Tiểu luận Công bằng xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường và mối quan hệ giữa bất bình đẳng xã hội với tăng trưởng kinh tế

Việt Nam là nước đi sau và vừa được xếp vào nhóm các quốc gia có mức thu nhập trung bỡnh nờn tăng trưởng nhanh và bền vững luôn là ưu tiên hàng đầu trong chiến lược và chính sách phát triển kinh tế - xó hội. Tuy nhiờn, bờn cạnh những mặt tớch cực, tăng trưởng cao đó kộo theo một hệ lụy với nền kinh tế, đó là tỡnh trạng bất bỡnh đẳng xó hội đặc biệt là tỡnh trạng bất bỡnh đẳng thu nhập.

Đối với 1 nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) như nước ta hiện nay thì công bằng xã hội cũng như việc xoá dần bất bình đẳng trong xã hội là một trong những mục tiêu phấn đấu của Đảng và Nhà Nước để đưa đất nước quá độ lên CNXH. Trong nền kinh tế thị trường còn mới và nhiều thành phần như nước ta thì việc thực hiện cải thiện bất bình đẳng xã hội là thực hiện công bằng xã hội mà trước hết là công bằng kinh tế. Công bằng xã hội cũng là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế. Vậy công bằng xã hội phải hiểu đúng như thế nào để không nhầm lẫn với “cào bằng” “ bình đẳng” ? Phát triển xã hội là gì ? Mối quan hệ biện chứng giữa chúng ra sao ?.Thực trạng vấn đề về phát triển kinh tế và công bằng xã hội ở nước ta đang được thực hiện như thế nào?

Trong bài tiểu luận của mình , em xin trình bày những hiểu biết của mình về công bằng xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường và mối quan hệ giữa bất bình đẳng xã hội với tăng trưởng kinh tế , cũng như các biện pháp để phát triển kinh tế đồng thời đảm bảo công bằng xã hội nước ta hiện nay.

 

 

doc24 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1015 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Tiểu luận Công bằng xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường và mối quan hệ giữa bất bình đẳng xã hội với tăng trưởng kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mở đầu Việt Nam là nước đi sau và vừa được xếp vào nhúm cỏc quốc gia cú mức thu nhập trung bỡnh nờn tăng trưởng nhanh và bền vững luụn là ưu tiờn hàng đầu trong chiến lược và chớnh sỏch phỏt triển kinh tế - xó hội. Tuy nhiờn, bờn cạnh những mặt tớch cực, tăng trưởng cao đó kộo theo một hệ lụy với nền kinh tế, đú là tỡnh trạng bất bỡnh đẳng xó hội đặc biệt là tỡnh trạng bất bỡnh đẳng thu nhập. Đối với 1 nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) như nước ta hiện nay thì công bằng xã hội cũng như việc xoá dần bất bình đẳng trong xã hội là một trong những mục tiêu phấn đấu của Đảng và Nhà Nước để đưa đất nước quá độ lên CNXH. Trong nền kinh tế thị trường còn mới và nhiều thành phần như nước ta thì việc thực hiện cải thiện bất bình đẳng xã hội là thực hiện công bằng xã hội mà trước hết là công bằng kinh tế. Công bằng xã hội cũng là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế. Vậy công bằng xã hội phải hiểu đúng như thế nào để không nhầm lẫn với “cào bằng” “ bình đẳng” ? Phát triển xã hội là gì ? Mối quan hệ biện chứng giữa chúng ra sao ?..Thực trạng vấn đề về phát triển kinh tế và công bằng xã hội ở nước ta đang được thực hiện như thế nào? Trong bài tiểu luận của mình , em xin trình bày những hiểu biết của mình về công bằng xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường và mối quan hệ giữa bất bình đẳng xã hội với tăng trưởng kinh tế , cũng như các biện pháp để phát triển kinh tế đồng thời đảm bảo công