Tiết chế học (Kỳ 4)

-Khi cơ thể không đào thải các chất cặn bã : của chuyển hóa protid :

+ Viêm cầu thận cấp

+ Viêm cầu thận mạn

+ Xơ cứng mạch , HA cao

-Khi protid trở thành chất độc và không chuyển hóa được :

+ Hôn mê gan ( NH3 tăng )

+ Dị ứng ( gan không chuyển hóa được protid )

+ Chứng toan máu ( acidose trong bệnh đái đường )

-Khi Protid không tiêu hóa được :

+ Thiếu dịch vị ( HCL) và Pepsin không hoạt động .

+ Suy tụy tạng : men tụy ngoại tiết giảm

+ Lên men thối trong ruột .

-Bệnh có chuyển hóa cơ bản tăng :

+ Bệnh Basedose ,bệnh cường giáp

pdf6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1277 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Tiết chế học (Kỳ 4), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết chế học (Kỳ 4) D- Chế độ ăn giảm Protid 1- Tiêu chuẩn:Không quá 1g/1kg/24h(1g Nitơ cần 6,25g protid,nhu cầu 4- 5g N 2- Chỉ định : - Khi cơ thể không đào thải các chất cặn bã : của chuyển hóa protid : + Viêm cầu thận cấp + Viêm cầu thận mạn + Xơ cứng mạch , HA cao - Khi protid trở thành chất độc và không chuyển hóa được : + Hôn mê gan ( NH3 tăng ) + Dị ứng ( gan không chuyển hóa được protid ) + Chứng toan máu ( acidose trong bệnh đái đường ) - Khi Protid không tiêu hóa được : + Thiếu dịch vị ( HCL) và Pepsin không hoạt động . + Suy tụy tạng : men tụy ngoại tiết giảm + Lên men thối trong ruột . - Bệnh có chuyển hóa cơ bản tăng : + Bệnh Basedose , bệnh cường giáp 3- Chống chỉ định : Tất cả các bệnh cần ăn tăng protid như trên đã nói 4- Một thực đơn : Chế độ BOC - BƠ ( Borst - bull ) . Dầu : 100g . Đường : 400g . Nước vừa đủ : 700g Cho ăn qua sond khi bệnh nhân hôn mê , urê máu cao E- Chế độ nhịn ăn và uống 1- Tiêu chuẩn : Hoàn toàn không có thức ăn và uống 2- Tác dụng sinh lý : - Toàn bộ hệ tiêu hóa được nghỉ ngơi . - Nước tiểu giảm urê niệu giảm - Giảm phù sút cân nhanh . 3- Chỉ định :( Rất hiếm ) - Suy tim nặng - Bệnh thận cấp - Sau phẫu thuật - Xuất huyết tiêu hóa 4- Chống chỉ định : Không dùng cho trẻ em sơ sinh . Thận trọng ở người già và trẻ em . 5- Cách thực hiện : - Bệnh nhân nằm nghỉ ngơi không nói chuyện , không đọc báo - Áp dụng 1 -2 ngày - Sau đó ăn nước cháo , ăn có lipit cuối cùng dùng protid - Truyền HTN 5% tĩnh mạch hoặc dưới da . Mùa hè khát cho thấm nước miệng ít một không quá 100 -150g nước H- Chế độ ăn toàn nước 1- Thành phần : Nước lọc , chè loãng , cháo loãng thêm ít đường 2- Tác dụng sinh lý : Đường tiêu hóa nghỉ ngơi , chống độc , lợi tiểu . 3- Chỉ định : Viêm dạ dày , viêm ruột cấp , urê cao , suy tim . 4- áp dụng : Chỉ uống 1,5 lit / 24h chia nhiều lần cách 2 giờ 1 lần . Khi có suy tim thận , theo dõi nước tiểu để điều chính lượng nước vào ra cân đối . G- Chế độ ăn hạn chế chất béo : 1- Chỉ định : - Bệnh túi mật - Béo trệ . 2- Thực đơn : - Bánh mỳ : 75g - Rau : 400g - Gạo : 400g - Đậu phụ : 200g - Thịt nạc : 110g ( Sáng bánh mỳ thịt , trưa , chiều : thịt , rau đậu ) Chế độ này tương đương P : 81g , G : 350g xấp xỉ : 2332 kalo K- Chế độ ăn hạn chế xơ 1- Cách thực hiện : - Cấm dùng : đậu đỗ khô , sắn khoai khô , rau dưa , lê ,táo - Nên dùng : sữa bơ , khoai nghiền bỏ xơ , trứng , quả thận chín . 2- Chỉ định : Bệnh loét dạ dày tá tràng , viêm ruột thừa 3- Chế độ ăn : - Hạn chế xơ chặt chẽ : Sữa bột tinh khiết - Hạn chế xơ tương đối : sữa bột + khoai nghiền III- Chế độ ăn dụng 1- Chế độ ăn số 1: Dùng cho ngừơi bị bệnh dạ dày 2- Chế độ ăn số 5 : Dùng cho bệnh nhân gan mật 3- Chế độ ăn L4 : Người bị đường ruột 4- Chế độ ăn số 9 : Cho người tăng đường máu 5- Chế độ ăn số 7 : Cho bệnh thận 6- Chế độ ăn 11 :Không cần kiêng khem 7- Chế độ ăn 13 : Cho người nhiễm trùng 8- Chế độ ăn lỏng : Cho người sau mổ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftiet_che_hoc_ky_4_8566.pdf
Tài liệu liên quan