I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Rèn luyện các cơ nhỏ của đôi bàn tay, sự phối hợp hoạt động của tay mắt và sự khéo léo của đôi bàn tay
- Rèn tính kiên trì và nhẫn nại trong hoạt động.
- Trẻ biết cầm bút đúng và đồ chữ đúng quy trình.
- Phát triển trí nhớ và tai nghe cho trẻ
- Phát triển ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc.
- Giáo dục bé tích cực, mạnh dạn tham gia trò chơi.
II.CHUẨN BỊ :
- Thẻ chữ h, k
- 2 phong bì bên trong có tranh vẽ hoa hồng, hoa loa kèn
- Một số thẻ từ có chứa chữ h. k
- Tập tô và bút
III.TIẾN HÀNH THỰC HIỆN :
37 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 722 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Tiếng việt - Bé tập “viết”, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KPTN: Nước và giấm
+ Quan sát trẻ thực hiện thao tác vệ sinh
+ Không đi lên chiếu, không quăng ném gối, không nói chuyện trong giờ ngủ.
+ Nhắc nhở trẻ trước khi về nhớ thực hiện bảng điểm danh
+ Nhắc bé đi học đúng giờ để tập thể dục sáng cùng bạn
NHẬN XÉT :
NƯỚC CHẢY XUỐNG
Ngày thứ hai: Thứ ba, ngày 24.02.2009
1. Trẻ đến lớp:
2. Trò chuyện đầu giờ:
3. Hoạt động có chủ đích :
4. Hoạt động góc:
5. Hoạt động ngoài trời:
6. Ăn ngủ vệ sinh :
7. Hoạt động chiều:
- Cô trao đổi với phụ huynh về sức khỏe của trẻ
- Nhắc nhở trẻù thực hiện bảng thời tiết
- Cô trò chuyện với trẻ về trang phục cho mùa khô.
- Nhắc nhở trẻ một số nề nếp lễ giáo.
Hoạt động 1: Cùng nhau thảo luận
- Các con có thấy nước chuyển động không?
- Nước chảy theo chiều nào?
- Có bao giờ các con thấy nước chảy ngược lên không?
- Chúng ta cùng xem điều gì diễn ra khi đổ nước ra.
Hoạt động 2: Cùng nhau khám phá
- Cô chia trẻ thành nhiều nhóm nhỏ, trẻ dùng miếng kê kê một đầu chậu cao lên, đổ nước ở đầu chậu kê cao. Sau đó trẻ quan sát nước chảy ra sao.
- Cô quan sát và hướng dẫn trẻ nếu gặp khó khăn
Hoạt động 3: Kết quả thế nào?
- Cách chơi: Cô chia trẻ thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm cô phát một bảng theo dõi kết quả. Cô yêu cầu trẻ hãy dùng bút màu xanh đánh dấu đường nước chảy.
- Cô nhận xét từng nhóm.
- Kết thúc
Góc toán:
+ Thực hiện bài tập về thêm bớt trong phạm vi 8 (Cùng nhau giải mã)
Góc văn học – làm quen chữ viết:
+ Hướng dẫn trẻ sử dụng hình vẽ kể chuyện sáng tạo.
Góc gia đình :
+ Trẻ phân vai trước khi chơi
+ Cửa hàng ăn uống
Góc xây dựng :
+ Cô tiếp tục quan sát bé xây dựng công trình mà trẻ thích
+ Gợi ý cho bé biết sử dụng nhiều loại đồ chơi lắp ráp để xây dựng mô hình
Quan sát: Trò chuyện về các hoạt động của ngày và đêm.
Chơi tự do :
+ Chơi cát nước
+ Chơi cầu tuột, xe đạp, bập bênh..
+ Vận động các bé dư cân, béo phì tham gia vào các trò chơi vận động.
