dạn đầu tư xây dựng nhà xưởng, mua máy móc – trang thiết bị công nghệ sản xuất tiên tiến). Hiện nay doanh nghiệp đang sản xuất kinh doanh những mặt hàng phục vụ cho giáo dục như: mô hình sinh học lớp 5&10, mô hình sinh học AND & ARN…, những sản phẩm đáp ứng nhu cầu của thị trường: vỏ phích, phao,…, và những sản phẩm theo đơn đặt hàng như: dây niêm phong… Công ty TNHH Tuấn Tú còn luôn luôn quan tâm đến việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công nhân viên bằng cách thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng thêm. Ngoài ra, Công ty cũng luôn chú ý đến nội quy an toàn lao động đến công tác phòng cháy chữa cháy. 2. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh và tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của Công Ty TNHH Tuấn Tú 2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Tuấn Tú 2.1.1. Hoạt động sản xuất của Công Ty. a) Về tổ chức sản xuất. Hiện nay, Công ty TNHH Tuấn Tú có diện tích mặt bằng hoạt động là 6000m2 có 4 phòng chức năng, có hai phân xưởng: một phân xưởng sản xuất và một phân xưởng hoàn thành sản phẩm, tổng số công nhân viên hiện nay của Công ty gần 100 người. Công ty TNHH Tuấn Tú là một doanh nghiệp chuyên sản xuất mặt hàng chính là sản phẩm nhựa. Là một doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa nên tổ chức sản xuất tại các phân xưởng trong Công ty gọn nhẹ và có quan hệ trực tiếp với bộ phận quản lý. b) Về quy trình sản xuất. Một trong những đặc điểm của quy trình chế biến nhựa là chu kỳ sản xuất rất ngắn. Từ lúc bắt đầu đưa nguyên vât liệu đã pha chế vào máy cho đến lúc ra một sản phẩm là một quy trình liên tục. Mặc dù quy trình sản xuất giản đơn nhưng để chuẩn bị cho sản xuất đòi hỏi một số lượng lớn nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ. Do đó, phải có nguồn vốn vật tư lớn và công tác bảo quản nguyên vật liệu chặt chẽ. Quy trình sản xuất sản phẩm nhựa tại Công ty như sau: - Nguyên vật liệu chính: Các loại nhựa hạt như: HDPE, LDPE,PA, PMMA , GPPS, PP,PVC,… - Nguyên vật liệu phụ: Hạt màu các loại như vàng, đỏ, xanh lá cây, xanh lam…, tan hạt trắng,… - Nhiên liệu: Dầu tra máy, dầu hoả, xăng,… - Tư liệu sx : khuôn mẫu Quy trình sản xuất sản phẩm của máy ép nhựa: Nguyên vật liệu chính sau khi đã kiểm tra đủ tiêu chuẩn sẽ được nhân viên KCS pha trộn màu theo yêu cầu của sản phẩm cần sản xuất (như màu sắc, tính chất kĩ thuật…). Tiếp theo, nguyên vật liệu này sẽ được đưa lên phễu chứa nhựa của máy, sau đó sẽ được sấy nóng (tuỳ theo tính chất của từng loại nhựa), dưới tác động của nhiệt độ cao nguyên vật liệu sẽ nóng chảy thành chất lỏng. Qua phần nhiệt đến khuôn máy định hình, nếu muốn có sản phẩm gì thì máy sẽ cho sản phẩm theo khuôn mẫu đó. Sau đó, sản phẩm sẽ được làm mát và được lấy ra – thành phẩm của máy ép nhựa. Sản phẩm sau khi ra khỏi máy sẽ được kiểm tra bởi bộ phận KCS, nếu chưa đạt yêu cầu thì sản phẩm đó coi như phế liệu và được tái chế bằng cách đưa vào máy nghiền nhỏ tiếp đó trộn với nguyên liệu mới theo tỷ lệ nhất định để tái chế. Nếu sản phẩm đã đạt tiêu chuẩn quy định thù sẽ được nhập kho để tiếp tục đưa vào phân xưởng hoàn thành sản phẩm, ở đây các công nhân sẽ làm nốt những công đoạn cuối cùng như: cắt via, đóng gói… NVL chính Phế liệu TP nhập kho Sản phẩm Nghiền nhỏ Kiểm tra