bằng xã hội nước ta hiện nay. Nội Dung Chương I: lý luận chung về bất bỡnh đẳng xó hội và tăng trưởng kinh tế I) Bất bỡnh đẳng xó hội 1) khỏi niệm Bất bỡnh đẳng xó hội: Bất bỡnh đẳng xó hội là sự khụng bỡnh đẳng, sự khụng bằng nhau về cỏc cơ hội hoặc lợi ớch đối với những cỏ nhõn khỏc nhau trong một nhúm hoặc nhiều nhúm trong xó hội. Tất cả cỏc xó hội - cả quỏ khứ hay hiện tại - đều được đặc trưng bởi sự khỏc biệt xó hội. Đú là một quỏ trỡnh trong đú con người tạo nờn khoảng cỏch do cỏch ứng xử khỏc nhau bởi cỏc địa vị, vai trũ và những đặc điểm khỏc nhau. Quỏ trỡnh của sự khỏc biệt xó hội khụng đũi hỏi con người đỏnh giỏ cỏc vai trũ và cỏc hoạt động cụ thể tồn tại như là quan trọng hơn những cỏi khỏc ; tuy nhiờn, sự khỏc biệt xó hội chuẩn bị cho sự bất bỡnh đẳng xó hội, là một điều kiện trong đú con người cú cơ hội khụng ngang bằng về sử dụng của cải , quyền lực và uy tớn. Nhà xó hội học Daniel Rossides cho rằng: ngay trong cỏc xó hội đơn giản nhất "người già thường cú uy quyền đối với người trẻ, cha mẹ cú uy quyền với con cỏi, và đàn ụng cú uy quyền đối với đàn bà." Bất bỡnh đẳng xó hội khụng phải là một hiện tượng tồn tại một cỏch ngẫu nhiờn giữa cỏc cỏ nhõn trong xó hội. Xó hội cú bất bỡnh đẳng khi một số nhúm xó hội kiểm soỏt và khai thỏc cỏc nhúm xó hội khỏc. Qua những xó hội khỏc nhau đó tồn tại những hệ thống bất bỡnh đẳng xó hội khỏc nhau. Bất bỡnh đẳng xó hội là một vấn đề trung tõm của xó hội học, đõy là vấn đề cú ý nghĩa quyết định đối với sự phõn tầng trong tổ chức xó hội. Đặc biệt hiện nay vấn đề được quan tõm nhiều trong bất bỡnh đẳng xó hội đú là bất bỡnh đẳng về thu nhập. 2) Nguyờn nhõn của bất bỡnh đẳng xó hội Ở những xó hội khỏc nhau, bất bỡnh đẳng cũng cú những nột khỏc biệt. Trong xó hội cú quy mụ lớn và hoàn thiện hơn thỡ bất bỡnh đẳng xó hội gay gắt hơn so với trong cỏc xó hội giản đơn. Bất bỡnh bỡnh đẳng thường xuyờn tồn tại với những nguyờn nhõn và kết quả cụ thể liờn quan đến giai cấp xó hội, giới tớnh, chủng tộc, tụn giỏo, lónh thổ, v.v... Những nguyờn nhõn dẫn đến bất bỡnh đẳng xó hội cú đa dạng và khỏc nhau giữa cỏc xó hội và nền văn húa, và cỏc nhà xó hội học đưa về ba loại căn bản - Đú là: 2.1)Cơ hội trong cuộc sống: bao gồm tất cả những thuận lợi vật chất cú thể cải thiện chất lượng cuộc sống. Nú khụng chỉ bao gồm những thuận lợi về vật chất, của cải, tài sản và thu nhập mà cả những điều kiện như lợi ớch bảo vệ sức khỏe hay an ninh xó hội. Cơ hội là những thực tế và những thực tế này cho thấy những lợi ớch vật chất và sự lựa chọn thực tế của một nhúm xó hội, bất kể những thành viờn của nhúm cú nhận thức được điều đú hay khụng. Trong một xó hội cụ thể, một nhúm người cú thể cú cơ hội, trong khi cỏc nhúm khỏc thỡ khụng; và đú là nguyờn nhõn khỏch quan của bất bỡnh đẳng xó hội. 2.2)Địa vị xó hội: trỏi lại, với nguyờn nhõn khỏch quan trờn, bất bỡnh đẳng xó hội về địa vị xó hội là do những thành viờn của cỏc nhúm xó hội tạo nờn và thừa nhận chỳng. Cơ sở địa vị xó hội cú thể khỏc nhau - cú thể là bất cứ cỏi gỡ mà một nhúm xó hội cho là ưu việt và được cỏc nhúm xó hội khỏc thừa nhận; vớ dụ, của cải, sự trong sạch về tụn giỏo, địa vị chớnh trị, v.v... Bất kể với nguyờn nhõn như thế nào, địa vị xó hội chỉ cú thể được giữ vững bởi những nhúm xó hội nắm giữ địa vị đú và cỏc nhúm xó hội khỏc tự giỏc thừa nhận tớnh ưu việt của những nhúm đú. 2.3) Ảnh hưởng chớnh trị: bất bỡnh đẳng trong ảnh hưởng chớnh trị cú thể