Tiền lương tiền công

Nắm đƣợc các hệ thống lý luận về TLTC

 Thực hiện đƣợc những nghiệp vụ cơ bản về

TLTC trong các cơ quan, tổ chức, doanh

nghiệp thuộc mọi loại hình sở hữu ở các bình

diện khác nhau

pdf48 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 2480 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Tiền lương tiền công, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Nguyễn Thị Thuý Email: thuynguyen.hello@gmail.com 1 TRƢỜNG ĐH LAO ĐỘNG XÃ HỘI - CSII KHOA QUẢN LÝ LAO ĐỘNG Giáo trình TLTC (dùng cho hệ Đại học – Cao đẳng chuyên ngành QTNL) Bộ bài tập TLTC (kèm theo Giáo trình) Tham khảo 1 số tài liệu khác: Tổ chức LĐ, Định mức lao động, Thống kê LĐ, Luật LĐ,... 2  Nắm đƣợc các hệ thống lý luận về TLTC  Thực hiện đƣợc những nghiệp vụ cơ bản về TLTC trong các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp thuộc mọi loại hình sở hữu ở các bình diện khác nhau 3 KHÁI NIỆM, YÊU CẦU CỦA TLTC CHỨC NĂNG CỦA TIỀN LƢƠNG TIỀN LƢƠNG DANH NGHĨA – TIỀN LƢƠNG THỰC TẾ YÊU CẦU VÀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC TIỀN LƢƠNG ĐỐI TƢỢNG & NỘI DUNG NGHIÊN CỨU, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4 Lao động Hàng hóa sức lao động Tiền 5  Lao động là một hành động diễn ra giữa con ngƣời và giới tự nhiên là điều kiện không thể thiếu đƣợc của đời sống con ngƣời.  Lao động là một trong các yếu tố sản xuất  Sức lao động (năng lực LĐ) = Thể lực + Trí lực 6 7  1. Hàng hóa sức lao động: Lao động là một yếu tố sản xuất do con ngƣời tạo ra nên đƣợc coi là một loại dịch vụ hay hàng hóa  2. Ngƣời lao động: là nhà cung cấp hàng hóa này  3. Ngƣời sử dụng LĐ: ngƣời có nhu cầu về hoàng hóa này  4. Thị trƣờng: Cũng nhƣ mọi hàng hóa và dịch vụ khác, lao động đƣợc trao đổi trên thị trƣờng, gọi là thị trƣờng lao động  5. Tiền lƣơng tiền công: là giá cả của sức lao động 8 Qui luật Cung – Cầu ???? Sức lao động là một loại hàng hóa dịch vụ vậy nó vận động nhƣ thế nào trên thị trƣờng? Qui luật cầu Với các yếu tố khác không đổi thì: – P giảm  QD tăng – P tăng QD giảm  Mối quan hệ giữa P và QD là nghịch biến 7 P Q 9 Qui luật cung Với các yếu tố khác không đổi thì: – P tăng QS tăng – P giảm  QS giảm  Mối quan hệ giữa P và QS là đồng biến 28 P Q 10 11 đối với hàng hoá Sức lao động thì nhƣ thế nào? 12  Hãy vẽ đường cung sức lao động theo giá (tiền lương tiền công) trên thị trường lao động trong ngắn hạn và trong dài hạn? 13 14 Điều kiện tiền đề để sức lao động trở thành hàng hóa? 15 Tách rời 2 quyền: sở hữu và sử dụng TLSX ở những mức độ khác nhau Ngƣời LĐ đƣợc tự do bán sức lao động, tự do tìm việc làm và nơi làm việc Để sức lao động trở thành hàng hóa thoả mãn 2 điều kiện sau:  Nhƣ vậy Điều kiện tiền đề • Ngƣời LĐ phải đƣợc tự do sở hữu năng lực LĐ • Họ không có / ko có đủ tƣ liệu sản xuất. Là Số lƣợng tiền tệ mà ngƣời sử dụng lao động trả cho ngƣời lao động theo kết quả lao động mà ngƣời lao động đã hoàn thành 16 Thực chất:  TL Là giá cả sức lao động  Đƣợc hình thành trên quan hệ cung cầu trên thị trƣờng lao động Tiền công là số tiền trả ngƣời thuê lao động trả cho ngƣời lao động để thực hiện một khối lƣợng công việc hoặc trả cho một thời gian làm việc trong những hợp đồng thỏa thuận thuê mƣớn nhân công trên thị trƣờng tự do 17 Ví dụ: Cửu vạn (chợ ngƣời) Thuê gia sƣ  18 Bản chất của TLTC:  Tiền lƣơng – Tiền công đều là giá cả sức lao động và phản ánh giá trị sức lao động  TLTC thƣờng xuyên biến động xoay quanh giá trị sức lao động . . . . . . Giá trị sức lao động TLTC (Phụ thuộc) Giá cả tƣ liệu sinh hoạt Quan hệ Cung – Cầu 19 So sánh Tiền lương và Tiền công  Điểm giống nhau?  