Góc khám phá: Nước và Giấm
+ Nhắc nhở trẻ uống thuốc sau khi ăn
+ Quan sát giờ ăn của trẻ nhắc nhở trẻ nhặt cơm rơi vào dĩa
+ Vận động theo nhạc
NHẬN XÉT :
CHO TÔI ĐI LÀM MƯA VỚI
Ngày thứ ba: Thứ tư, ngày 25.02.2009
1. Trẻ đến lớp:
2. Trò chuyện đầu giờ :
3. Hoạt động có chủ đích:
4. Hoạt động góc :
5. Hoạt động ngoài trời :
6. Ăn ngủ vệ sinh :
7. Hoạt động chiều :
- Nhắc nhở tổ trực nhật thực hiện bảng thơi tiết
- Nhắc nhở trẻù điểm danh khi đến lớp.
- Cô trò chuyện với trẻ về thời tiết
- Nhắc nhở trẻ không lấy nhầm tên của bạn khi điểm danh
Hoạt động 1: Bé cùng cô trò chuyện
- Cô và trẻ cùng nhận xét tranh của hoạt động có chủ đích ngày thứ nhất.
- Cô trò chuyện với trẻ về trời mưa.
- Cô giáo dục trẻ về ích lợi và tác hại của trời mưa đối với đời sống con người.
Hoạt động 2: Nào! Ta cùng hát
- Cô giới thiệu bài hát
- Cô đàn và hát cho trẻ nghe.
- Cô dạy trẻ hát từng câu – đoạn
- Cô đàn cho trẻ hát theo vài lần.
- Cho trẻ hát cả bài
- Cô cho trẻ hát theo hiệu lệnh
- Cho trẻ hát nối đuôi nhau
- Cô đàn cho trẻ hát
Hoạt động 3: Nghe hát Mưa rơi
- Cô giới thiệu tên bài nghe hát
-Cô vừa hát cho các con nghe bài gì?
- Giai điệu bài hát như thế nào?
- Kết thúc
Góc gia đình :
+ Quầy bán nước giải khát
+ Tiếp tục hướng dẫn cho bé cách sử dụng các đồ chơi cho đạt kỹ năng.
+ Nhắc nhở bé thể hiện tốt vai chơi của mình.
Góc âm nhạc:
+ Biểu diễn các bài hát mà trẻ thích
Góc khám phá: Nước và giấm
Trò chơi vận động : Đua xe đạp
Chơi tự do :
+ Chơi cát, nước
+ Chơi cầu tuột, đu quay, bập bênh, chạy xe đạp.
+ Quan sát, nhắc nhở trẻ chơi nhẹ nhàng, không ném cát, nước vào người bạn.
+ Vận động các bé dư cân, béo phì tham gia vào các trò chơi vận động.
+ Tiếp tục rèn thao tác vệ sinh: rửa tay, lau mặt.
+ Nhắc nhở trẻ sau khi thay quần áo xong phải gấp gọn gàng
+ Cho trẻ xem phim.
+ Trẻ chơi tự do.
NHẬN XÉT :
CÙNG NHAU LĂN BÓNG
Ngày thứ tư: Thứ năm, ngày 26.02.2009
1. Trẻ đến lớp:
2. Trò chuyện đầu giờ :
3. Hoạt động có chủ đích:
4. Hoạt động góc :
5. Hoạt động ngoài trời :
6. Ăn ngủ vệ sinh :
7. Hoạt động chiều :
- Nhắc nhở trẻù thực hiện bảng Dự báo thời tiết, bảng điểm danh
- Cô nhắc trẻ chào cô và ba mẹ khi đến lớp
+ Cô trò chuyện với trẻ về một số nề nếp của lớp .
+ Nhắc nhở sau khi chơi xếp đồ chơi gọn gàng, khi chơi không giành đồ chơi với bạn
Hoạt động 1 : Cùng chơi với bóng.
- Mỗi trẻ lấy một quả bóng chơi tự do với bóng. Sau đó vận động theo nhạc đi dích dắc kết hợp nhón chân, gót chân, khom lưng, chạy nhanh, chậm. Sau đó thực hiện các động tác:
- Tay 2, Chân 1, Lưng bụng 2, Bật 2
Hoạt động 2 : Cùng nhau lăn bóng
- Cách chơi: Chia trẻ thành 2 nhóm nhỏ, trẻ đứng đầu hàng sẽ lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng đến vạch mức, sau đó lăn bóng về nơi xuất phát cầm bóng lên và đưa bóng cho bạn kế tiếp. Cứ như thế trẻ thực hiện cho đến hết.
