Sự xuất hiện các quỹ đầu tư mạo hiểm ở Việt Nam trong những năm gần đây, như một nguồn nước mới xoa dịu “cơn khát” vốn này của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp trẻ. Bạn biết gì về quỹ đầu tư mạo hiểm? Hãy cùng tìm hiểu một vài thông tin về loại hình quỹ đầu tư này vì có thể nó sẽ là lời giải cho bài toán tài chính trong giai đoạn khởi nghiệp cho doanh nghiệp của bạn.
24 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1224 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Thuyết trình Quỹ đầu tư mạo hiểm quốc tế tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GVHD: TS PHAN THỊ NHI HIẾU NHÓM: 3LỚP: C08K09A THÀNH VIÊN: Lại Thị Thanh Nga Trần Thị Ngát Nguyễn Thị Kim Ngân Nguyễn Hà Bảo Ngân Trịnh Nguyễn Như Ngọc Vũ Thị Nhanh Lê Thị Bích Phương Trần Phú Quốc Lã Thị Lệ Quyên Trần Thị Sang NỘI DUNG: TÌM HIỂU CHUNG VỀ QUỸ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM HOÀN CẢNH XUẤT HIỆN QUỸ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM. 1. HẠNG MỤC ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM. 2. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN ĐẦU TƯ MẠO HIỂM 3. CÁC THÀNH TỐ QUAN TRỌNG GIÚP HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM THÀNH CÔNG. 4. VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ VÀ CỘNG ĐỒNG. 5. VIỄN CẢNH VỀ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM Ở VIỆT NAM. II. TỔNG QUAN VỀ IDG 1. NHỮNG HẠNG MỤC IDG ĐẦU TƯ TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM. 2. MỤC TIÊU CỦA IDG TẠI VIỆT NAM. 3. HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA IDG DIỄN RA NHƯ THẾ NÀO. 4. ĐỐI TÁC CỦA IDG TẠI VIỆT NAM. 5. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA IDG TẠI VIỆT NAM. III. KẾT LUẬN Sự xuất hiện các quỹ đầu tư mạo hiểm ở Việt Nam trong những năm gần đây, như một nguồn nước mới xoa dịu “cơn khát” vốn này của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp trẻ. Bạn biết gì về quỹ đầu tư mạo hiểm? Hãy cùng tìm hiểu một vài thông tin về loại hình quỹ đầu tư này vì có thể nó sẽ là lời giải cho bài toán tài chính trong giai đoạn khởi nghiệp cho doanh nghiệp của bạn. Lời mở đầu: 1. Hạng mục đầu tư mạo hiểm quốc tế tại Việt Nam Công nghệ thông tin/ Phát triển phần mềm. Cơ sở hạ tầng và dịch vụ viễn thông. Internet (Đào tạo trực tuyến, Thương mại điện tử ...) Sản xuất công nghệ. Công nghệ sinh học. 2. Các bước trong quá trình đầu tư mạo hiểm. Bước 1: Xem xét thẩm định các dự án đầu tư. Bước 2: Thực hiện đầu tư rót vốn. Có 5 giai đoạn rót vốn: Tài trợ vốn mồi – ươm tạo. Tài trợ khởi động. Tài trợ giai đoạn đầu. Tài trợ mở rộng sản xuất. Tài trợ tăng tốc. Bước 3: Kết thúc đầu tư hay thu hồi vốn. 3. Các thành tố quan trọng giúp cho hoạt động đầu tư của quỹ đầu tư mạo hiểm thành công. Con người. Ý tưởng. Vốn. CON NGƯỜI Yếu tố quan trọng nhất của các doanh nghiệp thành công và của sự đổi mới. Phát triển và chịu ảnh hưởng bởi các cộng đồng, nền giáo dục và các trải nghiệm. Đến từ mọi thành phần xã hội, mọi trình độ và nền tảng học vấn. Ý TƯỞNG Được tạo ra bởi các cá nhân và tổ chức, bao gồm các trường đại học và viện nghiên cứu. Khoa học và Công nghệ là trung tâm của hầu hết các ý tưởng mang tính cách mạng. Nhằm hướng tới các cơ hội thị trường và đáp ứng các nhu cầu mới. VỐN Là yếu tố quan trọng cuối cùng đưa Con người và Ý tưởng đến với nhau trong ứng dụng Khoa học và Công nghệ tạo ra Đổi mới. Là chất xúc tác thúc đẩy Đổi mới. Việc tận dụng nó hợp lý là tối quan trọng cho sự thành công lâu dài. 4. Vai trò của Chính phủ vàCộng đồng trong hoạt động đầu tư mạo hiểm là gì? Thiết lập các đạo luật rõ ràng, minh bạch, để thúc đẩy cạnh tranh và được thực thi một cách công bằng, khách quan. Hỗ trợ hoạt động giáo dục và đào tạo cho công chúng. Tạo lập một môi trường thị trường hấp dẫn đầu tư và kinh doanh. 5. Viễn cảnh về đầu tư mạo hiểm ở Việt Nam Sự ổn định chính trị, tăng trưởng kinh tế cao và sự quan tâm hỗ trợ của chính phủ. Lực lượng lao động trẻ và tài năng. Các cơ hội tăng trưởng lớn trong lĩnh vực CNTT và công nghệ. Giá lao động cạnh tranh. