Tiểu luận Bài thương mại điện tử

Hệ thống thông tin dựa trên web là hệ thống được thiết kế dựa trên:

Cỏc dịch vụ internet, chủ yếu dựng trỡnh Duyệt web (browser) phớa người dùng.

Dựng mụ hỡnh client-server để thiết kế các ứng dụng phớa client và phớa server Cụng nghệ phần mềm dựa trờn web cũn gọi là cụng nghệ web.

 

doc12 trang | Chia sẻ: luyenbuizn | Lượt xem: 1189 | Lượt tải: 1download
Nội dung tài liệu Tiểu luận Bài thương mại điện tử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bµi tiÓu luËn Th­¬ng m¹i ®iÖn tö Công nghệ web Hệ thống thông tin dựa trên web là hệ thống được thiết kế dựa trên: • Các dịch vụ internet, chủ yếu dùng trình Duyệt web (browser) phía người dùng. • Dùng mô hình client-server để thiết kế các ứng dụng phía client và phía server Công nghệ phần mềm dựa trên web còn gọi là công nghệ web. Bao gồm: Công nghệ client-server Data Binding Ứng dụng client-side Ứng dụng server-side Công nghệ client-server Client/server là mô hình mạng trong đó máy chủ xử lý các yêu cầu từ máy khách. Thiết kế multi-tier: Một ứng dụng có 3 nhiệm vụ nhập dữ liệu, ghi nhớ dữ liệu, xử lý dữ liệu. Do đó người ta chia ra làm 3 tier (hoặc nhiều tier) Client Tier Giao diệnngười dùng hay lớp trình diễn Middle Tier Các thành phần mô phỏng logic của tổ chức (ASP) Third Tier Hệ thống quản trị Cơ sở dữ liệu (DBMS) Trong các khách hàng / mô hình máy chủ, tất cả các nguồn lực được tổ chức bởi các máy chủ. Vấn đề khách hàng yêu cầu bất cứ khi nào họ cần truy cập vào một trong những nguồn tài nguyên [CDK95]. Ví dụ - Một máy chủ web (HTTP daemon, http) quản lý một bộ sưu tập của web (HTML) - Một khách hàng web (HTTP client, một trình duyệt web) yêu cầu các trang web. 1.2 Data Binding • Data binding cho phép đưa dữ liệu từ bên ngoài chèn vào trong trang web •Dữ liệu có thể lấy từ các biến, các trường, biểu mẫu, cơ sở dữ liệu • Dùng data binding, có thể quảntrị dữ liệu từ xa ngay trong trình duyệt 1.3 Ứng dụng client-side •Các ứng dụng trong phạm vi máy client, đượchổ trợ bởi trình duyệt. Có thể dùng các phầntử HTML: text, images, multimedia, script,… • Ứng dụng client-side không xử lý đầy đủ tính năng của một hệ ứng dụng 1.4 Ứng dụng server-side Ứng dụng server-side là cốt lỏi của hệ ứng dụng, nó bao gồm thu nhận yêu cầu của client, thực hiện các xử lý và trả lại kết quả cho client Công nghệ: CGI, ASP, PHP, JSP,… 2. Internet và WWW (World Wide Web) Mạng lưới toàn cầu (www) là một không gian thông tin toàn cầu mà mọi người có thể truy nhập (đọc và viết) qua các máy tính nối với mạngInternet. Thuật ngữ này thường được hiểu nhầm là từ đồng nghĩa với thuật ngữ Internet. Nhưng Web thực ra chỉ là một trong các dịch vụ chạy trên Internet, như dịch vụ thư điện tử. Web được phát minh và đưa vào sử dụng vào khoảng năm 1991 bởi viện sĩ Viện Hàn lâm Anh Tim Berners-Lee. Mạng toàn cầu này đã thật sự làm thay đổi hẳn cách chúng ta làm việc, giải trí… 2.1 Khái niệm WWW Trước năm 1990, Internet đã phát triển thành mạng của những máy tính kết nối với tốc độ cao, nhưng nó vẫn chưa có một hệ thống cơ sở đặc biệt. Người ta cần trao đổi số liệu dưới dạng text, đồ họa và hyperlinks. Tim Berners – Lee, một nhà khoa học làm