Thuyết trình môn: Quản trị chiến lược

Đối tượng sở hữu tài sản góp (tính theo giá trị

chứng chỉ quỹ góp tương ứng)

BIDV Ngân hàng giám sát các hoạt động theo quy

trình mà công ty quản lý quỹ cam kết trong

bản công bố thông tin về hoạt động của quỹ

BCF1

BCF1 Quỹ với tài sản huy động tương ứng với

chứng chỉ quỹ phát hành (Được thành lập bởi

BCFM & có tư cách pháp nhân với ban đại

diện quỹ)

BCFM Công ty QLQ xây dựng phương án thành lập

quỹ BCF1 & quản lý hiệu quả giá trị tài sản

ròng của quỹ BCF1

pdf63 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1078 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Thuyết trình môn: Quản trị chiến lược, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2010 không quá 18% Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ đến năm 2010 dưới 5% Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Không dưới 8% Chuẩn mực giám sát ngân hàng đến năm 2010 BASEL I Nguồn: NHNN 38 Mức độ hấp dẫn của ngành ngân hàng  Mức độ cạnh tranh: diễn ra hiện nay là khá mạnh mẽ và sẽ ngày càng gia tăng khi mà cánh cửa hội nhập sẽ mở ra ngày càng lớn hơn. 3. # Hệ thống các tổ chức tín dụng tại Việt Nam Số lượng 1 Ngân hàng Thương mại nhà nước 5 2 Ngân hàng Chính sách 1 3 Ngân hàng Phát triển 1 4 Ngân hàng Thương mại cổ phần 34 5 Ngân hàng liên doanh 5 6 Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài 31 7 Văn phòng đại diện của Ngân hàng nước ngoài 43 8 Công ty Tài chính 6 9 Công ty Cho thuê tài chính 11 10 Quỹ Tín dụng nhân dân 927 Nguồn: NHNN 39 Mức độ hấp dẫn của ngành ngân hàng  Mức độ cạnh tranh: 3. Tỷ trọng cho vay nền kinh tế năm 2005 (%) 70.8% 3.4% 14.8% 8.3% 1.4% 1.2% 0.2% NHTMQD NHCS NHTMCP CNNHNN NHLD PNH QTD Tỷ trọng cho vay nền kinh tế năm 2006 (%) 63.5% 3.5% 21.2% 8.0% 1.4% 1.3% 1.2% Tỷ trọng cho vay nền kinh tế năm 2005 (%) 73.9% 16.7% 7.0% 0.1% 1.0% 1.1% 0.3% NHTMQD NHCS NHTMCP CNNHNN NHLD PNH QTD Tỷ trọng cho vay nền kinh tế năm 2006 (%) 68.7% 0.2% 21.8% 7.1% 0.2% 1.0% 1.0% Nguồn: NHNN 40 Mức độ hấp dẫn của ngành ngân hàng  Mức độ cạnh tranh: 3.  Các NHTMQD, các chi nhánh NHNN và các NHLD cũng đã bắt đầu quan tâm đến thị trƣờng bán lẻ.  Theo cam kết gia nhập WTO, kể từ 01/04/2007, các ngân hàng con 100% vốn nƣớc ngoài bắt đầu đƣợc hoạt động tại Việt Nam.  Ngoài ra hệ thống ngân hàng còn chịu sự cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ từ các định chế tài chính phi ngân hàng nhƣ bảo hiểm, trái phiếu doanh nghiệp, trái phiếu chính phủ, các quỹ đầu tƣ, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính . . .  Một số các tập đoàn kinh tế lớn cũng đang tiến hành các thủ tục để thành lập ngân hàng.  Theo kết quả của một cuộc khảo sát do UNDP phối hợp cùng với Bộ KH-ĐT thực hiện, 50% doanh nghiệp và 62% ngƣời dân đƣợc hỏi cho rằng họ sẽ lựa chọn ngân hàng nƣớc ngoài để gửi tiền, 45% khách hàng sẽ chuyển sang vay vốn ngân hàng nƣớc ngoài. 41 Mức độ hấp dẫn của ngành ngân hàng  Mức độ cạnh tranh: 3.  