Tiếp cận đau bụng cấp và Viêm dạ dày

Tiếp cận đau bụng cấp

• Cơ chế đau

• Phân biệt bệnh dạ dày và viêm dạ dày

• Viêm dạ dày

• Helicobacter pylori

pdf20 trang | Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 456 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Tiếp cận đau bụng cấp và Viêm dạ dày, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiếp cận đau bụng cấp và Viêm dạ dày BS Vũ Thùy Dương Khoa Tiêu Hoá Bệnh viện Nhi Đồng 1 • Tiếp cận đau bụng cấp • Cơ chế đau • Phân biệt bệnh dạ dày và viêm dạ dày • Viêm dạ dày • Helicobacter pylori Khái niệm và tiếp cận • Khái niệm – Đau bụng cấp – Đau bụng mạn: > 2 tháng • Tiếp cận – Bụng ngoại? Chấn thương? – Viêm ruột, nhiễm siêu vi? – Bệnh đường mật, viêm tụy? – Rối loạn cơ năng đường ruột? Nguyên nhân đau bụng cấp theo lứa tuổi Cơ chế đau bụng • Cơ quan thụ cảm đau tạng gồm: – Bề mặt thanh mạc – Trong mạch máu – Trong thành tạng rỗng – Tại niêm mạc (kích thích hóa học) • Thụ cảm đau đáp ứng với – Kích thích cơ học – Kích thích hóa học • Đau tạng (viceral pain): khó định vị, thường định vị đau tại đường giữa do phân bố thần kinh đối xứng 2 bên Giải phẫu dạ dày Vị trí đau và cơ quan gợi ý • Thượng vị: gan, tụy, đường mật, dạ dày, ruột trên • Quanh rốn: đoạn xa ruột non, manh tràng, ruột thừa, đoạn gần đại tràng • Hạ vị, trên xương mu: đoạn xa đại tràng, đường tiểu, cơ quan vùng chậu Phân biệt viêm dạ dày (gastritis) và bệnh dạ dày (gastropathy) Prevalence of Helicobacter pylori infection Triệu chứng lâm sàng • Đau thượng vị • Thức giấc ban đêm • Buồn nôn, nôn (không giải thích được) • Biếng ăn • Xuất huyết tiêu hóa • Thiếu máu thiếu sắt Triệu chứng lâm sàng • Nhiễm HP thường không triệu chứng. • Chỉ một số ít trẻ nhiễm HP phát triển thành triệu chứng và có ý nghĩa lâm sàng. • Không có bằng chứng rằng VDD do HP mà không kèm loét TT có thể gây triệu chứng ở trẻ em • Đau bụng thường thấy ở trẻ không nhiễm HP hơn là có nhiễm HP. • Không có sự liên quan giữa đau bụng tái diễn (recurrent abdominal pain, RAP) và nhiễm HP • Tiệt trừ HP liên hệ chặt chẽ với cải thiện triệu chứng ở trẻ có loét TT Management of Helicobacter pylori • Ai cần làm XN? • XN gì? • Ai cần điều trị? • Điều trị phác đồ nào? XN tìm Helicobacter pylori khi nào • Cần nghĩ đến các NN gây ra triệu chứng tại đường tiêu hóa, trước khi nghĩ triệu chứng đó do HP • Tiền căn gia đình (1st generation): K dạ dày • Thiếu máu thiếu sắt kháng trị, đã loại trừ các NN thiếu máu thiếu sắt khác • Đau bụng chức năng: không làm XN HP • Viêm tai giữa, viêm hô hấp trên, viêm nha chu, dị ứng thức ăn, SIDS, ITP, lùn không liên quan nhiễm HP Có những xét nghiệm gì? XN thực hiện sau nội soi, sinh thiết (xâm lấn) XN thực hiện không cần nội soi (không xâm lấn) • Mô học • Urease test • Nuôi cấy • PCR • Test hơi thở • Kháng nguyên HP trong phân (monoclonal) • Kháng thể IgG chuyên biệt trong máu Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm H.pylori • Cấy dương tính • Mô học và Urease test cùng dương tính • Nếu 2 kết quả trên không tương đồng, cần thêm một xét nghiệm (Test hơi thở hoặc Kháng nguyên phân) • Trong trường hợp đang có XHTH, chỉ cần 1 XN dựa trên mẫu sinh thiết dương tính là đủ chẩn đoán nhiễm H.pylori (Guideline NASPGHAN 2011 - Hội Tiêu hóa Nhi VN 2013) Chỉ định điều trị tiệt trừ H. pylori • Nhiễm H.pylori + Loét đường tiêu hóa • Nhiễm H.pylori + Người thân trực hệ bị ung thư dạ dày • Nhiễm H.pylori + Thiếu máu thiếu sắt kháng trị đã loại trừ các nguyên nhân khác. • Nhiễm H.pylori được chẩn đoán bằng phương pháp dựa trên mẫu sinh thiết mà không có loét đường tiêu hóa, điều trị tiệt trừ H.pylori có thể xem xét (Guideline NASPGHAN 2011 - Hội Tiêu hóa Nhi VN 2013)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftipcnaubngcpvvimddy_170630095334_6546.pdf
Tài liệu liên quan