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Sự xuất hiện mạnh mẽ của các doanh nghiệp lớn. Tập đoàn truyền thông công nghệ thông tin lớnnhất toàn cầu với doanh thu hàng năm là 3,2 tỉ USD.Sàn IDG đạt tới hơn 120 triệu người mua công nghệ từ 85 quốc gia, chiếm 95% chỉ tiêu CNTT toàn cầu.IDG bắt đầu xuất hiện ở Việt Nam năm 2004 theo sáng kiến của ông Partrick MeGovern. Là quỹ đầu tư đầu tiên về công nghệ tại Việt Nam. Quản lý số vốn 100 triệu USD. 1. Hạng mục đầu tư của IDG tại Việt Nam Trò chơi trực tuyến Dịch vụ việc làm qua mạng. Dịch vụ đấu giá trên mạng. Dịch vụ cung ứng máy móc. Dịch vụ điện thoại di động. Dịch vụ du lịch trực tuyến. Dịch vụ tài chính trực tuyến. Thương mại điện tử. Dịch vụ viễn thông công tin nhắn điện thoại. Mạng công cộng. Dịch vụ địa ốc Quảng cáo trực tuyến. Thanh toán trực tuyến. Tư vấn qua mạng. Giáo dục trực tuyến. 2. Mục tiêu của quỹ đầu tư mạo hiểm quốc tế IDG tại Việt Nam Giúp các công ty mới phát triển nhanh tại thị trường Việt Nam. Đầu tư vào những lĩnh vực mà Việt Nam trong tương lai được xem là một trung tâm phát triển và đổi mới về công nghệ thế giới. 3. Hoạt động đầu tư của IDG tại Việt Nam Rót vốn vào các công ty mới và tăng trưởng nhanh. Mua chứng khoán công ty. Hỗ trợ trong việc phát triển một sản phẩm hoặc dịch vụ mới. Tăng giá trị cho công ty thông qua việc tham gia tích cực vào hoạt động quản lý. Chịu rủi ro cao với mông muốn thu được lợi nhuận cao. Có định hướng dài hạn. Quy trình chấp thuận đầu tư vốn của IDG cho doanh nghiệp diễn ra như sau: Doanh nhân nộp bản kế hoạch kinh doanh cho IDG Venturres Vietnam. IDG mời doanh nhân đến trình bày kế hoạch kinh doanh tại văn phòng của IDG. IDG quyết định tiến hành quá trình thẩm định đầu tư. IDG đầu tư. Tiêu chuẩn đầu tư của IDG Có sản phẩm hoặc dịch vụ mang lại lợi nhuận vượt trội với những cơ hội sinh lời rõ ràng trên thị trường trong nước cũng như quốc tế. Được điều hành bởi một đội ngũ lãnh đạo tài giỏi với tầm nhìn, kinh nghiệm và quyết tâm xây dựng một công ty thành công. Có khả năng sử dụng lợi thế từ công nghệ để giữ ưu thế trên thị trường. Mỗi một đầu tư cần phải: Hiểu rõ sở thích, hoạt động cũng như những điều kiện về nhân khẩu của khách hàng. Phản ứng nhanh với sự thay đổi của thị trường. Có chính sách tài chính minh mạch và khuyến khích áp dụng những nguyên tắc hoạt động chuẩn mực theo tiêu chuẩn quốc tế. Kiểm soát đầu tư. IDG sẽ thu hồi vốn bằng cách chia sẻ lợi nhuận với công ty đầu tư, cũng như khoản lợi nhuận thu được khi rút lui. Quỹ sẽ gắn lợi ích của mình với ban quản lý công ty đầu tư bằng cách hỗ trợ tăng trưởng kinh doanh cho công ty và tăng giá trị tài sản cho doanh nghiệp. 4. Đối tác đầu tư của IDG tại Việt Nam Đối tác chủ yếu của IDG tại Việt Nam là các công ty tư nhân thuộc lĩnh vực viễn thông, truyền thông và công nghệ từ giai đoạn sơ khởi. IDG luôn kết hợp chặt chẽ và hỗ trợ các công ty đầu tư bằng chuyên môn và kinh nghiệm tối ưu nhất. Tính đến cuối 2009 IDG đã đầu tư vào 39 công ty công nghệ thông tin tại Việt Nam, có thể kể đến như: VinaGame, VinaPay, ISphere, MSS, Gold Focus Media, Vega, Yeuamnhac, DreamViet…. 5. Hướng phát triển của IDG tại Việt Nam Thị trường CNTT trong nước vẫn tiếp tục phát triển với tốc độ tăng trưởng khoảng 15% mỗi năm. Trong khi trên thế giới chỉ khoảng 10%. Theo quan sát của 39 công ty mà IDG đã đầu tư tại Việt Nam, các công ty này đều có mức độ tăng trưởng khá tốt và tỷ lệ thu hồi vốn đầu tư khoảng 35% . Vì vậy IDG sẽ tiếp tục đầu tư mạnh vào Việt Nam. Hiện IDG đang tiến hành gây quỹ thứ 2 là IDG Venture Vietnam Fund Two với số vốn 200 triệu USD để đầu tư cho các công ty CNTT Việt Nam. III. KẾT LUẬN Như vậy sau khi quỹ ĐTMHQT vào thị trường Việt Nam góp phần làm đa dạng phong phú thêm cho các kênh tài trợ vốn cho doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên quỹ này lại chưa thực sự phát huy hết tác dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng như các doanh nghiệp mới khởi sự. Nói cách khác những doanh nghiệp này chưa tiếp cận được nguồn vốn của quỹ ĐTMHQT trong khi nhu cầu được tài trợ về vốn là rất lớn với ngành công nghệ cao. Quỹ ĐTMHQT tại VN trở thành một địa chỉ có nguồn tài trợ mang tính khả thi nhất để có thể tạo nên sự phát triển mạnh của lĩnh vực CNTT trong tương lai.C
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- baittr.ppt