chất lượng Khuôn định hình Phễu sấy nóng Pha màu Sơ đồ 02: Quy trình công nghệ c) Về trang bị sản xuất: Nhìn chung so với các doanh nghiệp cùng ngành nhựa thì Công ty TNHH Tuấn Tú có cơ sở vật chất và công nghệ sản xuất ở trình độ cao. Các máy móc thiết bị đang hoạt động đều là máy mới hiện đại được nhập từ Đài Loan đủ sức để tạo ra các sản phẩm đòi hỏi tính chất kỹ thuật cao. 2.1.2. Hoạt động kinh doanh của Công ty a) Về địa bàn kinh doanh của Công ty. Công ty TNHH Tuấn Tú hoạt động chủ yếu trên địa bàn Hà Nội vì đây là trung tâm kinh tế – chính trị – văn hoá lớn, có tốc độ phát triển kinh tế cao. Về khách hàng và mặt hàng kinh doanh của Công ty. Công ty chủ yếu sản xuất các sản phẩm nhựa phục vụ cho các nghành công nghiệp nhỏ, giáo dục và dịch vụ ( SX các phụ kiện đèn báo xe máy, côn nhựa – xây dựng, phụ kiện gương, đồ dùng dạy học cấp 1,2,3.. dây niêm phong trong ngành bưu chính viễn thông, hộp kẹo,…) c) Nhà cung cấp NVL của Công ty. Công ty thường tự tìm hiểu thị trường cung cấp và trực tiếp ký kết hợp đồng kinh tế với nhà cung cấp về nguyên vật liệu cần thiết. Việt Nam hiện nay chưa sản xuất ra được nguyên vật liệu chính dùng trong ngành nhựa nên Công ty chủ yếu nhập khẩu từ Đài Loan và Trung Quốc. Tuy thế, Công ty cũng cố gắng hạ giá thành sản phẩm mà chất lượng và mẫu mã vẫn không thay đổi. d) Về đối thủ cạnh tranh. Hiện nay trên địa bàn Hà Nội có rất nhiều công ty nhựa, họ có nhiều điểm mạnh như nguồn vốn lớn, thiết bị hiện đại, đội ngũ cán bộ có chuyên môn cao. Nhưng Công ty đã cố gắng nỗ lực tạo ra chỗ đứng riêng của mình trong ngành nhựa bằng cách đặt tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm lên hàng đầu, tạo uy tín đối với khách hàng. Đồng thời Công ty đã đa dạng hoá về phương thức bán hàng được tốt hơn. 2.2. Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty TNHH Tuấn tú Căn cứ vào điều lệ tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, căn cứ vào đặc điểm công nghệ và tổ chức sản xuất của đơn vị, Công ty TNHH Tuấn Tú tổ chức quản lý theo một cấp. Phòng kế toán Phòng tổ chức hành chính Phân xưởng hoàn thành sản phẩm Phân xưởng sản xuất Phòng kĩ thuật và KCS Phó giám đốc kĩ thuật Phó giám đốc kinh doanh Phòng kinh doanh Giám đốc Sơ đồ 01: Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty TNHH Tuấn Tú Giám đốc công ty: Là người đại diện cho Công ty có quyền điều hành cao nhất trong Công ty, là người thực hiện lãnh đạo, điều hành trực tiếp các phòng ban và các phân xưởng. Đồng thời, Giám đốc cũng chính là người chịu trách nhiệm ký xác nhận các loại phiếu thu, phiếu chi , hợp đồng…..và các báo cáo tài chính Hai phó Giám đốc là phó Giám đốc kĩ thuật và phó giám đốc kinh doanh - người giúp Giám đốc cùng điều hành công ty, thay mặt Giám đốc ký các Phiếu xuất, nhập….Đồng thời, Phó Giám đốc còn là người thay mặt Giám đốc quản lý tình hình chung của Công ty, nắm bắt các thông tin về thị trường , giá cả để thông báo cho Giám đốc Trong bộ máy quản lý của Công ty còn có 4 phòng ban chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc và phó Giám đốc, làm tham mưu cho Giám đốc và phó Giám đốc; đảm bảo việc quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh được thông suốt. Từng bộ phận, phòng ban có trách nhiệm cụ thể như sau: - Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ bố trí, sắp xếp lao động trong Công ty theo: số lượng, trình độ, nghiệp vụ, tay nghề tại hai phân xưởng. Đồng thời có trách nhiệm chăm lo mọi mặt tới đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần cho cán bộ công nhân viên của công ty. - Phòng kế toán: Có nhiệm vụ giám sát các hoạt động của Công ty thông qua việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh, trợ lý cho Giám đốc về mặt tài chính, hạch toán lãi, lỗ, quản lý toàn bộ vốn và điều tiết sử dụng vốn đúng mục đích, có hiệu quả đảm bảo cho hoạt động của Công ty được nhịp nhàng, liên tục. Thực hiện kê khai các loại thuế, lập các báo cáo tài chính theo đúng chế độ chính sách do nhà nước quy định, đề xuất các biện pháp tài chính kế toán cho lãnh đạo công ty để từ đó có đường lối phát triển đúng đắn và đạt hiệu quả cao. - Phòng kỹ thuật và KCS: chịu trách nhiệm về sự hoạt động của hệ thống máy móc, công nghệ trong công ty, tham mưu cho Giám đốc trong việc đầu tư mua sắm, đổi mới trang thiết bị công nghệ. Ngoài ra phòng còn có bộ phận KCS có trách nhiệm kiểm tra chất lượng phụ gia, tỷ lệ pha chế, chất lượng khuôn mẫu trước khi sản xuất, kiểm nghiệm chất lượng sản phẩm trước khi nhập kho. - Phòng kinh doanh: chịu trách nhiệm về tìm kiếm thị trường, marketing, ký kết hợp đồng với khách hàng… Công ty có hai phân xưởng: một phân xưởng sản xuất và một phân xưởng hoàn thành sản phẩm. Đây là bộ phận trực tiếp và gián tiếp sản xuất của Công ty chiếm 77% tổng số nhân viên của Công ty 3.Tình hình chung về công tác kế toán ở công ty TNHH Tuấn Tú: 3.1. Đặc điểm Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty tnhh Tuấn Tú. 3.1.1 Chức năng và nhiệm vụ bộ máy kế toán của Công ty a) Chức năng của bộ máy kế toán Phòng kế toán có vị trí quan trọng trong cơ cấu tổ chức của Công ty, giúp Giám đốc quản lý công tác tài chính kế toán và có chức năng: - Tham mưu đắc lực cho giám đốc trong công tác quản lý và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vốn của Công ty để phát triển sản xuất kinh doanh. - Tổ chức thực hiện nghiệp vụ kế toán của Công ty theo đúng quy định của Nhà nước và pháp lệnh kế toán thống kê. b) Nhiệm vụ của bộ máy kế toán - Ghi chép, phản ánh đầy đủ, kịp thời số hiện có và tình hình biến động của tài sản trong quá trình sản xuất kinh doanh và xác định đúng kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. - Thông tin ghi chép kế toán, kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch tài chính và các dự toán chi phí sản xuất kinh doanh, kiểm tra việc tuân thủ các chế độ, thể lệ về quản lý kinh tế tài chính, các định mức kinh tế kỹ thuật, kiểm tra việc bảo quản, quản lý và sử dụng tài sản ở Công ty. - Tổng hợp số liệu kế toán để lập được các Báo cáo tài chính nhằm cung cấp thông tin kế toán phục vụ cho công tác quản lý kinh tế tài chính vĩ mô và vi mô. Để thực hiện tốt nhiệm vụ trên, việc ghi chép kế toán và lập báo cáo tài chính ở Công ty phải tuân thủ các chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán đã ban hành. 3.1.2.Cơ cấu bộ máy kế toán của Công ty Công ty TNHH Tuấn Tú là một doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa, vì thế, việc tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập chung là hoàn toàn phù hợp, tất cả các công việc kế toán