Điểm khác nhau? Tiêu chí • Mức độ ổn định và thời gian • Đối tƣợng áp dụng • Nguồn trả • Cơ cấu thu nhập • Mức độ tuân thủ pháp luật 20 Tiền lƣơng Xã hội và Thị trƣờng LĐ Doanh nghiệp Công việc Ngƣời lao động 21 Trong nền kinh tế thị trường TLTC có các chức năng sau: 1) Chức năng thƣớc đo giá trị sức lao động 2) Chức năng tái sản xuất sức lao động 3) Chức năng kích thích 4) Chức năng bảo hiểm tích lũy 5) Chức năng xã hội của Tiền lƣơng Tiền lƣơng là giá cả của sức lao động (biểu hiện bằng tiền) đƣợc hình thành trên cơ sở giá trị lao động nên phản ánh đƣợc giá trị sức lao động. CN thƣớc đo giá trị SLĐ XĐ các mức tiền công LĐ XĐ Đơn giá trả lƣơng Cơ sở điều chỉnh TLTC khi Giá cả SH biến động Cùng với quá trình sản xuất, giá trị sức lao động bị hao phí dần và được chuyển hoá vào giá trị của sản phẩm. =>Tiền lương là một trong những tiền đề vật chất có khả năng đảm bảo tái sản xuất & tái sản xuất mở rộng sức lao động. Thu Nhập =TL+PC +TT+ TN khác - TL là đòn bẩy kinh tế quan trọng, là động lực trực tiếp tác động đến ngƣời lao động - Khi ngƣời LĐ làm việc đạt hiệu quả cao thì phải đƣợc trả lƣơng cao hơn => TL phải đảm bảo khuyến khích ngƣời LĐ nâng cao năng suất, chất lƣợng và hiệu quả lao động - TL phải khuyến khích ngƣời lao động có tài năng, phát huy tính sáng tạo - TL góp phần thúc đẩy phân công lao động, điều phối và ổn định lao động  - Kích thích là hình thức tác động tạo ra động lực trong lao động. - Trong Kinh tế - Lợi ích kinh tế là động lực cơ bản  =>biểu hiện nhiều dạng khác nhau): ▪ + Lợi ích vật chất ▪ + Lợi ích tinh thần ▪ + Lợi ích trƣớc mắt ▪ + Lợi ích lâu dài ▪ + Lợi ích cá nhân ▪ + Lợi ích tập thể và cộng đồng xã hội Chức năng bảo hiểm tích lũy Tiền lương không chỉ đảm bảo duy trì cuộc sống của người lao động trong thời gian hiện tại khi còn đủ sức lao động mà còn có khả năng dành lại một phần tích luỹ dự phòng cho cuộc sống sau này khi họ mất sức lao động hoặc chẳng may gặp rủi ro bất trắc trong cuộc sống 29 Ngƣời SDLĐ (TL là 1 yếu tố chi phí SX) Ngƣời LĐ (TL là thu nhập) Muốn Giảm Muốn tăng Câu hỏi: Mâu thuẫn này chỉ đƣợc giải quyết khi nào? NSLĐ tăng lên Chi phí TL/1sp giảm Ngƣời SDLĐ tiết kiệm chi phí SX TL ngƣời LĐ tăng lên BỀN VỮNG Mối quan hệ giữa TLDN và TLTT Thế nào là TL thực tế Thế nào là TL danh nghĩa 33 1. Khái niệm Tiền lƣơng danh nghĩa, tiền lƣơng thực tế “ Tiền lương danh nghĩa là số lượng tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động, phù hợp với số lượng và chất lượng lao động mà họ đóng góp” -> Trên thực tế bản thân tiền lƣơng danh nghĩa chƣa phản ánh đúng mức trả lƣơng thực tế cho ngƣời lao động Tiền lương thực tế là số lượng tư liệu sinh hoạt và dịch vụ mà người lao động trao đổi được bằng tiền lương danh nghĩa của mình sau khi đã đóng các khoản thuế, khoản đóng góp, khoản nộp theo quy định”. -> Nhƣ vậy tiền lƣơng thực tế mới thực sự phản ánh chính xác mức sống của ngƣời lao động 2. Mối quan hệ giữa tiền lƣơng danh nghĩa và tiền lƣơng thực tế và giá cả hàng hóa dịch vụ Chỉ số tiền lƣơng thực tế tỷ lệ thuận với chỉ số tiền lƣơng danh nghĩa và tỷ lệ nghịch với chỉ số giá cả. Công thức: ILDN ILTT = --------- IG Trong đó: ILTT : Chỉ số tiền lương thực tế ILDN : Chỉ số tiền lƣơng danh nghĩa IG : Chỉ số giá cả. Ví dụ: Tiền lƣơng bình quân tháng của CN Cty IKP năm 2009 là 3.500.000đ, năm 2010 là 4.200.000đ. Giá cả tƣ liệu sinh hoạt hàng hóa và dịch vụ năm 2010 tăng 13% so với năm 2009. Tính toán và cho nhận xét về mức sống thực tế bình quân tháng của công nhân năm 2010 so với năm trƣớc?  