việc tại phòng thí nghiệm Châu Âu về vật lý tại Geneva, Thụy sỹ, đề nghị một bộ Protocol cho phép truyền thông tin đồ họa trên Internet vào năm 1989. Những đề nghị này của Berners – Lee được một nhóm khác thực hiện, và World Wide Web ra đời. Internet và World Wide Web, hoặc đơn giản gọi là Web được gọi là tra cứu thông tin toàn cầu. Nó bao gồm hàng triệu các website, mỗi website được xây dựng từ nhiều trang web. Mỗi trang web được xây dựng trên một ngôn ngữ HTML (Hyper Text Transfer Protocol) ngôn ngữ này có hai đặc trưng cơ bản: Tích hợp hình ảnh âm thanh tạo ra môi trường multimedia Tạo ra các siêu liên kết cho phép có thể nhảy từ trang web này sdang trang web khác không cần một trình tự nào. Để đọc trang web người ta sử dụng các trình duyệt (browser). Các trình duyệt nổi tiếng hiện nay là Internet Explorer (tích hợp ngay trong hệ điều hành) và Nescape. 2.2 Khái niệm về trang Web Trang Web là một tệp văn bản có chứa đựng ngôn ngữ lập trình siêu văn bản (HyperText Markup Language - HTML) để tích hợp hình ảnh, âm thanh và những trang Web khác. Trang Web được lưu tại Web Server và có thể được truy cập vào mạng Internet qua trình duyệt Web Browser có trong máy tính Trang Web có 2 đặc trưng cơ bản: Giữa các trang Web có các siêu liên kết cho phép người sử dụng có thể từ trang này sang trang khác mà không tính đến khỏang cách địa lý Ngôn ngữ HTML cho phép trang web có thể sử dụng Multimedia để thể hiện thông tin. Mỗi một trang Web sẽ có một địa chỉ được gọi là Uniform Resource Locator (URL). URL là đường dẫn trên Internet để đến được trang Web. Ví dụ URL cho trang TinTucVietNam Tập hợp các trang web phục vụ cho một tổ chức và được đặt trong một máy chủ kết nối mạng được gọi là web site. Trong website thường có một trang chủ và từ đó có đường dẫn siêu liên kết đến các trang khác. 2.3 kết nối đặc tính: - World Wide Web (WWW) là một hệ thống phân phối hypermedia - Dựa vào một số dịch vụ của internet. Quan trọng nhất là việc đặt tên - Dịch vụ cung cấp bởi nhà Nam Dịch vụ Tên miền (DNS) và khá - Đáng tin cậy hướng kết nối dịch vụ truyền dẫn cung cấp bởi Transmission Control Protocol (TCP) [Wilde99]. 2.4 Internet biểu Xác định các máy tính toàn cầu địa phương đặt tên trong lĩnh vực: - sts.tu-harburg.de - tu-harburg.de - hamburg.de - marinfo.net cấu trúc hợp lý, ổn định Internet không rõ ràng địa chỉ 134.100.11.156 nhỏ gọn, hiệu quả, hạn chế (32 bit) Toàn cầu xác định các nguồn lực hơn nữa (người, thông tin) Người dùng (theo địa chỉ email) pa.hupe @ tu-harburg.de Dịch vụ (theo URL) ftp://ftp.uni-hamburg.de Các tài liệu (bằng URL) dữ liệu, thông tin, khái niệm, kiến thức, ... 2.5 Kết nối Internet Dial-up kết nối: Máy tính chỉ được phục vụ như khách hàng không cần phải được kết nối Internet thường xuyên. Máy vi tính kết nối với internet thông qua kết nối dial-up thường được gán một địa chỉ IP động của ISP của họ (Internet Service Provider). Leased Line kết nối: Máy chủ phải luôn luôn được kết nối với internet. Không có quay số kết nối thông qua modem được sử dụng, nhưng một đường dây thuê bao. Chi phí thay đổi tùy theo băng thông, khoảng cách và các dịch vụ bổ sung. 3. Internet Protocol, IP (v4) 3.1 