Thuyết minh Sàn sườn toàn khối loại bản dầm

1.1. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN:

- Bêtông có cấp độ bền chịu nén B15

Rb = 8.5 Mpa; Rbt = 0.75 MPa

- Cốt thép:

+ AI (Þ6 – 10): Rs = 225 MPa ; Rsw = 175 MPa( Thép sàn, thép đai).

+ AII ( > Þ10): Rs = 280 MPa ; Rsw = 225 MPa( Thép dầm, thép xiên).

1.2. SỰ LÀM VIỆC CỦA BẢN SÀN

- Hệ truyền lực trong trong sàn sườn toàn khối loại bản dầm theo trình tự:

Bản sàn -> Dầm phụ -> Dầm chính -> Cột -> Móng

- Xét tỉ số hai cạnh ô bản:

Bản thuộc loại bản dầm, bản làm việc một phương theo phương cạnh ngắn, các dầm trục 2, 3, 4 là dàm chính, các dầm ngang là dầm phụ.

1.3. CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC BỘ PHẬN SÀN

Kích thước các bộ phận sàn phụ thuộc vào nhịp và tải trọng tác dụng

1.3.1. Bản Sn:

- Chiều dày bản sàn phụ thuộc vào nhịp và tải trọng tác dụng. Sơ bộ xác định chiều dày hb theo biểu thức:

 

Trong đó:

· Bản loại dầm lấy m = 30 ÷ 35 và l là nhịp của bản (cạnh bản theo phương chịu lực).

· D = 0,8 ÷ 1,4 phụ thuộc vào tải trọng.

=> Chọn : D = 1,4 ; m = 35; l = lng = 1,5(m) = 1500(mm)

=> (thực tế thi công chọn hb=80 mm)

=> Vậy chọn hb = 60(mm).

 

