• Định nghĩa
• Nguyên nhân
• Đánh giá lâm sàng
• Điều trị
• Phòng ngừa
• E coli
39 trang |
Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 575 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Tiêu chảy cấp hội chứng lỵ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiêu chảy cấp
Hội chứng Lỵ
BS Vũ Thùy Dương
Khoa Tiêu Hoá
Bệnh viện Nhi Đồng 1
Percentage of deaths among children < 5
attributable to diarrhoea, 2015
• Source: WHO and Maternal and Child Epidemiology Estimation
Group (MCEE) provisional estimates 2015
• Định nghĩa
• Nguyên nhân
• Đánh giá lâm sàng
• Điều trị
• Phòng ngừa
• E coli
Định nghĩa
• Tiêu chảy: tiêu phân lỏng hoặc phân nước ít
nhất 3 lần trong 24 giờ
• Phân loại tiêu chảy
– Tiêu chảy cấp
– Hội chứng lỵ, tiêu đàm máu
– Tiêu chảy kéo dài
– Tiêu chảy xâm lấn, viêm ruột, nhiễm trùng tiêu
hoá, tiêu chảy nhiễm trùng,
Định nghĩa
• Tiêu đàm máu: những đợt tiêu chảy có phân
lỏng hoặc phân nước có máu nhìn thấy
được.
• Lỵ: cùng nghĩa với tiêu đàm máu. Mặc dù Lỵ
thường được mô tả như 1 hội chứng gồm
tiêu đàm máu kèm sốt, đau bụng, mót rặn.
– Shigella (Lỵ trực trùng)
– Entamoeba histolytica (Lỵ amip)
Guidelines for the control of shigellosis, WHO
Nguyên nhân
• Nhiễm
– Virus: rotavirus, norovirus, adenovirus
– Vi trùng: Salmonella, Shigella, Campylobacter, E. coli
– Ký sinh trùng: E. histolitica, Crystosporidium, Giardia
giardia
• Nhiễm trùng toàn thân: Cúm, sởi, sốt xuất huyết,
HIV, sốt rét, viêm phổi, NTT, VMN, NTH
• Cấp cứu bụng ngoại khoa
– Lồng ruột
– Viêm ruột thừa
LOẠI NHIỄM TRÙNG
I II III
Cơ chế Không viêm (độc tố ruột, bám
dính, xâm lấn nông)
Viêm (xâm lấn, độc tố
tế bào)
Xuyên
Vị trí tổn
thương
Đoạn gần ruột non Đại tràng Đoạn xa ruột non
Triệu
chứng
Tiêu chảy phân nước Hội chứng Lỵ Sốt cao, viêm ruột
Soi phân Không thấy bạch cầu Bạch cầu đa nhân Bạch cầu đơn nhân
Nguyên
nhân
Vibrio cholerae
Escherichia coli (ETEC,LT,ST)
Clostridium perfringens
Bacillus cereus
Staphylococcus aureus
Giardia lamblia
Rotavirus
Norwalk-like viruses
Cryptosporidium parvum
E. coli (EPEC, EAEC)
Microsporidia
Cyclospora cayetanensis
Shigella
E. coli (EIEC, EHEC)
Salmonella enteridis
Vibrio
parahaemolyticus
Clostridium difficile
Campylobacter jejuni
Entamoeba histolytica*
Salmonella typhi
Yersinia enterocolitica
Campylobacter fetus
Mandel GL, Bennett JE, Dolin R, editors: Principles
and practices of infectious diseases, ed 7,
Philadelphia, 2010, Churchill Livingstone.
Viêm hậu môn – trực tràng
Gonococcal (Neisseria gonorrhoeae)
Herpetic (herpes simplex virus)
Chlamydial (Chlamydia trachomatis)
Syphilitic (Treponema pallidum)
Hội chứng
Viêm ruột hoại tử
Viêm đại tràng giả mạc
Thương hàn
Viêm ruột mạn tính Viêm ruột do E coli gây bệnh, E coli bám dính
Lao ruột
Viêm ruột do nấm
Viêm ruột do ký sinh trùng
NN không Nhiễm trùng Viêm loét đại tràng vô căn
Bệnh Crohn
Viêm ruột do phóng xạ
Thiếu máu ruột
Viêm ruột dị ứng
Nguyên nhân
From Mandel GL, Bennett JE, Dolin R,
editors: Principles and practices of
infectious diseases, ed 7, Philadelphia,
2010, Churchill Livingstone.
Đánh giá lâm sàng
• Phân loại bệnh tiêu chảy
• Tình trạng mất nước
• Tình trạng dinh dưỡng
• Tình trạng bệnh kèm theo
Phân loại bệnh tiêu chảy
Phân loại bệnh tiêu chảy
uptodate
IMCI
cdc.gov
Tình trạng mất nước
• Thóp trũng ?