- Nhóm nào thực hiện nhanh hơn thì thắng cuộc.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
Hoạt động 3: TCVĐ Ném lon
- Cô và trẻ cùng nhắc lại cách chơi
- Cô cho trẻ chơi
- Hồi tĩnh : Thả lỏng tay chân, hít thở đều.
Góc cô giáo :
+ Cô giáo hướng dẫn học trò tập thể dục.
+ Biểu diễn các bài hát mà trẻ biết.
+ Nhắc nhở trẻ thể hiện đúng vai chơi.
Góc xây dựng :
+ Cô tiếp tục quan sát và hướng dẫn cho bé cách phân vai và thảo luận đầu giờ chơi.
+ Gợi ý cho bé biết sử dụng nhiều loại đồ chơi lắp ráp để xây dựng công trình.
Quan sát : Trời nắng
Chơi tự do :
+ Chơi cát nước
+ Chơi cầu tuột, xe đạp, bập bênh..
+ Vận động các bé dư cân, béo phì tham gia vào các trò chơi vận động.
+ Nhắc nhở trẻ không làm rơi vãi cơm và không nói chuyện trong giờ ăn
+ Quan sát trẻ thực hiện thao tác đánh răng
+ Trẻ chơi tự do.
+ Vận động theo nhạc
NHAÄN XEÙT :
MƯA TO RỒI! VỀ NHÀ THÔI!
Ngày thứ năm: Thứ sáu, ngày 27.02.2009
1. Trẻ đến lớp:
2. Trò chuyện đầu giờ:
3. Hoạt động có chủ đích :
4. Hoạt động góc:
5.Hoạt động ngoài trời:
6. Ăn ngủ vệ sinh :
7. Hoạt động chiều:
- Trao đổi với Phụ huynh về việc sức khỏe của trẻ và nhắc nhở khi gởi thuốc phải ghi vào sổ.
- Nhắc nhở một số nề nếp lễ giáo
Hoạt động 1 : “Hãy nối cho đúng”
- Cô chia trẻ thành 2 nhóm, trẻù sẽ lần lượt chạy lên nối nhóm số lượng vào chữ số tương ứng. Thời gian là một đoạn nhạc, khi cô tắt nhạc nhóm nào nối được nhiều hơn, đúng hơn thì thắng cuộc.
- Cô cho trẻ chơi
Hoạt động 2 : “Mưa to rồi! Về nhà thôi!”
- Cách chơi : Xung quanh lớp cô để 3 cái cổng tượng trưng cho 3 cái nhà, trên mỗi nhà cô dán 1 thẻ số. Cô cho trẻ chọn 1 chữ số mà trẻ thích.
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “Trời mưa”, khi cô nói đến câu “Mưa to rồi” thì trẻ đáp lại “Về nhà thôi!” vừa nói trẻ vừa chạy thật nhanh về nhà theo thẻ số mà trẻ đã chọn.
- Trẻ đổi số cho nhau và tiếp tục chơi.
Hoạt động 3 : Trò chơi củng cố
- Cô chia trẻ thành nhiều nhóm nhỏ, cô phát cho mỗi nhóm một bài tập. Cô yêu cầu vẽ thêm hoặc gạch bớt để tương ứng với chữ số bên cạnh.
- Cô cho trẻ chơi
- Kết thúc
Góc LQVT :
+ Cô cho trẻ chơi trò chơi “Cùng nhau giải mã”
+ Chơi các bàn cờ về số lượng.
+ Thực hiện bài tập toán trong tập.
Góc văn học - đọc sách :
+ Cô gợi ý cho bé biết kể chuyện theo tranh, biết đọc từ trái sang phải
+ Biết cách sử dụng rối khi kể chuyện.
+ Quan sát và hướng dẫn bé cách đọc sách, mở sách, tư thế ngồi xem sách.