2. Mối quan hệ giữa tiền lƣơng danh nghĩa và tiền lƣơng thực tế  Tăng ITLDN và IG ổn định  Tăng ITLDN và IG giảm  Tăng ITLDN và IG cũng tăng nhưng tăng với tốc độ chậm hơn  ITLDN ổn định và IG giảm  ITLDN giảm với tốc độ thấp hơn tốc độ giảm cuả IG 3. Một số biện pháp nhằm đảm bảo và nâng cao tiền lƣơng thực tế 3.1  Biện pháp nhằm đảm bảo và tăng tiền lƣơng danh nghĩa  Biện pháp ổn định và bình ổn giá cả 3.2 Cải tiến công tác tổ chức - định mức lao động Mở rộng hình thức trả lƣơng theo sản phẩm và tiền thƣởng nhằm gắn thu nhập với kết quả lao động Từ cấp độ vĩ mô •Giữ giá đồng tiền, không để xảy ra tình trạng lạm phát quá mức độ cho phép •Tăng cƣờng quản lý thị trƣờng, chống làm hàng giả, trốn lậu thuế tạo sự bình ổn về giá •Tăng cƣờng xây dựng và tăng cƣờng năng lực hoạt động của hệ thống cơ sở hạ tầng nhằm giảm các chi phí đầu vào Từ cấp độ vi mô - Tăng năng suất lao động và chất lƣợng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm và phí lƣu thông. 1. Khái niệm  Tổ chức tiền lƣơng (hay còn gọi là tổ chức trả công lao động) là hệ thống các biện pháp trả công lao động nhằm bù đắp chi phí lao động và sự quan tâm vật chất vào kết quả lao động.  Nội dung của tổ chức tiền lương được phân biệt theo 2 cấp độ: Vĩ mô, tổ chức tiền lƣơng bao gồm việc thiết lập quan hệ tiền lƣơng và cơ chế quản lý tiền lƣơng. Vi mô, tổ chức tiền lƣơng đƣợc hiểu là hệ thống các biện pháp có liên quan trực tiếp đến việc hình thành và tạo nguồn để trả lƣơng, phân phối quỹ tiền lƣơng. 2. Yêu cầu của tổ chức tiền lƣơng – tiền công - Tiền lƣơng phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động. - Tiền lƣơng phải đƣợc phân biệt theo điều kiện lao động và cƣờng độ lao động. - Tiền lƣơng phải đƣợc trả theo loại công việc, chất lƣợng và hiệu quả công việc. - Tiền lƣơng phải tăng dần theo thâm niên công tác - Tiền lƣơng phải đơn giản, dễ hiểu và dễ tính toán. 3. Các nguyên tắc trong tổ chức tiền lƣơng – tiền công 3.1. Trả lương theo số và chất lượng lao động 3.2. Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động bình quân tăng nhanh hơn tốc độ tăng tiền lương bình quân 3.3. Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương giữa những người lao động làm nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân 3.4. Tiền lương phụ thuộc vào khả năng tài chính 3.5. Kết hợp hài hoà các dạng lợi ích trong trả lương Động lực lao động Kết quả lao động Hiệu quả sản xuất kinh doanh Tiền lƣơng 46 1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Các hình thức trả lƣơng, thƣởng Nguyên tắc của tổ chức TL Các chế độ tiền lƣơng, phụ cấp, 47 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP DUY VẬT BIỆN CHỨNG PHƢƠNG PHÁP DUY VẬT LỊCH SỬ PHƢƠNG PHÁP ĐiỀU TRA XÃ HỘI HỌC PHƢƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH 48

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_1_doi_tuong_noi_dung_va_phuong_phap_nghien_cuu_tltc_7186.pdf
Tài liệu liên quan