được nhỡn nhận như là cú được từ những ưu thế vật chất hoặc địa vị cao. Thực tế, bản thõn chức vụ chớnh trị cú thể tạo ra cơ sở để đạt được địa vị và những cơ hội trong cuộc sống. Cú thể gọi đú là những bất bỡnh đẳng dựa trờn cơ sở chớnh trị. Qua phần trờn, cú thể nhận thấy rằng cấu trỳc bất bỡnh đẳng xó hội cú thể dựa trờn một trong ba loại ưu thế; và chớnh vỡ vậy, gốc rễ của sự bất bỡnh đẳng xó hội cú thể nằm trong: Mối quan hệ kinh tế; Địa vị xó hội; Mối quan hệ thống trị về chớnh trị. 3) Cỏc quan điểm về bất bỡnh đẳng xó hội 3.1) Quan điểm dựa vào yếu tố sinh học của cỏ nhõn Bất bỡnh đẳng xó hội là hiện tượng xó hội khụng thể nào trỏnh khỏi - đõy là vấn đề cú nhiều quan điểm khỏc nhau. Cú quan điểm cho rằng, bất bỡnh đẳng luụn hiện diện bởi sự khỏc biệt nhõn cỏch giữa những cỏ nhõn. Nếu cú một xó hội mở và nếu con người khỏc nhau về tài năng và nhu cầu thỡ điều đú sẽ hàm ý rằng bất bỡnh đẳng là khụng thể trỏnh được. Đú là một thực tế của xó hội. “ Một số bất bỡnh đẳng đến như là kết quả khụng thể nộ trỏnh về bất bỡnh đẳng sinh học của kỹ năng, thể chất, khả năng tinh thần và những khớa cạnh của nhõn cỏch. ” —Cauthen, 1987. Nhà triết học Hy Lạp cổ đại Aritstốt (384–322 TCN) cho rằng cú những khỏc biệt tự nhiờn giữa cỏc cỏ nhõn; thực tế, vẫn cũn tồn tại những khỏc biệt trong kiểu phõn chia giới như là kết quả khụng thể trỏnh được của bất bỡnh đẳng. “ Đàn ụng bản chất là thống trị, đàn bà là bị trị, và đú là một luật lệ. ” —Aristotle, “ Sự thống trị và sự thành đạt cao của nam giới là khả năng khụng thể đảo ngược, bởi cú những khỏc biệt về sinh học giữa nam và nữ. ” —Goldberg, 1973. 3.2) Quan điểm dựa vào yếu tố kinh tế Một số nhà xó hội học khỏc đó cho rằng bất bỡnh đẳng là khụng thể trỏnh khỏi; nhưng họ lý luận nguyờn nhõn của nú là do xó hội cú những nhiệm vụ này cần thiết hơn những nhiệm vụ khỏc. Khả năng thực hiện những nhiệm vụ này khỏc nhau. Họ lập luận rằng bất bỡnh đẳng xó hội về lợi ớch giữa cỏc cỏ nhõn là cần thiết để thỳc đẩy người tài nhất thực hiện những nhiệm vụ khú khăn nhất. Do vậy trong những điều kiện đú, khụng thể thủ tiờu bất bỡnh đẳng, vỡ bỡnh đẳng cú nguy hiểm cho xó hội. Cú quan điểm cho rằng bất bỡnh đẳng chủ yếu là do cấu trỳc của hệ thống xó hội gõy ra chứ khụng phải do sự khỏc biệt về tài năng, đặc điểm và nhu cầu cỏ nhõn. “ Nguồn gốc của bất bỡnh đẳng liờn quan tới sở hữu tư nhõn về của cải. Những đặc điểm về kinh tế, chớnh trị và thị trường lao động tạo ra những khỏc biệt trong thu nhập và của cải. Thực chất, sự khỏc biệt về vị trớ của cỏc cỏ nhõn trong cơ cấu xó hội gõy ra bất bỡnh đẳng kinh tế. ” —Rousseau, 3.3) Quan điểm Marxism Học thuyết của Marx chủ yếu dựa trờn sự nghiờn cứu cỏc học thuyết kinh tế và coi đú là nền tảng của cơ cấu giai cấp. Theo Marx, mối quan hệ giai cấp là chỡa khúa của mọi vấn đề trong đời sống xó hội. Những lợi ớch kinh tế, chớnh trị, ý kiến xó hội đều bắt nguồn từ kết cấu giai cấp. 3.4) Quan điểm Max Weber Khỏc với Marx, nhà xó hội học Max Weber (1864-1920) khụng coi mọi cấu trỳc xó hội, đều bất bỡnh đẳng như trong một xó hội cú giai cấp. Đẳng cấp phụ thuộc vào những khỏc nhau đặc biệt về địa vị trờn nền tảng nghi thức tụn giỏo. Werber nhấn mạnh rằng quyền lực kinh tế cú thể là kết quả nắm giữ quyền lực dựa vào cỏc nền tảng khỏc. Địa vị xó hội và uy tớn xó hội cú thể xuất phỏt từ quyền lực kinh tế, song đú khụng phải là tất yếu duy nhất; Vớ dụ, trường hợp giàu cú nhưng khụng