đều được thực hiện ở phòng kế toán của Công ty tại Tổ 3 Cụm 1 - Phường Khương Trung – Quận Thanh Xuân – Hà Nội. Tại Công ty TNHH Tuấn Tú, bộ máy kế toán gồm 5 người có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, xuất phát từ sự phân công lao động phần hành kế toán. Mỗi kế toán viên đều được quy định vị trí, lệ thuộc chế ước lẫn nhau. Cụ thể các chức vụ, quyền hạn như sau: Thủ quỹ Kế toán công nợ, bán hàng Kế toán kho Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành KT tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng, tiền lương Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp và TSCĐ Sơ đồ 03: Bộ máy tổ chức kế toán của Công ty TNHH Tuấn Tú * Một kế toán trưởng phụ trách chung các phần hành kế toán tổng hợp và kế toán tài sản cố định. - Kế toán tổng hợp: lập các báo cáo tài chính như sổ cái, bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, đề ra các đường lối chủ trương, thực hiện các phần hành kế toán…. - Kế toán tài sản cố định: có nhiệm vụ theo dõi tình hình biến động tài sản cố định, trích lập khấu hao TSCĐ; đánh giá lại TSCĐ theo định kỳ, thanh lý tài sản hư hỏng. Ngoài ra, kế toán trưởng còn có trách nhiệm ký các phiếu thu, chi tiền mặt, séc thanh toán, báo cáo tổng hợp. * Một nhân viên kiêm kế toán tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng và tiền lương: - Kế toán tiền mặt: có nhiệm vụ kiểm tra và làm thủ tục thanh toán theo đúng chế độ tài chính, kiểm kê quỹ, lưu giữ và quản lý chứng từ gốc về thu chi tiền mặt. - Kế toán tiền gửi Ngân hàng: có nhiệm vụ theo dõi tiền gửi Ngân hàng, giao dịch với Ngân hàng, và thời gian trả nợ, lưu giữ và quản lý chứng từ gốc về tiền gửi. - Kế toán tiền lương: có nhiệm vụ kiểm tra bảng lương ở các phân xưởng và phòng ban, lập bảng tổng hợp tiền lương, phân bổ lương và bảo hiểm xã hội. * Một nhân viên kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm: có nhiệm vụ ghi chép chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ; tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. * Một nhân viên kế toán kho: có nhiệm vụ quản lý và cập nhật toàn bộ số nguyên vật liêu chính – phụ, sản phẩm, hàng hoá trong kho. Phải ghi chép đầy đủ, chính xác nhập kho, xuất kho nguyên vật liệu, hàng hoá. * Một nhân viên kế toán công nợ kiêm bán hàng - Kế toán công nợ: có nhiệm vụ theo dõi và quản lý chứng từ công nợ của từng khách hàng và nhà cung cấp; định kỳ lập bảng đối chiếu công nợ với khách hàng và nhà cung cấp. - Một nhân viên kế toán bán hàng: có nhiêm vụ kiểm tra, định khoản và lưu giữ chứng từ gốc có liên quan đến nghiệp vụ bán hàng * Một nhân viên thủ quỹ: có nhiệm vụ kiểm tra chứng từ thu - chi tiền mặt, thu - chi tiền mặt theo đúng phiếu thu, phiếu chi, người nộp, người nhận tiền 3.2.Tổ chức vận dụng chế độ kế toán tại Công ty tnhh Tuấn Tú 3.2.1. Chính sách và chế độ kế toán chung áp dụng tại Công ty Trong việc tổ chức công tác kế toán, Công ty TNHH Tuấn Tú luôn tuân thủ những quy định sau: - Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 dương lịch và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm. - Đơn vị tiền tề sử dụng là Đồng Việt Nam - Hình thức sổ sách kế toán: Nhật ký chung - Phương phấp khấu hao TSCĐ: là phương pháp khấu hao đường thẳng. - Phương pháp kế toán hàng tồn kho: + Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho theo giá trị thực tế + Công ty xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ. + Phương pháp hạch toan hàng tồn kho: phương pháp kê khai thường xuyên - Phương pháp tính thuế GTGT là phương pháp khấu trừ 3.2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán Chứng từ kế toán là những giấy tờ và mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh và đã hoàn thành làm căn cứ ghi sổ kế toán. Công ty TNHH Tuấn Tú sử dụng hệ thống chứng từ kế toán theo quyết định số 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính gồm có: cỏc chứng từ kế toỏn về vật liệu gồm cú: Phiếu nhập kho Phiếu xuất kho Phiếu xuất kho kiờm vận chuyển nội bộ Biờn bản kiểm kờ sản phẩm, vật tư, hàng hoỏ Hoỏ đơn kiờm phiếu xuất kho Hoỏ đơn cước phớ vận chuyển Ngoài cỏc chứng từ bắt buộc ở trờn, doanh nghiệp cũn sử dụng cỏc chứng từ hướng dẫn sau: Biờn bản kiểm nghiệm vật tư Phiếu xuất vật tư theo hạn mức Phiếu bỏo vật tư cũn lại cuối kỳ Cỏc chứng từ bắt buộc phải được lập kịp thời đỳng mẫu quy định và đầy đủ cỏc yếu tố nhằm đảm bảo tớnh phỏp lý khi ghi sổ kế toỏn. Mọi chứng từ kế toỏn về vật liệu phải được tổ chức luõn chuyển theo trỡnh tự và thời gian hợp lý, do kế toỏn trưởng qui định để phục vụ cho việc phản ỏnh, ghi chộp và tổng hợp số liệu kịp thời của cỏc bộ phận, cỏ nhõn cú liờn quan. 3.2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán Tài khoản kế toỏn là cụng cụ phản ỏnh lần hai, phõn loại về hệ thống húa cỏc nghiệp vụ kinh tế, tài chớnh là đối tượng của kế toỏn. Bằng việc ghi chộp tất cả cỏc nghiệp vụ kinh tế trờn tài khoản kế toỏn mà kế toỏn đó thể hiện mối quan hệ, sự phụ thuộc lẫn nhau, là tiền đề của nhau, những ý tưởng kinh tế, và ý nghĩa thực tiễn của chỳng. Hiện nay Cụng ty TNHH Tuấn Tỳ đang ỏp dụng hệ thống kế toỏn ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chớnh. Để tiến hành kế toỏn tổng hợp vật liệu theo phương phỏp kờ khai thường xuyờn cú ỏp dụng luật thuế giỏ trị gia tăng, kế toỏn sử dụng cỏc tài khoản sau: - Tài khoản 152 “ Nguyờn liệu, vật liệu ” . Tài khoản 152 “ Nguyờn liệu vật liệu ” cú 6 tài khoản cấp 2: TK 1521- Nguyờn vật liệu chớnh TK 1522- Nguyờn vật liệu phụ TK 1523- Nhiờn liệu TK 1528- Vật liệu khỏc - Tài khoản 151 “ Hàng mua đang đi đường ” - TK 153 “ Cụng cụ dụng cụ” Ngoài cỏc tài khoản chủ yếu ở trờn, kế toỏn nguyờn vật liệu cũn sử dụng một số tài khoản khỏc như: TK 331,111,112,133, 154,141,128,411.. Sơ đồ 04: Sơ đồ hạch toỏn kế toỏn hàng tồn kho: TK111, 112 Nguyờn vật liệu mua ngoài Xuất nguyờn vật liệu ra sử dụng TK133 TK152 TK154 Nguyờn vật liệu tự chế biến, sản xuất, gia cụng NK Kiểm kờ thấy thiếu chưa rừ nguyờn nhõn TK133 TK138 TK621,627,642 Xuất nhưng khụng sử dụng hết Nhập kho TK621,627,642,154 4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán Sổ kế toán dùng để tập hợp các tài khoản kế toán phản ánh lần hai các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đã được lập chứng từ hợp lý, hợp lệ một cách có hệ thống, theo thứ tự thời gian và nội dung kinh tế của chúng. Số hiệu của kế toán được dùng để lập các báo cáo tài chính tương ứng. Hình thức sổ Công ty đang sử dụng là Nhật ký chung, vì thế Công ty có các loại sổ sau: * Sổ Nhật ký chung: phản ánh tất cả các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ * Sổ Cái: ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo cùng một nội dung kinh tế trên tài khoản được sắp xếp theo một trật tự nhất định. Mỗi khoản tổng hợp sẽ mở một sổ Cái tương ứng * Sổ chi tiết: phản ánh chi tiết từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh - Sổ theo dõi sản xuất được mở ở từng phân xưởng - Sổ chi tiết vật tư được mở chi tiết cho từng vật tư - Sổ chi tiết công nợ được mở cho từng khách hàng và nhà cung cấp Sổ chi tiết cụng nợ được mở cho từng khỏch hàng và nhà cung cấp Bảng tổng hợp chi tiết Nhật ký đặc biệt Chứng từ gốc Nhật ký chung Sổ, thẻ chi tiết Sổ Cỏi Bảng cõn đối số phỏt sinh Bỏo cỏo tài chớnh Ghi chỳ : Ghi chỳ hàng ngày Ghi cuối thỏng hoặc định kỳ Sơ đồ 05: Quy trình ghi sổ kế toán tại Công ty TNHH Tuấn Tú Quan hệ đối chiếu kiểm tra * Trỡnh tự ghi sổ kế toỏn theo hỡnh thức kế toỏn Nhật ký chung - Hàng ngày, căn cứ vào cỏc chứng từ đó kiểm tra được dựng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phỏt sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đú căn cứ số liệu đó ghi trờn sổ Nhật ký chung để ghi vào sổ Cỏi theo cỏc tài khoản kế toỏn phự hợp. Đồng thời cỏc nghiệp vụ phỏt sinh được ghi vào cỏc sổ, thẻ kế toỏn chi tiết liờn quan. - Cuối thỏng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trờn Sổ Cỏi, lập Bảng cõn đối số phỏt sinh. Sau khi đó kiểm tra đối chiếu khớp, đỳng số liệu ghi trờn Sổ Cỏi và bảng tổng hợp chi tiết được dựng để lập cỏc Bỏo Cỏo tài chớnh. Về nguyờn tắc, Tổng số phỏt sinh Nợ và Tổng số phỏt sinh Cú trờn Bảng cõn đối số phỏt sinh phải bằng Tổng số phỏt sinh Nợ và Tổng số phỏt sinh Cú trờn sổ Nhật ký chung cựng kỳ. Phần II Thực trạng tổ chức kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty tnhh tuấn tú Xõy dựng bộ số liệu Đề bài: Cụng ty TNHH Tuấn Tỳ hạch toỏn hang tồn kho theo phương phỏp kờ khai thường xuyờn. Tớnh thuế GTGT theo phương phỏp khấu trừ, tớnh giỏ nguyờn vật liệu, cụng cụ dụng cụ theo phương phỏp bỡnh quõn cả kỳ dự trữ. Trớch số liệu thỏng 9/2009: (Đơn vị tớnh: đồng) I/- Số dư đầu kỳ: Tài khoản 152 – Nguyờn vật liệu STT Tờn NVL ĐVT Số lượng Đơn giỏ Thành tiền 1. Nhựa hạt HD Kg 22.400 26.000 582.400.000 2. Nhựa hạt PP Kg 10.760 25.000 269.000.000 3. Nhựa PA Kg 175 53.000 9.275.000 4. Nhựa ABS Kg 10.000 30.000 300.000.000 5. Nhựa GPPS Kg 5.000 27.500 137.500.000 6. hạt màu Kg 2 60.000 120.000 7. Tan hạt trắng Kg 5 27.000 135.000 Cộng 1.298.430.000 T ài kho ản 153 - C ụng c ụ d ụng c ụ STT Tờn CCDC ĐVT Số lượng Đơn giỏ Thành tiền 1. Mỏy nghiền nhựa Cỏi 02 9.800.000 19.600.000 2. Mỏy trộn nhựa Cỏi 01 8.950.000 8.950.000 3. Mỏy hỳt nhựa Cỏi 03 7.600.000 22.800.000 Cộng 51.350.000 II/- Trong thỏng 9/2009 cú cỏc nghiệp vụ kinh tế phỏt sinh sau: Nhập kho 5 tấn nhựa hạt ABS của cụng ty Hoỏ chất Hà Nội theo phiếu nhập kho số 01 ngày 3/9, giỏ mua chưa thuế GTGT 10%, đó thanh toỏn bằng TGNH. Chi phớ vận chuyển 500.000đ đó thanh toỏn bằng TM. STT Tờn NVL ĐVT Số lượng Đơn giỏ Thành tiền 1. Nhựa hạt ABS Kg 5.000 30.000 150.000.000 Cộng 150.000.000 Nhập kho nhựa hạt của cụng ty Tam Long theo phiếu nhập kho số 02 ngày 4/9 giỏ mua chưa thuế GTGT 10%. Cụng ty chưa thanh toỏn tiền h àng. STT Tờn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc112541.doc
Tài liệu liên quan