Internet Protocol - Giao thức Liên mạng: là một giao thức hướng dữ liệu được sử dụng bởi các máy chủ nguồn và đích để truyền dữ liệu trong một liên mạng chuyển mạch gói. Dữ liệu trong một liên mạng IP được gửi theo các khối được gọi là các gói (packet hoặc datagram). Cụ thể, IP không cần thiết lập các đường truyền trước khi một máy chủ gửi các gói tin cho một máy khác mà trước đó nó chưa từng liên lạc với. Giao thức IP cung cấp một dịch vụ gửi dữ liệu không đảm bảo (còn gọi là cố gắng cao nhất), nghĩa là nó hầu như không đảm bảo gì về gói dữ liệu. Gói dữ liệu có thể đến nơi mà không còn nguyên vẹn, nó có thể đến không theo thứ tự (so với các gói khác được gửi giữa hai máy nguồn và đích đó), nó có thể bị trùng lặp hoặc bị mất hoàn toàn. Nếu một phần mềm ứng dụng cần được bảo đảm, nó có thể được cung cấp từ nơi khác, thường từ các giao thức giao vận nằm phía trên IP. Các thiết bị định tuyến liên mạng chuyển tiếp các gói tin IP qua các mạng tầng liên kết dữ liệu được kết nối với nhau. Việc không có đảm bảo về gửi dữ liệu có nghĩa rằng các chuyển mạch gói có thiết kế đơn giản hơn. (Lưu ý rằng nếu mạng bỏ gói tin, làm đổi thứ tự hoặc làm hỏng nhiều gói tin, người dùng sẽ thấy hoạt động mạng trở nên kém đi. Hầu hết các thành phần của mạng đều cố gắng tránh để xảy ra tình trạng đó. Đó là lý do giao thức này còn được gọi là cố gắng cao nhất. Tuy nhiên, khi lỗi xảy ra không thường xuyên sẽ không có hiệu quả đủ xấu đến mức người dùng nhận thấy được.) Giao thức IP rất thông dụng trong mạng Internet công cộng ngày nay. Giao thức tầng mạng thông dụng nhất ngày nay là IPv4; đây là giao thức IP phiên bản 4. IPv6 được đề nghị sẽ kế tiếp IPv4: Internet đang hết dần địa chỉ IPv4, do IPv4 sử dụng 32 bit để đánh địa chỉ (tạo được khoảng 4 tỷ địa chỉ); IPv6 dùng địa chỉ 128 bit, cung cấp tối đa khoảng 3.4×1038 địa chỉ (xem bài về IPv6 để biết thêm chi tiết). Các phiên bản từ 0 đến 3 hoặc bị hạn chế, hoặc không được sử dụng. Phiên bản 5 được dùng làm giao thức dòng (stream) thử nghiệm. Còn có các phiên bản khác, nhưng chúng thường dành là các giao thức thử nghiệm và không được sử dụng rộng rãi. 3.2 Định tuyến và địa chỉ IP Có lẽ các khía cạnh phức tạp nhất của IP là việc đánh địa chỉ và định tuyến. Đánh địa chỉ là công việc cấp địa chỉ IP cho các máy đầu cuối, cùng với việc phân chia và lập nhóm các mạng con của các địa chỉ IP. Việc định tuyến IP được thực hiện bởi tất cả các máy chủ, nhưng đóng vai trò quan trọng nhất là các thiết bị định tuyến liên mạng. Các thiết bị đó thường sử dụng các giao thức cổng trong (interior gateway protocol, viết tắt là IGP) hoặc các giao thức cổng ngoài (external gateway protocol, viết tắt là EGP) để hỗ trợ việc đưa ra các quyết định chuyển tiếp các gói tin IP (IP datagram) qua các mạng kết nối với nhau bằng giao thức IP. Giao thức này hiện nay là rất phổ biến: internet protocol, song hành với PCI. 3.3 Nhược điểm của IPv4: không gian địa chỉ được giới hạn đến 4 tỉ 16,7 triệu máy trong mạng. giới hạn là cắt đứt hơn nữa, bởi phân loại các địa chỉ IP vào A-. B-, C-, D-và E-Class lưới. Các mạng các lớp học xác định tỷ lệ của các mạng con (ví dụ như các mạng doanh nghiệp, mạng lưới