cú học vấn hay giỏo dục để nắm địa vị cao trong xó hội; ngược lại, địa vị cú thể tạo nờn cơ sở của quyền lực chớnh trị. Weber cho rằng đõy là một vấn đề phõn tớch về mặt lịch sử và xó hội để phỏt hiện ra cơ sở thực sự của bất bỡnh đẳng xó hội. Quan điểm của Weber nhấn mạnh tầm quan trọng của thị trường chứ khụng phải là tỏi sản xuất, như là cơ sở kinh tế của giai cấp. Theo Weber, nguyờn nhõn đầu tiờn của bất bỡnh đẳng trong xó hội tư bản là khỏc biệt về khả năng thị trường. Điều đú cú nghĩa là khả năng chiếm lĩnh thị trường của cỏc cỏ nhõn phụ thuộc vào sự hiểu biết, bản lĩnh và kỹ năng nghề nghiệp. II) Tăng trưởng kinh tế 1) Khỏi niệm Tăng trưởng kinh tế : Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản lượng quốc gia (GNP) hoặc quy mụ sản lượng quốc gia tớnh bỡnh quõn trờn đầu người (PCI) trong một thời gian nhất định. 2) Đo lường tăng trưởng kinh tế Để đo lường tăng trưởng kinh tế cú thể dựng mức tăng trưởng tuyệt đối, tốc độ tăng trưởng kinh tế hoặc tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn hàng năm trong một giai đoạn. Mức tăng trưởng tuyệt đối là mức chờnh lệch quy mụ kinh tế giữa hai kỳ cần so sỏnh. Tốc độ tăng trưởng kinh tế được tớnh bằng cỏch lấy chờnh lệch giữa quy mụ kinh tế kỳ hiện tại so với quy mụ kinh tế kỳ trước chia cho quy mụ kinh tế kỳ trước. Tốc độ tăng trưởng kinh tế được thể hiện bằng đơn vị %. Biểu diễn bằng toỏn học, sẽ cú cụng thức: y = dY/Y ì 100(%), trong đú Y là qui mụ của nền kinh tế, và y là tốc độ tăng trưởng. Nếu quy mụ kinh tế được đo bằng GDP (hay GNP) danh nghĩa, thỡ sẽ cú tốc độ tăng trưởng GDP (hoặc GNP) danh nghĩa. Cũn nếu quy mụ kinh tế được đo bằng GDP (hay GNP) thực tế, thỡ sẽ cú tốc độ tăng trưởng GDP (hay GNP) thực tế. Thụng thường, tăng trưởng kinh tế dựng chỉ tiờu thực tế hơn là cỏc chỉ tiờu danh nghĩa. 3) Cỏc nhõn tố của tăng trưởng kinh tế Sau khi nghiờn cứu về tăng trưởng kinh tế của cỏc nước phỏt triển lẫn cỏc nước đang phỏt triển, những nhà kinh tế học đó phỏt hiện ra rằng động lực của phỏt triển kinh tế phải được đi cựng trờn bốn bỏnh xe, hay bốn nhõn tố của tăng trưởng kinh tế là nguồn nhõn lực, nguồn tài nguyờn, tư bản và cụng nghệ. Bốn nhõn tố này khỏc nhau ở mỗi quốc gia và cỏch phối hợp giữa chỳng cũng khỏc nhau đưa đến kết quả tương ứng. Nguồn nhõn lực: chất lượng đầu vào của lao động tức là kỹ năng, kiến thức và kỷ luật của đội ngũ lao động là yếu tố quan trọng nhất của tăng trưởng kinh tế. Hầu hết cỏc yếu tố khỏc như tư bản, nguyờn vật liệu, cụng nghệ đều cú thể mua hoặc vay mượn được nhưng nguồn nhõn lực thỡ khú cú thể làm điều tương tự. Cỏc yếu tố như mỏy múc thiết bị, nguyờn vật liệu hay cụng nghệ sản xuất chỉ cú thể phỏt huy được tối đa hiệu quả bởi đội ngũ lao động cú trỡnh độ văn húa, cú sức khỏe và kỷ luật lao động tốt. Thực tế nghiờn cứu cỏc nền kinh tế bị tàn phỏ sau Chiến tranh thế giới lần thứ II cho thấy mặc dự hầu hết tư bản bị phỏ hủy nhưng những nước cú nguồn nhõn lực chất lượng cao vẫn cú thể phục hồi và phỏt triển kinh tế một cỏch ngoạn mục. Một vớ dụ là nước Đức, "một lượng lớn tư bản của nước Đức bị tàn phỏ trong Đại chiến thế giới lần thứ hai, tuy nhiờn vốn nhõn lực của lực lượng lao động nước Đức vẫn tồn tại. Với những kỹ năng này, nước Đức đó phục hồi nhanh chúng sau năm 1945. Nếu khụng cú số vốn nhõn lực này thỡ sẽ khụng bao giờ cú sự thần kỳ của nước Đức thời hậu chiến." Nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn: là