Tuy nhiên cạnh tranh sẽ tạo động lực cũng nhƣ áp lực buộc mỗi ngân hàng phải hoạt động tốt hơn, không ngừng nổ lực nâng cao năng lực cạnh tranh của mình, những ngân hàng hoạt động yếu kém có thể sẽ bị đào thải, bị thâu tóm, sáp nhập. Và nhƣ vậy, khách hàng cũng nhƣ nền kinh tế sẽ đƣợc hƣởng lợi hơn. 42 Mức độ hấp dẫn của ngành ngân hàng  Mức độ cạnh tranh: 3. Tổng tài sản của một số ngân hàng năm 2006 252,110 166,952 161,277 44,645 24,776 18,734 18,332 17,468 16,552 12,077 11,685 10,973 10,222 10,201 9,135 8,520 6,240 4,181 4,014 3,161 1,322 1,186 - 30,000 60,000 90,000 120,000 150,000 180,000 210,000 240,000 270,000 AGR VCB BIDV ACB STB MHB EXB TCB VIB EAB HBB SCB VPB SEAB PNB MSB SGB VAB HDB ABB SHB PGB Nguồn: BCTC của các ngân hàng 43 Mức độ hấp dẫn của ngành ngân hàng  Mức độ cạnh tranh: 3. Tổng cho vay của một số ngân hàng năm 2006 188,277 98,639 67,743 17,014 14,313 10,165 10,113 8,888 8,691 8,166 7,986 5,983 4,994 4,811 4,633 3,354 2,851 2,713 2,659 1,119 801 492 - 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 140,000 160,000 180,000 200,000 AGR BIDV VCB ACB STB EXB MHB VIB TCB SCB EAB HBB VPB SGB PNB SEAB MSB VAB HDB ABB PGB SHB Nguồn: BCTC của các ngân hàng 44 Mức độ hấp dẫn của ngành ngân hàng  Mức độ cạnh tranh: 3. Tổng huy động của một số ngân hàng năm 2006 163,616 119,779 113,724 33,606 17,512 13,141 9,814 9,647 9,488 8,387 5,678 5,366 4,616 3,948 3,674 3,576 3,512 2,529 1,577 1,551 394 368 - 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 140,000 160,000 180,000 AGR VCB BIDV ACB STB EXB VIB TCB EAB MHB VPB PNB HBB SGB MSB SCB SEAB VAB HDB ABB PGB SHB Nguồn: BCTC của các ngân hàng 45 Mức độ hấp dẫn của ngành ngân hàng  Mức độ cạnh tranh: 3. LNST của một số ngân hàng năm 2006 2,877 1,231 1,076 505 470 258 256 200 185 157 152 141 119 111 99 79 75 68 65 53 13 7 - 500 1,000 1,500 2,000 2,500 3,000 3,500 VCB AGR BIDV ACB STB EXB TCB VIB HBB VPB EAB PNB SGB SCB SEAB MSB MHB HDB ABB VAB PGB SHB Nguồn: BCTC của các ngân hàng 46 Mức độ hấp dẫn của ngành ngân hàng  Rào cản thâm nhập ngành: 3.  Những điều kiện liên quan đến việc gia nhập ngành rất khắt khe mà không phải tổ chức, cá nhân nào cũng có thể đáp ứng.  Điều kiện đối với việc lập ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài: • NHTW của nƣớc nguyên xứ phải ký cam kết về hợp tác quản lý, giám sát hoạt động và trao đổi thông tin với NHNN VN • Có TTS ít nhất là 10 tỉ USD vào cuối năm tài chính trƣớc năm xin phép • Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu là 8% và các tỷ lệ đảm bảo an toàn khác theo tiêu chuẩn quốc tế • Có tỷ lệ nợ xấu dƣới 3% và hoạt động có lãi trong 3 năm liên tiếp trƣớc thời điểm cấp phép, không vi phạm nghiêm trọng các quy định về hoạt động ngân hàng và pháp lý tại nƣớc nguyên xứ trong vòng 3 năm. • Cam kết hỗ trợ về tài chính và công nghệ cho ngân hàng con tại Việt Nam. 47 Mức độ hấp dẫn của ngành ngân hàng  Rào cản thâm nhập ngành: 3.  