trường đại học) cho các host trong các mạng con. Ví dụ: TUHH có một mạng lớp B (lớp B = 16 bit cho tiền tố mạng và 16 bit cho máy chủ xác định). TUHH host trong dãy IP 134.28.xx). Không có nguồn tài nguyên (băng thông) đặt phòng (đối với truyền dữ liệu thời gian quan trọng như âm thanh và video). Thiếu hỗ trợ cho các máy chủ điện thoại di động. Điện thoại di động thay đổi địa chỉ IP máy chủ mỗi khi họ kết nối với internet. Giải pháp IP thế hệ tiếp theo: New giao thức cho Internet. Quan trọng nhất của các giao thức này là IPv6. Vấn đề: Di dân & Khả năng tương thích hướng lên: Tất cả các máy 4. Địa chỉ IP và Tên miền Trong Internet tên máy chủ là "chìa khoá " dùng để xác định tên của các máy tính mà bạn muốn tìm. Ví dụ, gopher.msu.edu là tên của máy chủ có Gopher server chính ở đại học Michigan (Mỹ). Mỗi máy tính cũng được gán địa chỉ IP - một địa chỉ bằng số có vai trò tương tự số điện thoại. Chẳng hạn, máy tính có tên gopher.msu.edu được gán địa chỉ IP 35.8.2.61. Tại sao một máy tính cần hai tên? Bởi vì địa chỉ IP bằng số, chúng được hiểu và thao tác dễ dàng bởi phần cứng và phần mềm lo việc chuyển tin trên Internet. Nhưng các địa chỉ số không thích hợp cho việc sử dụng của con người - gopher.msu.edu dễ nhớ hơn nhiều so với địa chỉ IP bằng số. Như thế địa chỉ IP thích hợp với máy tính hơn, và tên máy theo miền/vùng - tên miền (Domain name, cũng được gọi là tên vùng) thích hợp với con người. Do cả hai kiểu tên đều được sử dụng, phải có cơ chế dịch từ tên miền sang địa chỉ IP. Dưới đây là một ví dụ về những tên miền tương ứng với địa chỉ IP như thế nào: Tên máy chủ Địa chỉ IP gopher.msu.edu 35.8.2.61 msu.edu 35.8.2.2 home.vnd.net 203.162.0.12 Địa chỉ IP bao giờ cũng gồm 4 nhóm số, các con số này được biểu diễn như đã trình bày: 4 phần giá trị thập phân được phân cách bởi các dấu chấm. Mỗi phần của địa chỉ IP là một giá trị trong khoảng 0 và 255, nó được biểu diễn bằng 1 byte trên bộ nhớ máy tính. Như thế địa chỉ IP về mặt lý thuyết có thể chạy từ 0.0.0.0 đến 255.255.255.255. Trái lại, tên miền không nhất thiết có 4 phần. Chúng có thể chỉ có hai phần: một vùng mức "đỉnh" chẳng hạn như "edu" hay "com" (thường dành để chỉ thể loại của tổ chức có máy chủ, ví dụ "edu" (education) dành cho các tổ chức giáo dục), và trước nó là tên miền con ("msu" trong ví dụ "msu.edu"), cả tên không quá 255 ký tự, và mỗi phần tên không quá 63 ký tự. Công việc của dịch vụ tên miền (Domain Name Service) là chuyển tên miền thành địa chỉ IP. Khi bạn yêu cầu một chương trình Gopher client để tiếp xúc với msu.edu, dịch vụ tên miền sẽ chuyển tên chủ đó thành địa chỉ IP tương ứng. Mục đích chính của tên miền là để cung cấp một hình thức đại diện, hay nói cách khác, dùng những tên dễ nhận biết, thay cho những tài nguyên Internet mà đa số được đánh địa chỉ bằng số. Cách nhìn trừu tượng này cho phép bất kỳ tài nguyên nào (ở đây là website) đều có thể được di chuyển đến một địa chỉ vật lý khác trong cấu trúc liên kết địa chỉ mạng, có thể là toàn cầu hoặc chỉ cục bộ trong một mạng intranet, mà trên thực tế là đang làm thay đổi địa chỉ IP. Việc dịch từ tên miền sang địa chỉ IP (và ngược lại) do hệ thống DNS trên toàn cầu thực