Góc khám phá: Nước và giấm
Trò chơi vận động : Cuốn chiếu
Chơi tự do :
+ Chơi cát, nước
+ Chơi thú nhún, bập bênh, xe đạp, leo thang
+ Quan sát, nhắc nhở bé chơi nhẹ nhàng, không ném cát, nước vào người bạn.
+ Vận động các bé dư cân, béo phì tham gia vào các trò chơi vận động.
+ Cô nhắc nhở trẻ không nói chuyện trong giờ ăn.
+ Quan sát và nhắc nhở trẻ gấp quần áo gọn gàng
+ Xem phim hoạt hình
NHẬN XÉT :
MẠNG HOẠT ĐỘNG
1 TUẦN (23/02/2009 – 27/02/2009)
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:
Tập thể dục sáng.
Hoạt động: Cùng nhau lăn bóng
Trò chơi: Đua xe đạp
Bé biết tự chải tóc cho mình.
HĐG: Xây công viên
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:
Hoạt động: thơ Mưa
HĐG: Kể chuyện sáng tạo bằng các con rối
Cùng nhau giải mã
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:
Hoạt động: Mưa rồi! Về nhà thôi
Hoạt động: Nước chảy xuống.
KPTN: Nước và giấm
HĐG: Thực hiện bài tập Thêm bớt trong phạm vi 8
NƯỚC
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ:
Hoạt động: Cho tôi đi làm mưa với.
Nghe hát: Mưa rơi
Hát và vận động các bài hát mà trẻ thích
HĐG: Cùng nhau pha màu, tạo màu mới.
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – XÃ HỘI:
- Hát và vận động các bài hát trẻ thích
- Bé biết được nước rất cần cho sự sống.
- Bé mạnh dạn tự tin, vui chơi hoà thuận với bạn bè
- HĐG: Quầy bán nước giải khát
MƯA TO RỒI! VỀ NHÀ THÔI!
I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết nối nhóm số lượng vào chữ số tương ứng
- Dạy trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém nhau trong phạm vi 8
- Trẻ biết vẽ thêm hoặc gạch bớt để số lượng tương ứng với chữ số 8
- Phát triển tai nghe
- Giáo dục trẻ biết lắng nghe cô, trả lời rõ ràng và làm theo yêu cầu của cô.
II./ CHUẨN BỊ:
- Một số thẻ số
- 3 cổng tượng trưng cho 3 cái nhà.
- Bút màu
- Máy cassette, băng nhạc
III./ TIẾN HÀNH THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Hoạt động 1 : “Hãy nối cho đúng”
- Cô chia trẻ thành 2 nhóm, trẻù sẽ lần lượt chạy lên nối nhóm số lượng vào chữ số tương ứng. Thời gian là một đoạn nhạc, khi cô tắt nhạc nhóm nào nối được nhiều hơn, đúng hơn thì thắng cuộc.
- Cô cho trẻ chơi
Hoạt động 2 : “Mưa to rồi! Về nhà thôi!”
- Cách chơi : Xung quanh lớp cô để 3 cái cổng tượng trưng cho 3 cái nhà, trên mỗi nhà cô dán 1 thẻ số. Cô cho trẻ chọn 1 chữ số mà trẻ thích.
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “Trời mưa”, khi cô nói đến câu “Mưa to rồi” thì trẻ đáp lại “Về nhà thôi!” vừa nói trẻ vừa chạy thật nhanh về nhà theo thẻ số mà trẻ đã chọn.
- Trẻ đổi số cho nhau và tiếp tục chơi.
Hoạt động 3 : Trò chơi củng cố
- Cô chia trẻ thành nhiều nhóm nhỏ, cô phát cho mỗi nhóm một bài tập. Cô yêu cầu vẽ thêm hoặc gạch bớt để tương ứng với chữ số bên cạnh.
- Cô cho trẻ chơi
- Kết thúc
- Trẻ thực hiện
- Trẻ chơi
- Trẻ chia nhiều nhóm
- Trẻ chơi
MƯA
I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ đọc bài thơ với nhịp điệu nhẹ nhàng, tình cảm
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ và hứng thú tích cực hoạt động
- Phát triển sự chú ý, tai nghe, trí nhớ.