một trong những yếu tố sản xuất cổ điển, những tài nguyờn quan trọng nhất là đất đai, khoỏng sản, đặc biệt là dầu mỏ, rừng và nguồn nước. Tài nguyờn thiờn nhiờn cú vai trũ quan trọng để phỏt triển kinh tế, cú những nước được thiờn nhiờn ưu đói một trữ lượng dầu mỏ lớn cú thể đạt được mức thu nhập cao gần như hoàn toàn dựa vào đú như Ả rập Xờ ỳt. Tuy nhiờn, cỏc nước sản xuất dầu mỏ là ngoại lệ chứ khụng phải quy luật, việc sở hữu nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn phong phỳ khụng quyết định một quốc gia cú thu nhập cao. Nhật Bản là một nước gần như khụng cú tài nguyờn thiờn nhiờn nhưng nhờ tập trung sản xuất cỏc sản phẩm cú hàm lượng lao động, tư bản, cụng nghệ cao nờn vẫn cú nền kinh tế đứng thứ hai trờn thế giới về quy mụ. Tư bản: là một trong những nhõn tố sản xuất, tựy theo mức độ tư bản mà người lao động được sử dụng những mỏy múc, thiết bị...nhiều hay ớt (tỷ lệ tư bản trờn mỗi lao động) và tạo ra sản lượng cao hay thấp. Để cú được tư bản, phải thực hiện đầu tư nghĩa là hy sinh tiờu dựng cho tương lai. Điều này đặc biệt quan trọng trong sự phỏt triển dài hạn, những quốc gia cú tỷ lệ đầu tư tớnh trờn GDP cao thường cú được sự tăng trưởng cao và bền vững. Tuy nhiờn, tư bản khụng chỉ là mỏy múc, thiết bị do tư nhõn dầu tư cho sản xuất nú cũn là tư bản cố định xó hội, những thứ tạo tiền đề cho sản xuất và thương mại phỏt triển. Tư bản cố định xó hội thường là những dự ỏn quy mụ lớn, gần như khụng thể chia nhỏ được và nhiều khi cú lợi suất tăng dần theo quy mụ nờn phải do chớnh phủ thực hiện. Vớ dụ: hạ tầng của sản xuất (đường giao thụng, mạng lưới điện quốc gia...), sức khỏe cộng đồng, thủy lợi.... Cụng nghệ: trong suốt lịch sử loài người, tăng trưởng kinh tế rừ ràng khụng phải là sự sao chộp giản đơn, là việc đơn thuần chỉ tăng thờm lao động và tư bản, ngược lại, nú là quỏ trỡnh khụng ngừng thay đổi cụng nghệ sản xuất. Cụng nghệ sản xuất cho phộp cựng một lượng lao động và tư bản cú thể tạo ra sản lượng cao hơn, nghĩa là quỏ trỡnh sản xuất cú hiệu quả hơn. Cụng nghệ phỏt triển ngày càng nhanh chúng và ngày nay cụng nghệ thụng tin, cụng nghệ sinh học, cụng nghệ vật liệu mới... cú những bước tiến như vũ bóo gúp phần gia tăng hiệu quả của sản xuất. Tuy nhiờn, thay đổi cụng nghệ khụng chỉ thuần tỳy là việc tỡm tũi, nghiờn cứu; cụng nghệ cú phỏt triển và ứng dụng một cỏch nhanh chúng được là nhờ "phần thưởng cho sự đổi mới" - sự duy trỡ cơ chế cho phộp những sỏng chế, phỏt minh được bảo vệ và được trả tiền một cỏch xứng đỏng. 4) Hạn chế của cỏc chỉ tiờu tăng trưởng kinh tế Cỏc chỉ tiờu đo lường mức tăng trưởng kinh tế được sử dụng làm thước đo trỡnh độ phỏt triển nền kinh tế một cỏch cụ thể, dễ hiểu và nú trở thành mục tiờu phấn đấu của một chớnh phủ vỡ nú là tiờu chớ để người dõn đỏnh giỏ hiệu quả điều hành đất nước của chớnh phủ. Nhưng tăng trưởng kinh tế khụng phản ảnh được chớnh xỏc phỳc lợi của cỏc nhúm dõn cư khỏc nhau trong xó hội, chờnh lệch giàu nghốo cú thể tăng lờn, chờnh lệch giữa nụng thụn và thành thị cú thể tăng cao và bất bỡnh đẳng xó hội cũng cú thể tăng. Tăng trưởng cú thể cao nhưng chất lượng cuộc sống cú thể khụng tăng, mụi trường cú thể bị hủy hoại, tài nguyờn bị khai thỏc quỏ mức, cạn kiệt, nguồn lực cú thể sử dụng khụng hiệu quả, lóng phớ. 5) Tăng trưởng và phỏt triển Qui mụ của một nền kinh tế thể hiện bằng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản phẩm quốc gia (GNP), hoặc tổng sản phẩm bỡnh quõn đầu người hoặc thu nhập bỡnh quõn đầu người (Per Capita Income, PCI). Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Products, GDP) hay tổng sản sản phẩm trong nước là giỏ trị tớnh bằng tiền của tất cả sản phẩm và dịch vụ cuối cựng được sản xuất, tạo ra trong phạm vi một nền kinh tế trong một thời gian nhất định (thường là một năm tài chớnh). Tổng sản phẩm quốc gia (Gross National Products, GNP) là giỏ trị tớnh bằng tiền của tất cả sản phẩm và dịch vụ cuối cựng được tạo ra bởi cụng dõn một nước trong một thời gian nhất định (thường là một năm). Tổng sản phẩm quốc dõn bằng tổng sản phẩm quốc nội cộng với thu nhập rũng. Tổng sản phẩm bỡnh quõn đầu người là tổng sản phẩm quốc nội chia cho dõn số. Tổng thu nhập bỡnh quõn đầu người là tổng sản phẩm quốc gia chia cho dõn số. Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của GDP hoặc GNP hoặc thu nhập bỡnh quõn đầu người trong một thời gian nhất định. Tăng trưởng kinh tế thể hiện sự thay đổi về lượng của nền kinh tế. Tuy vậy ở một số quốc gia, mức độ bất bỡnh đẳng kinh tế tương đối cao nờn mặc dự thu nhập bỡnh quõn đầu người cao nhưng nhiều người dõn vẫn sống trong tỡnh trạng nghốo khổ. Phỏt triển kinh tế mang nội hàm rộng hơn tăng trưởng kinh tế. Nú bao gồm tăng trưởng kinh tế cựng với những thay đổi về chất của nền kinh tế (như phỳc lợi xó hội, tuổi thọ, v.v.) và những thay đổi về cơ cấu kinh tế (giảm tỷ trọng của khu vực sơ khai, tăng tỷ trọng của khu vực chế tạo và dịch vụ). Phỏt triển kinh tế là một quỏ trỡnh hoàn thiện về mọi mặt của nền kinh tế bao gồm kinh tế, xó hội, mụi trường, thể chế trong một thời gian nhất định nhằm đảm bảo rằng GDP cao hơn đồng nghĩa với mức độ hạnh phỳc hơn. Vỡ thế tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với cụng bằng xó hội như vậy mới là phỏt triển bền vững . 6)Mối quan hệ giữa phỏt triển kinh tế và cụng bằng xó hội Phỏt triển kinh tế bao hàm trong nú mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và cụng bằng xó hội. Phỏt triển kinh tế là điều kiện kiờn quyết và cơ bản để giải quyết cụng bằng xó hội. Cụng bằng xó hội vừa là mục tiờu để phấn đấu của nhõn loại vừa là động lực quan trọng của sự phỏt triển kinh tế. Mức độ ngày càng cao thỡ trỡnh độ phỏt triển , trỡnh độ văn minh của xó hội ngày càng cú cơ sở bền vững. Chương II : Thực trạng vấn đề tăng trưởng kinh tế và bất bỡnh đẳng ở Việt Nam Thực trạng nước ta: Trong giai đoạn những năm gần đõy , khi VN đạt được tốc độ tăng GDP hàng đầu thế giới thỡ sự phõn húa giàu nghốo lại gia tăng. Vỡ thế, theo cỏc chuyờn gia, tới đõy, Chớnh phủ cú thể sẽ phải thực hiện rất nhiều biện phỏp để dung hoà mục tiờu tăng trưởng nhanh và cụng bằng xó hội. Trong hơn 20 năm tiến hành đổi mới (bắt đầu từ 1986), VN đó ngày càng được biết đến như một nền kinh tế năng động hàng đầu trong danh sỏch cỏc nước đang phỏt triển trờn thế giới. Mặc dự vậy, tự do hoỏ, đặc trưng bằng quỏ trỡnh mở cửa và hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới, cũng đó làm nảy sinh sự gia tăng chờnh lệch về thu nhập giữa cỏc nhúm dõn cư. Số liệu điều tra của Tổng cục thống kờ (GSO) cho thấy, hệ số Gini (đặc trưng cho sự bất bỡnh đẳng mức sống) của VN đó tăng từ 0,35 năm 1993 lờn 0,38 năm 1998 và 0,42 năm 2002. Vỡ vậy, việc nghiờn cứu mối quan hệ giữa tăng trưởng và bất bỡnh đẳng thu nhập là một vấn đề cấp thiết và cú ý nghĩa. Làm thế nào để định lượng phõn phối thu nhập tại VN? Phải chăng cú sự