hiện. Với việc cho phép sử dụng địa chỉ dạng chữ cái không trùng nhau thay cho dãy số, tên miền cho phép người dùng Internet dễ tìm kiếm và liên lạc với các trang web và bất kỳ dịch vụ liên lạc dựa trên IP nào khác. Tính uyển chuyển của hệ thống tên miền cho phép nhiều địa chỉ IP có thể được gán vào một tên miền, hoặc nhiều tên miền đều cùng chỉ đến một địa chỉ IP. Điều này có nghĩa là một máy chủ có thể có nhiều vai trò (như lưu trữ nhiều website độc lập), hoặc cùng một vai trò có thể được trải ra trên nhiều máy chủ. Một địa chỉ IP có thể được gán cho vài máy chủ, như trong mạng anycast. Định dạng tên miền: được phân cách bởi thời gian. Tên miền được đọc từ phải sang trái. Ví dụ: www.sts.tu harburg.de. Top cấp tên miền (TLD) được xác định ở cấp trên cùng. tên miền cấp cao nhất có thể được Tên miền cấp được phát hành bởi ICANN (Internet Assigned Names Tổng công ty và số). Hiện nay, mới cấp cao lĩnh vực đang được phát hành (ví dụ, biz, thông tin). Hơn nữa cấu trúc của các tên miền được thực hiện bởi các tổ chức được phân công vào miền. Ví dụ: - tên miền cấp cao: InterNIC cho tên miền cấp cao Bắc Mỹ (... com, edu, org), DENIC cho Đức TLD (De.). - Doanh nghiệp Tên miền: Microsoft (microsoft.com), TUHH (tu-harburg.de). 5. Port and Socket: Port: có thể gọi là một cổng kết nối cho mạng thông tin, mạng internet (theo tiếng Việt). Cổng kết nối có thể là một cổng thực, vật lý, ví dụ như là trong máy tính có cổng kết nối dây chuyền (serial port) COM1, cổng kết nối song song (parallel port) LPT1 cho máy in, cổng USB, cổng qua card mạng ...v.v. Tuy nhiên trong lý thuyết mạng, cổng kết nối có thể là khái niệm trừu tượng, đánh số từ 0 đến 65535, được dùng trong các lớp phần mềm (không vật lý), ví dụ cổng kết nối 8080 cho web browser, cổng kết nối 80 cho web server v.v. Lý do người ta phát minh ra cái khái niệm trừu tượng này là vì có thể có nhiều ứng dụng cùng dùng chung một cổng vật lý, ví dụ có nhiều ứng dụng dùng cổng card mạng: email, browser, ..v.v. Để tránh nhầm lẫn với nhau, mỗi ứng dụng phải dùng riêng ổ kết nối (socket), dùng riêng giao thức (protocol). Socket: có thể gọi là một ổ kết nối hay là một điểm kết nối cho các ứng dụng thông tin với nhau (theo tiếng Việt). Đây là một khái niệm trừu tượng (không vật lý) trong lý thuyết mạng, thuộc về phần mềm. Một ổ kết nối (socket) là một kết hợp giữa địa chỉ IP và một cổng kết nối (port), ví dụ socket A (194.125.1.32:2001), socket B (127.0.0.1:1927)..v.v. Với khái niệm này, các ứng dụng có thể thông tin với nhau trên cùng một máy tính, hoặc là trên các máy tính khác nhau qua mạng LAN, mạng internet, ...v.v. Một khái niệm không thể thiếu khi dùng ổ kết nối (socket) đó là giao thức (protocol), các ứng dụng thông thường trao đổi thông tin, dữ liệu qua giao thức, ví dụ UDP, TCP/IP. Khi nào thì dùng port và khi nào thì dùng socket? Dùng port khi sự kết nối, thông tin qua một môi trường vật lý, ví dụ qua serial port có cáp kết nối, ví dụ qua InfraRed, BlueTooth có sóng radio. Dùng socket khi sự kết nối, thông tin từ xa, có vẽ trừu tượng qua mạng LAN, mạng internet. 