- Trẻ trả lời mạch lạc trọn câu và thực hiện theo các yêu cầu của cô.
II./ CHUẨN BỊ:
- Hệ thống câu hỏi đàm thoại
- Giấy, bút màu
- Tranh minh họa
- Một số quả bóng
III./ TIẾN HÀNH THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Hoạt động 1: Giới thiệu - Đọc diễn cảm bài thơ
- Cô cho trẻ xem power point về trời mưa
- Cô trò chuyện với trẻ về trời mưa
- Cô giáo dục: Nhờ có mưa mà cây cối đâm chồi nẩy lộc, cành lá xum xuê, mưa tưới nước cho đồng ruộng
- Cô dẫn vào bài thơ: Có một bài thơ nói về mưa lớp mình lắng nghe cô đọc nha!
- Cô đọc cho trẻ nghe
- Lần 2 kết hợp tranh minh họa
- Cô giảng giải nội dung: bài thơ nói về một cơn mưa rất to. Mưa to, gió lớn làm ngã cây cối, làm ngập ruộng đồng. Nhờ có mưa mà trái đất của chúng ta có một màu xanh thật đẹp.
Hoạt động 2: Đàm thoại
- Bài thơ nói về gì?
- Tác giả miêu tả cơn mưa ra sao?
- Khi mưa to thì có hiện tượng gì xảy ra?
- Cô đọc lại nhiều lần cho cả lớp đọc theo
- Cả lớp đọc. Nếu trẻ gặp khó khăn cô nhắc trẻ để trẻ đọc tiếp.
- Cho trẻ đọc cả lớp, nhóm, cá nhân
- Cô đó các con tác giả đã đặt tên bài thơ này là gì?
Hoạt động 3: Chuyền bóng theo nhịp
- Cách chơi: Cô cho trẻ ngồi vòng tròn, cô phát bóng cho một vài trẻ. Khi bắt đầu đọc thơ những trẻ đang giữ bóng sẽ chuyền cho bạn kế bên theo nhịp của bài thơ 2 – 2
Hoạt động 4: Vẽ mưa
- Cô cho trẻ vẽ trời mưa theo sự cảm nhận của trẻ
- Cô nhận xét nhanh về sản phẩm của trẻ
- Kết thúc
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ vẽ
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ đọc
- Trẻ đoán
- Trẻ chơi
- Trẻ thực hiện
NƯỚC CHẢY XUỐNG
I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết được nước lúc nào cũng chảy xuống.
- Quan sát và ghi nhớ nước chảy ra sao
- Trẻ biết đánh dấu vào bảng theo dõi kết quả
- Giáo dục trẻ biết lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của cô.
II./ CHUẨN BỊ:
Bình chứa nước
Chậu nhựa
Miếng kê lớn bằng gỗ
Khăn dùng để lau nước chảy ra
Bút màu, bảng theo dõi kết quả
III./ TIẾN HÀNH THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Hoạt động 1: Cùng nhau thảo luận
- Các con có thấy nước chuyển động không?
- Nước chảy theo chiều nào?
- Có bao giờ các con thấy nước chảy ngược lên không?
- Chúng ta cùng xem điều gì diễn ra khi đổ nước ra.
Hoạt động 2: Cùng nhau khám phá
- Cô chia trẻ thành nhiều nhóm nhỏ, trẻ dùng miếng kê kê một đầu chậu cao lên, đổ nước ở đầu chậu kê cao. Sau đó trẻ quan sát nước chảy ra sao.
- Cô quan sát và hướng dẫn trẻ nếu gặp khó khăn
Hoạt động 3: Kết quả thế nào?
- Cách chơi: Cô chia trẻ thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm cô phát một bảng theo dõi kết quả. Cô yêu cầu trẻ hãy dùng bút màu xanh đánh dấu đường nước chảy.
- Cô nhận xét từng nhóm.
- Kết thúc
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện
- Trẻ chú ý
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tkmn0016_6735.doc