đỏnh đổi giữa cỏc mục tiờu tăng trưởng và thu hẹp khoảng cỏch giàu nghốo? Chớnh phủ cần cú chớnh sỏch gỡ để dung hoà hai mục tiờu này? Trước hết, về khớa cạnh tăng trưởng. Trong giai đoạn 1993-2002, GDP của VN đó tăng gấp 2 lần, do tốc độ tăng trưởng đạt trung bỡnh gần 7,5%/năm, chỉ xếp sau Trung Quốc tại chõu Á (theo lý thuyết, để nhõn đụi GDP trong 10 năm, một quốc gia cần đạt tốc độ tăng trưởng trung bỡnh 7%/năm) . Những năm gần đõy, nhỡn chung kinh tế nước ta tăng trưởng nhanh. Đồng thời, tăng trưởng nhanh cũng kốm theo chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng cỏc khu vực cụng nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng khu vực nụng nghiệp trong GDP, giải quyết nạn thất nghiệp... Đối với cỏc vấn đề xó hội, thành cụng của VN trong việc nõng cao chất lượng y tế, giỏo dục đó được thế giới biết đến như một điển hỡnh tiờu biểu. Chẳng hạn, tỷ lệ học sinh nhập học cấp 2 tăng từ 42% năm 1992/1993 lờn 61% năm 1997/1998 và 70% năm 2002/2003. Tuy nhiờn, gia tăng bất bỡnh đẳng thu nhập lại là một thỏch thức lớn. Theo cỏc nghiờn cứu của Ngõn hàng thế giới (WB), Chương trỡnh Phỏt triển Liờn hợp quốc (UNDP), Ngõn hàng Phỏt triển chõu Á (ADB)…, khụng chỉ cú sự chờnh lệch ngày càng tăng về thu nhập giữa cỏc nhúm dõn cư mà hiện tượng này cũn xảy ra giữa thành thị với nụng thụn, giữa cỏc tỉnh cú điều kiện kinh tế xó hội khỏc nhau. Theo một nghiờn cứu mới đõy của Đại học Kinh tế quốc dõn Hà Nội, bất bỡnh đẳng cú cả tỏc động trực tiếp và giỏn tiếp đến tăng trưởng kinh tế. Nếu tăng 1 điểm phần trăm về bất bỡnh đẳng thu nhập thỡ GDP tăng thờm 1,55 điểm phần trăm. Kết quả này cú thể được lý giải như sau: Trong quỏ trỡnh đổi mới, bắt đầu theo đuổi “kinh tế thị trường”, nền kinh tế VN cú hiệu suất sinh lời của đồng vốn đầu tư cao. Những người giàu cú nhiều điều kiện hơn người nghốo để sản xuất, kinh doanh và sự sinh lời nhanh đó tạo thờm thu nhập cho họ, gúp phần làm tổng sản phẩm quốc nội tăng trưởng nhanh hơn. Cựng lỳc, tại cỏc địa phương cú tỷ lệ vốn đầu tư cao so với GDP và chất lượng giỏo dục tốt hơn thỡ nhúm người giàu càng cú cơ hội tớch tụ tài sản, đẩy mạnh làm ăn thu lời. Sự tăng trưởng của cỏc địa phương này vừa tạo thờm của cải cho người giàu (tăng chờnh lệch giàu - nghốo), lại gúp phần thỳc đẩy tăng trưởng. Kinh nghiệm lịch sử cho thấy, đối với cỏc quốc gia cú mức thu nhập đầu người thấp như VN, mỗi thay đổi nhỏ về chớnh sỏch chi tiờu cụng cộng thường đem lại nhiều lợi ớch hơn cho người giàu. Theo Bỏo cỏo Phỏt triển thế giới 2004 của WB, cụng bố cuối thỏng 9/2003, nhúm 1/5 nghốo nhất của dõn cư nhận được ớt hơn 1/5 chi tiờu cho giỏo dục hoặc y tế, trong khi nhúm 1/5 giàu nhất lại nhận được nhiều hơn. Lý do cơ bản là chi tiờu cụng cộng đó nghiờng lệch về những dịch vụ được người giàu tiờu dựng nhiều hơn, cho dự ban đầu nú cú xu hướng vươn tới người nghốo. Đối với VN, những hạn chế chung này vẫn cũn tồn tại, cho dự ở mức độ kộm nghiờm trọng. Cỏc chớnh sỏch hướng đến cải thiện cuộc sống cho người nghốo nhiều khi lại vụ hỡnh dung tạo thu nhập cho người giàu (mà điển hỡnh là chương trỡnh 135 của với hàng loạt cỏc sai phạm trong quản lý ngõn sỏch. Theo bỏo cỏo của Chủ tịch Hội đồng dõn tộc Trỏng A Pao trước Quốc hội khúa X, bỡnh quõn 4 năm qua, Nhà nước đó đầu tư cho 2.300 xó thuộc diện nghốo 2 tỷ đồng, nhưng đến nay chưa một xó nào được xột thoỏt khỏi tỡnh trạng đặc biệt khú khăn. Hàng trăm tỷ đồng ngõn sỏch của chương