6. Công nghệ WEB 6.1 HTTP: Hypertext Transfer Protocol(Giao thức truyền tải siêu văn bản) là một trong năm giao thức chuẩn về mạng Internet, được dùng để liên hệ thông tin giữa Máy cung cấp dịch vụ (Web server) và Máy sử dụng dịch vụ (Web client) là giao thức Client/Server dùng cho World Wide Web-WWW, HTTP là một giao thức ứng dụng của bộ giao thức TCP/IP (các giao thức nền tảng cho Internet). Mục đích: Truy cập các tài nguyên trên internet (Tài liệu web). Khách hàng (trình duyệt) yêu cầu vấn đề tài nguyên cho máy chủ, các máy chủ gửi các tài liệu được yêu cầu lại cho khách hàng như là một phản ứng. Hiện tại phiên bản là HTTP/1.1. HTTP yêu cầu: Cơ sở hạ tầng Proxy, cổng, đường hầm, nhân bản, tường lửa: Quan trọng bổ sung máy khách và máy chủ phía nguồn tài nguyên trên web được sử dụng để nâng cao hiệu suất, tính sẵn có, khả năng tiếp cận và để bảo vệ máy chủ,vv Xác định mục tiêu URL: Uniform Resource Locator. Xác định vị trí của tài nguyên một ngày Internet. Ví dụ: là một URL. Dịch vụ Nhắn tin Yêu cầu, phản ứng, tiêu đề, mở rộng, đàm phán, vv quy định việc định dạng các tin nhắn mà giao tiếp chi tiết dịch vụ 6.2 Giao thức HTTP Hình thức tương tác đơn giản: Kết nối có thể sử dụng các trạm trung gian. Chúng tôi có một cái nhìn sâu hơn vào những điều sau đây các loại trạm trung gian: Proxy, cổng, đường hầm, nhân bản, tường lửa… HTTP là một yêu cầu đơn giản / phản ứng giao thức được xây dựng trên một máy chủ đáng tin cậy, hướng kết nối dịch vụ vận tải. Nó làm cho sử dụng máy tính trong hai vai trò: client và server. Khách hàng gửi yêu cầu tới máy chủ,máy chủ sau đó gửi câu trả lời cho khách hàng. 6.3 HTTP: Tường lửa Định nghĩa tường lửa là một hệ thống an ninh bảo vệ một mạng LAN hoặc mạng khác. Nó thực hiện giám sát và có thể định tuyến giao thông vào và ra khỏi mạng hoặc tại một cây cầu, có thể hạn chế quyền truy cập vào dịch vụ. Các tường lửa được sử dụng để ngăn cách dữ liệu nhạy cảm từ Internet mà không cần cô lập toàn bộ mạng Các yếu tố của một hệ thống tường lửa [Pohlm00]: Hoạt động: - hoạt chất: gói lọc: kiểm soát mức độ thấp Phân tích và kiểm soát các gói dữ liệu truyền trên lớp mạng và lớp internet. Stateful bộ lọc gói tin có thể kiểm soát các gói dữ liệu lên đến lớp ứng dụng (HTTP). - hoạt chất ứng dụng Gateway: Kiểm soát cấp cao Phân tích và kiểm soát các gói tin trên lớp ứng dụng. Nó chứa một proxy cho mỗi hỗ trợ dịch vụ ứng dụng (telnet, ftp, smtp, http). Các cổng và ứng dụng proxy của nó có thể thực hiện các biện pháp bảo đảm dịch vụ cụ thể và khai thác gỗ. Quản trị: - Quản lý an ninh: Điều khiển và administrates gói ứng dụng bộ lọc và gateway. Mục Lục Công nghệ web 1 Công nghệ client-server 1 Data Binding 2 Ứng dụng client-side 2 Ứng dụng server-side 3 Internet và WWW (World Wide Web) 3 2.1 Khái niệm WWW 3 2.2 Khái niệm về trang Web 4 2.3 kết nối đặc tính 4 2.4 Internet biểu 4 2.5 Kết nối Internet 5 Internet Protocol, IP (v4) 5 3.1 Internet Protocol 5 3.2 Định tuyến và địa chỉ IP 6 3.3 Nhược điểm của IPv4 7 Địa chỉ IP và Tên miền 7 Port and Socket 9 Công nghệ và các giao thức WEB 10 6.1 HTTP: Hypertext Transfer Protocol 10 6.2 Giao thức HTTP 11 6.3 HTTP: Tường lửa 11

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTrịnh Công Sơn_TMDT_Phần 3.1.DOC
Tài liệu liên quan