• Khóc có nước mắt ?
• Tụt huyết áp ?
• Xét nghiệm máu và nước tiểu ?
Tình trạng dinh dưỡng
• Trẻ SDD và tiêu chảy
– Quá tải dịch và suy tim khi bù dịch
– Nhiễm trùng nặng
– Vòng luẩn quẩn: tiêu chảy SDD
Tình trạng bệnh kèm theo
• Sốt
• Hô hấp
• Bụng
• Thần kinh trung ương
– Tri giác
– Co giật
Xét nghiệm CLS
• Không cần xét nghiệm, trừ khi nghi ngờ tình
trạng khác
• ĐH, ĐGĐ
• Soi phân tìm tả
• Soi phân: HC, BC, KST (amip, giun sán)
• Cấy phân
Điều trị
• Bù nước, điện giải
• Hướng dẫn dinh dưỡng
• Kháng sinh
• Điều trị bệnh kèm theo
Source: WHO/UNICEF Joint Statement: Clinical management of acute diarrhoea, 2004
Điều trị: Bù nước điện giải
Phác đồ A
Phác đồ B: 75mL/kg/4 giờ, uống/IV
Phác đồ C: LR, NS
Dinh Dưỡng
• Tiếp tục cho trẻ ăn
• Bú mẹ
• Ăn mỗi 3 giờ
• Trẻ mất nước: ưu tiên bù nước
• Ăn ngay sau khi bù nước
• 6 bữa/ ngày, +1 bữa khi hết tiêu chảy
• SDD, béo phì
• Zinc
– Lợi ích
– Liều dùng
– Cách dùng
– Các chế phẩm
Kháng sinh
• Tiêu chảy cấp
– NTH
– Tả
• Tiêu đàm máu, viêm ruột
• Hội chứng Lỵ
– Lỵ trực trùng
– Lỵ amip: Metronidazole: 30-50mg/kg/ngày, chia 3
lần/ ngày, uống trong 7-10 ngày
Centers for Disease Control and Prevention.
Kháng sinh
Kháng sinh khi nghi ngờ nhiễm Shigella ở nước đang phát triển
Kháng sinh Đường dùng Liều
Ciprofloxacin Uống 15mg/kg/ x 2 lần/ngày x 3 ngày
Azithromycin Uống N1: 15mg/kg
N2-5: 10mg/kg
Ceftriaxone IM/IV 50-100mg/kg/ngày
Pivmecillinam Uống 80mg/kg/ngày
Phòng ngừa
• Rửa tay
• Vệ sinh
• Vaccine
Integrated Global Action Plan for the Prevention
and Control of Pneumonia and Diarrhoea (GAPPD)
Figure Contribution of mobile genetic elements to the evolution of pathogenic E. coli.E. colivirulence factors can be encoded by several mobile genetic elements,
including transposons (Tn) (for example, heat stable enterotoxin (ST) of ETEC), plasmids (for example, heat-labile enterotoxin (LT) of ETEC and invasion factors of EIEC),
bacteriophage (for example, Shiga toxin of EHEC) and pathogenicity islands (PAIs) — for example, the locus of enterocyte effacement (LEE) of EPEC/EHEC and PAIs I and II
of UPEC. Commensal E. colican also undergo deletions resulting in ‘black holes’, point mutations or other DNA rearrangements that can contribute to virulence. These
additions, deletions and other genetic changes can give rise to pathogenic E. coliforms capable of causing diarrhoea (EPEC, EHEC, EAEC DAEC), dysentery
(EIEC), haemolytic uremic syndrome (EHEC), urinary tract infections (UPEC) and meningitis (MNEC). HUS, haemolytic uremic yndrome; UTI, urinary tract infection. (Kaper,
J. B., J. P. Nataro, and H. L. Mobley (2004), "Pathogenic Escherichia
coli", Nature reviews. Microbiology, 2 (2), pp. 123–140)
EPEC: infantile diarrhea
EHEC (STEC; VTEC):
Hemorrhagic colitis, HUS
ETEC: watery diarrhea
EAEC: persistence
diarrhea in children and
patients with HIV
EIEC: Dysentery
DAEC: Diffusely
adherence E.coli,
asymptomatic in
children
Pathogenic schema of diarrhoeagenic E. coli.
Kaper, J. B., J. P. Nataro, and H. L. Mobley (2004), "Pathogenic Escherichia
coli", Nature reviews. Microbiology, 2 (2), pp. 123–140
Enterotoxigenic Escherichia coli:
watery diarrhea
Enteropathogenic Escherichia coli:
Infantile diarrhea
Enterohemorrhagic Escherichia coli
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tiuchycphcl_170630095207_8497.pdf