trỡnh 135 đó bị thất thoỏt qua cỏc khõu, mà chủ yếu vào tỳi người giàu). Theo kinh tế gia nổi tiếng Simon Kutznets, thường thỡ tại cỏc nước bắt đầu thực hiện tự do hoỏ, mở cửa kinh tế (như tại phương Tõy giữa thế kỷ 20), bất bỡnh đẳng thu nhập tăng nhanh, sau đú chậm dần rồi đến một thời điểm nào đú bắt đầu giảm xuống. Nguyờn nhõn của hiện tượng này là do cỏc yếu tố liờn quan đến cầu. Cụ thể, tại thời điểm bắt đầu thực hiện cụng nghiệp hoỏ, cụng nghệ và thể chế thay đổi sẽ kộo theo nhu cầu về vốn và lao động cú kỹ năng, trong khi hạ thấp vai trũ của lao động khụng cú kỹ năng. Sau đú, kỹ thuật mới liờn tục xuất hiện (theo nguyờn tắc đàn nhạn bay - “catching up”), cũn thể chế thỡ thay đổi chậm hơn. Nhờ đú, thu nhập của đại bộ phận lao động (chuyờn mụn kộm) cũng được cải thiện bởi vai trũ của yếu tố nhõn lực trong cơ cấu sản phẩm lại được chỳ trọng. Qua việc chỉ số Ghini (hệ số bất bỡnh đẳng thu nhập) tại VN tăng từ 0,33 (năm 1993) lờn 0,38 (năm 1998) và 0,42 (năm 2003), cú thể thấy bất bỡnh đẳng thu nhập ngày một gia tăng, nhưng đó bắt đầu chậm lại. Một sự nắm bắt thấu đỏo cỏc kinh nghiệm quốc tế, qua đú hoạch định cỏc chớnh sỏch phự hợp sẽ giỳp chặn được sự gia tăng bất bỡnh đẳng thu nhập, song song với việc nền kinh tế tiếp tục trong top dẫn đầu khu vực về tăng trưởng GDP. Theo Điều tra mức sống hộ gia đỡnh Việt Nam từ năm 1993 - 2006 của TS Lờ Quốc Hội, thành viờn Diễn đàn Phỏt triển Việt Nam (VDF), hệ số Ghini của Việt Nam - một chỉ số thụng dụng dựng để đo lường tỡnh trạng bất bỡnh đẳng trong nhu nhập (Ghini bằng 0 là hoàn toàn bỡnh đẳng, bằng 1 là hoàn toàn bất bỡnh đẳng), đang cú xu hướng tăng trong những năm gần đõy. Cụ thể hệ số Ghini theo chi tiờu tăng từ 0,34 (năm 1993) lờn 0,36 (năm 2006), cũn hệ số Ghini theo thu nhập tăng từ 0,34 (1993) lờn 0,43 (2006). Đỏng lưu ý là hệ số Ghini của Việt Nam chưa tớnh tới bất bỡnh đẳng bắt nguồn từ chờnh lệch về tài sản và thu nhập, từ thừa kế, đầu cơ đất đai, chứng khoỏn, tham nhũng… “Do vậy trờn thực tế tỡnh trạng bất bỡnh đẳng của Việt Nam cú thể cao hơn mức phản ỏnh của hệ số Ghini” - GS.TS Kenichi Ohno, Giỏm đốc Diễn đàn VDF bỡnh luận. So sỏnh khoảng cỏch thu nhập giữa 20% nhúm giầu nhất và 20% nhúm nghốo nhất của Việt Nam và một số nước Chõu Á cũng cho thấy bất bỡnh đẳng ở Việt Nam cao hơn nhiều nước, chỉ thấp hơn so với Trung Quốc và Phillipin. Nguyờn nhõn sõu xa của tỡnh trạng bất bỡnh đẳng thu nhập ở Việt Nam là do trong những năm qua, Việt Nam đó chọn mụ hỡnh trăng trưởng và cơ chế phõn bổ nguồn lực chưa hợp lý. Việc định hướng ưu tiờn phõn bổ nguồn lực cho doanh nghiệp, ngành và dự ỏn dựng nhiều vốn, ưu ỏi cỏc vựng cú khả năng tăng trưởng cao đó tạo ra sự bất cõn đối giữa cỏc vựng miền và làm gia tăng bất bỡnh đẳng giữa khu vực kinh tế nhà nước và khu vực tư nhõn. Thờm vào đú, quỏ trỡnh cụng nghiệp húa và đụ thị húa đó dẫn đến tỡnh trạng mất đất của nụng dõn. Ở Đồng bằng sụng Mờkụng, 1/3 người nghốo nụng thụn khụng cú đất, và tỷ lệ người dõn mất đất đó tăng gấp đụi. Hệ quả là nguồn thu nhập chớnh của họ bị giảm sỳt mạnh, khiến khoảng cỏch nụng thụn và thành thị ngày càng gia tăng. Đú là chưa kể quỏ trỡnh chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch húa tập trung sang cơ chế thị trường cũng tạo ra những cỳ sốc và tổn thương đối với tầng lớp lao động và người nghốo ở nước ta. Do vậy, hạ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc112670.doc
Tài liệu liên quan