Điều kiện đối với việc lập ngân hàng cổ phần: đang dự thảo theo hƣớng chặt chẽ hơn • VĐL thực góp đến 2008 là 1.000 tỷ đồng và đến 2010 là 3.000 đồng. • Tối thiểu phải có 100 cổ đông và không đƣợc chuyển nhƣợng cổ phần trong thời gian 03 năm, các cổ đông sáng lập phải cùng nhau mua ít nhất 50% tổng số cổ phần được quyền chào bán và không đƣợc chuyển nhƣợng cho người không phải là cổ đông sáng lập trong thời hạn 5 năm. • Có tối thiểu 3 cổ đông sáng lập là tổ chức đã được thành lập và hoạt động tối thiểu là 5 năm, có tài chính lành mạnh, TTS tối thiểu 2.000 tỷ đồng, VCSH tối thiểu 500 tỷ đồng và có KQKD lãi trong 3 năm liền kề năm xin thành lập ngân hàng. Đối với NHTM phải có TTS tối thiểu phải là 20.000 tỷ đồng và VCSH tối thiểu là 1.000 tỷ đồng. • Trong cơ cấu HĐQT của ngân hàng có thành viên độc lập. • Đảm bảo về khả năng công nghệ, kế hoạch hoạt động kinh doanh trong 3 năm đầu, về năng lực quản trị rủi ro, khả năng áp dụng các chuẩn mực quản lý quốc tế cùng những điều kiện, tiêu chuẩn đối với người quản lý, điều hành ngân hàng sau khi thành lập . . . 48 KẾT LUẬN  Tóm lại, triển vọng phát triển của ngành ngân hàng Việt nam đến năm 2010 và xa hơn nữa là tốt đẹp.  Tuy nhiên, trong quá trình phát triển đi lên đang và sẽ nảy sinh thuận lợi và nhiều vấn đề khó khăn. Cạnh tranh, thâu tóm và sáp nhập chắc chắn sẽ xảy ra.  Chúng tôi cần định kỳ xem xét, đánh giá và có những giải pháp kịp thời nếu thực hiện đầu tư vào ngành này nhằm mang lại hiệu quả cao. 49 PHÂN TÍCH NGÂN HÀNG ACB 50 PHÂN TÍCH NGÂN HÀNG ACB Họ và tên Địa chỉ tại Việt Số cổ phần Tỷ lệ sở hữu Standard Chartered Bank Tòa nhà Mê Linh Point Tower, Unit 1302, 02 Ngô Đức Kế, Q.1, TP.HCM. 9.418.100 8,56 % Công ty Tài chính Quốc tế (IFC) Tầng 3 Tòa nhà Somerset Chancellor- 21-23 Nguyễn Thị Minh Khai, Q.1, TP.HCM 8.026.500 7,30 % Connaught Investors Ltd. Lầu 8, Jardine House, 58 Đồng Khởi, Q.1, TP.HCM. 8.026.100 7,30 % Dragon Financial Holdings Ltd. Co Tầng 19, Phòng 1901 Tòa nhà Mê Linh Point Tower, 2 Ngô Đức Kế, Q.1, TP.HCM 7.529.400 6,84 % Danh sách cổ đông nắm giữ từ trên 5% vốn cổ phần của ACB Căn cứ vào danh sách cổ đông của ACB chốt vào ngày 17/10/2006, cổ đông sở hữu từ trên 5% vốn điều lệ của ACB gồm: Nguồn: ACB 51 PHÂN TÍCH NGÂN HÀNG ACB 2.530 505 2.089 470 1.212 258 1.500 256 4.357 2.877 4.077 1.076 0 500 1.000 1.500 2.000 2.500 3.000 3.500 4.000 4.500 ACB Sacombank Eximbank Techcombank VCB BIDV Nguồn: MHBS SO SÁNH VỐN ĐIỀU LỆ VÀ LỢI NHUẬN SAU THUẾ NĂM 2006 VĐL LNST 52 PHÂN TÍCH NGÂN HÀNG ACB SO SÁNH TỔNG TÀI SẢN, VỐN HUY ĐỘNG VÀ DƯ NỢ CHO VAY ACB 44.645 ACB 17.014 ACB 33.606 Sacombank 24.776 Sacombank 14.313 Sacombank 17.512 Eximbank 18.332 Eximbank 10.165 Eximbank 13.141 Techcombank 17.468 VCB 166.952 VCB 67.743 VCB 119.779 BIDV 161.277 BIDV 98.639 BIDV 113.724 Techcombank 9.647 Techcombank 8.691 0 30.000 60.000 90.000 120.000 150.000 180.000 Tổng tài sản Dư nơ cho vay Vốn huy động Nguồn: MHBS 53 PHÂN TÍCH NGÂN HÀNG ACB 54 PHÂN TÍCH NGÂN HÀNG ACB 55 PHÂN TÍCH NGÂN HÀNG ACB 56 PHÂN TÍCH NGÂN HÀNG ACB 57 PHÂN TÍCH NGÂN HÀNG ACB - NGÀNH 58 ĐỊNH GIÁ NGÂN HÀNG ACB 59 ĐỊNH GIÁ NGÂN HÀNG ACB 60 PHÂN TÍCH KỸ THUẬT NGÂN HÀNG ACB 61 PHƢƠNG ÁN ĐỀ XUẤT ĐẦU TƢ ACB 62 PHƢƠNG ÁN ĐỀ XUẤT ĐẦU TƢ ACB 63

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkenhsinhvien_net_thuyet_trinh_3906.pdf
Tài liệu liên quan