doc26 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1176 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Thuyết minh Sàn sườn toàn khối loại bản dầm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chương 1: thiết kế bản sàn chương 2: thiết kế dầm phụ chương 3: thiết kế dầm chính ĐỒ ÁN MH KẾT CẤU BÊTÔNG 1 SÀN SƯỜN TOÀN KHỐI LOẠI BẢN DẦM GVHD : NGUYỄN MINH LONG HỌ TÊN : VÕ DUY KHANG MSSV : 806T1376 MH ĐỀ : IV A 3 c SỐ LIỆU TÍNH TOÁN Sơ đồ sàn, kích thước ô bản, hoạt tải tiêu chuẩn Sơ đồ sàn L1 (m) L2 (m) Ptc (KN/m2) IV A 3 C 1.5 5.5 11.5 Vật liệu sử dụng Bêtông cấp độ bền chịu nén B15: Rb = 8.5Mpa, Rbt = 0.75Mpa Cốt thép Loại thép Rs (Mpa) Rsw (Mpa) CI, AI 225 175 CII, AII 280 225 CHƯƠNG 1 : THIẾT KẾ BẢN SÀN 1.1. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN: Bêtông có cấp độ bền chịu nén B15 Rb = 8.5 Mpa; Rbt = 0.75 MPa Cốt thép: + AI (Þ6 – 10): Rs = 225 MPa ; Rsw = 175 MPa( Thép sàn, thép đai). + AII ( > Þ10): Rs = 280 MPa ; Rsw = 225 MPa( Thép dầm, thép xiên). SỰ LÀM VIỆC CỦA BẢN SÀN Hệ truyền lực trong trong sàn sườn toàn khối loại bản dầm theo trình tự: Bản sàn -> Dầm phụ -> Dầm chính -> Cột -> Móng Xét tỉ số hai cạnh ô bản: Bản thuộc loại bản dầm, bản làm việc một phương theo phương cạnh ngắn, các dầm trục 2, 3, 4 là dàm chính, các dầm ngang là dầm phụ. CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC BỘ PHẬN SÀN Kích thước các bộ phận sàn phụ thuộc vào nhịp và tải trọng tác dụng 1.3.1. Bản Sàn: - Chiều dày bản sàn phụ thuộc vào nhịp và tải trọng tác dụng. Sơ bộ xác định chiều dày hb theo biểu thức: Trong đó: Bản loại dầm lấy m = 30 ÷ 35 và l là nhịp của bản (cạnh bản theo phương chịu lực). D = 0,8 ÷ 1,4 phụ thuộc vào tải trọng. => Chọn : D = 1,4 ; m = 35; l = lng = 1,5(m) = 1500(mm) => (thực tế thi công chọn hb=80 mm) => Vậy chọn hb = 60(mm). 1.3.2. Dầm phụ: - Giả thiết kích thước dầm phụ: chọn (mm) chọn (mm) Vậy tiết diện dầm phụ 200 × 400(mm) Chọn kích thước tiết diện dầm môi là 200 x 400 (mm). 1.3.3. Dầm chính: - Giả thiết kích thước dầm chính: chọn (mm) chọn (mm) Vậy tiết diện dầm chính 250 × 500(mm) SƠ ĐỒ TÍNH VÀ NHỊP TÍNH TOÁN CỦA BẢN SÀN Sơ đồ tính: Sàn thuộc loại bản dầm, cắt một dải bản có bề rộng b = 1m theo phương L1, sơ đồ tính bản sàn xem như dầm liên tục, với gối tựa là tường chịu lực và các dầm phụ. Tường chịu lực dày: ht=340 mm Đoạn bản neo vào tường 1 đoạn c = 120 mm 1.4.1. Nhịp tính toán của bản sàn: Bản sàn tính theo sơ đồ khớp dẻo, với nhịp tính toán được tính như sau: Nhịp biên: Nhịp giữa: log = 1500 – 200 = 1300 mm 1.5. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN BẢN SÀN: 1.5.1. Tĩnh tải: Tĩnh tải là toàn bộ trọng lượng bản thân của các lớp cấu tạo nên sàn: các lớp cấu tạo sàn stt Các lớp cấu tạo sàn Độ dày lớp ( m ) Trọng lượng riêng ( kN/m3) Hệ số vượt tải Trọng lượng ( kN/m2) 1 Gạch ceramic 0.010 20 1.2 0.2400 2 Vữa lót 0.020 16 1.3 0.4160 3 BTCT 0.090 25 1.1 2.4750 4 Vữa trát 0.015 16 1.3 0.3120 TỔNG CỘNG 3.4430 Gs = 0.24 + 0.416 + 2.475 + 0.312 = 3.443 kN/m2 Tĩnh Tải: gs = 3.443 KN/m2 Tính toán hoạt tải: Tổng hợp tải trọng: Tổng tải trọng tính toán cho dải bản sàn có bề rộng b = 1m bao gồm tĩnh tải và hoạt tải: qb = (gb + pb) x 1m = (3.443+13.8) x 1 = 17.24(KN/m) 1.5.2. Xác định nội lực: Các giá trị moment: Giá trị Moment ở nhịp biên và gối đầu tiên: Tại nhịp biên = + 2.60 (KNm), tại gối đầu = - 2.60 (KNm) Giá trị Moment ở nhịp giữa và gối giữa: Tại nhịp giữa = +1 .82 (KNm), tại gối giữa = - 1.82 (KNm) Biểu đồ Moment: 1.5.3. Tính toán cố thép: Cắt một dải bản sàn có chiều rộng 1 m theo phương vuông góc với phương cạnh dài (cạnh L2). Tính toán cốt thép theo bài toán cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ nhật. Chọn a = 1.5 cm => ho = h – a = 8 – 1.5 =4.5 cm Ở gối biên và nhịp biên: Có M = 2.60 (KNm) = 260 (KNm) <, thỏa mãn điều kiện tra bảng TCXDVN 356-2005 ta có , Diện tích cốt thép: = 2.8 (cm2) Kiểm tra hàm lượng cốt thép m: ≤ thỏa mãn điều kiện Với As = 2.8 (cm2) chọn thép 6a100, Aschọn = 2.83 (cm2) Ơû gối giữa và nhịp giữa: Với M = 1.82KNm = 182 (KNcm) <, thỏa mãn điều kiện = 0.105 tra bảng TCXDVN 356-2005 ta có , Diện tích cốt thép: = 1.9 (cm2) Kiểm tra hàm lượng cốt thép m: < thỏa mãn điều kiện Với As = 1.9 (cm2) chọn thép 6a150, Aschọn = 1.89 (cm2) Ở giữa nhịp, với các ô bản trục 2 và 3 thì được phép giảm 20% hàm lượng thép tức là có:As’ = As x 0.8 = 1.9 x 0.8 = 1.52(cm2) => chọn f6a180 (As’ = 1.57cm2). Bố trí cốt thép: Tiết diện M (KNm) Asyc (cm2) Chọn thép (cm2) Aschọn (cm2) (%) Nhịp biên và gối 2 2.6 0.15 2.8 Þ6a100 2.83 0.32 Nhịp giữa và gối giữa 1.82 0.105 1.9 Þ6a200 1.89 0.42 Giảm 20% 1.52 Þ6a180 1.57 0.57 Dùng các thanh cốt mũ đoạn dài đến mép dầm so với gối biên là l0/5 so với gối giữa là l0/4, chọn thép Þ6a250 CHƯƠNG II THIẾT KẾ DẦM PHỤ SƠ ĐỒ TÍNH : Dầm phụ là dầm liên tục gối lên tường và dầm chính. Tính dầm phụ theo sơ đồ khớp dẻo, nhịp tính toán được xác định như sau : Bản sàn tính theo sơ đồ khớp dẻo, với nhịp tính toán được tính như sau: Nhịp biên: Nhịp giữa: XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG: Tĩnh tải : Trọng lượng bản thân của dầm phụ: KN/m Từ bản sàn truyền vào : Tổng trọng lượng bản thân của dầm phụ : gdp = g0 + g1 = 1.78 + 5.1645 = 6.954 KN/m Hoạt tải: Từ bản sàn truyền vào dầm phụ: (mỗi bên truyền vào dầm phụ 1,25m) = 13.8 x1.5 = 20.7 (KN/m) Tổng tải : qdp = gdp + pdp qdp = 6.9545 +20.7 = 27.655 KN/m XÁC ĐỊNH NỘI LỰC – VẼ BIỂU ĐỒ BAO MOMEN VÀ LỰC CẮT: Môn men: Momen âm ở nhịp biên triệt tiêu cách mép gối tựa một đoạn là: - X = k*L0 (k phụ thuộc vào tỷ số Tỷ số : ==2.97 (lấy bằng 3.0 để tra b) - Mômen âm triệt tiêu cách mép gối tựa 1 đoạn :X = 0.285x5290 = 1507.6 (mm) - Mômen dương triệt tiêu cách gối tựa một đoạn: Đối với nhịp biên 0.15L0 = 0.15x5290 = 793.5 (mm) Đối với nhịp giữa. 0.15L0 = 0.15x5200 = 785 (mm) Ta có bảng tính giá trị và biểu đồ bao momen sau Nhịp, tiết diện Giá trị Tung độ M (KNm) Của Mmax Của Mmin Mmax Mmin Nhịp biên Gối 1 0 0.0 1 0.065 50.30 2 0.09 69.65 0.425Lo 0.091 70.42 3 0.075 58.04 4 0.02 15.47 Gối 2 tiết diện 5 -0.0715 -53.33 Nhịp 2 6 0.018 -0.03 13.46 -22.43 7 0.058 -0.009 43.37 -6.73 0.5L0 0.0625 46.73 8 0.058 -0.006 43.37 -4.48 9 0.018 -0.024 13.46 -17.94 Gối 3 tiết diện 10 -0.0625 -46.73 11 0.018 -0.023 13.46 -17.19 M = b . qdp .Lo2 Ở nhịp biên: qdp = 27.65x5.292 = 773.9 (KNm) Ơû nhịp giữa: qdp = 27.65x5.22 = 747.79 (KNm) Biểu đồ Moment: Lực cắt : Q = a . qdp . Lo STT VỊ TRÍ qdp (KN/m) Lo(m) QA(KN) 1 Q1 0.4 27.655 5.29 58.52 2 Q2T 0.6 27.655 5.29 87.78 3 Q2P 0.5 27.655 5.2 71.90 Biểu đồ bao Lực cắt : TÍNH CỐT THÉP: Tính cốt thép dọc Tiết diện chịu moment âm : Tính theo tiết diện chữ nhật bdp = 20 (cm), hdp = 40 (cm) Chọn a = 4.5 (cm), h0 = h – a = 40 – 4.5 = 35.5 (cm) Kiểm tra lại kích thước tiết diện đã chọn , với ho(chọn) = 35,5(cm) thỏa điều kiện hdp = ho + a = 40.2 + 4.5 = 44.7 (cm) - tại gối 2: M = 53.33 (KNm) = 5333 (KNcm) tính : <, thỏa mãn điều kiện Với = 0.248 tra bảng theo TCXDVN 356-2005 ta cĩ = 0.290 và Tính diện tích cốt thép: = 6,25 ( cm2) Kiểm tra hàm lượng cốt thép < thỏa điều kiện - Tại gối 3: M = 46.73 (KNm) = 4673 (KNcm) tính : <, thỏa mãn điều kiện Với = 0.218 tra bảng theo TCXDVN 356-2005 ta cĩ = 0.249 và Tính diện tích cốt thép: = 5.37 ( cm2) Kiểm tra hàm lượng cốt thép < thỏa điều kiện Tiết diện chịu momen dương Tính theo tiết diện chữ T cánh trong vùng nén lấy hf’ = 6 (cm) Chọn a = 4.5 (cm), h0 = h – a = 40 – 4.5 = 35.5 (cm) để tính bề rộng cánh bf’ ta có: c1 = 9hf’ = 9x6 = 54 (cm), với điều kiện hf’ = 6 (cm) > 0.1h = 4.0 (cm) vậy ta có bề rộng cánh: bf’ = b + 2c1 = 20 + 2x54 = 128 (cm) Xác định trục trung hòa: Mc = Rb x bf’ x hf’(h0 - ) = 0.85x128x9(35.5 – 3) = 31824 (KNcm) vậy M = 7042 (KNcm) < Mc = 31824 (KNcm), trục trung hòa nằm ở cánh, tính như tiết diện chữ nhật bf’ x h - ở nhịp biên: M = 70.42 (KNm) = 7042 (KNcm) tính : <, thỏa mãn điều kiện Với = 0.051 tra bảng theo TCXDVN 356-2005 ta cĩ = 0.052 và Tính diện tích cốt thép: = 7,17 ( cm2) Kiểm tra hàm lượng cốt thép < thỏa điều kiện ở nhịp giữa: M = 46.73 (KNm) = 4673 (KNcm) tính : <, thỏa mãn điều kiện Với = 0.034 tra bảng theo TCXDVN 356-2005 ta cĩ = 0.035 và Tính diện tích cốt thép: = 4.83 ( cm2) Kiểm tra hàm lượng cốt thép < thỏa điều kiện Chọn và bố trí cốt thép Tiết diện M As Chọn cốt thép KN.m cm2/m % As(cm2) Nhịp biên 70.42 0.051 0.052 7.17 1.01 Chọn 2Þ14 +2 Þ16 có As=7,1 (cm2)tiết diện chữ T1280x400 Gối thứ 2 6.25 0.248 0.29 6.25 0.88 Chọn 4Þ14 cóAs=615.6 (cm2) td chữ nhật 200x400 Nhịp giữa 46.73 0.034 0.035 4.83 0.68 Chọn 2Þ14+1Þ16 có As=508.9 (cm2) tiết diện chữ T1280x400 Gối thứ 3 46.73 0.218 0,249 5.37 0.76 Chọn 2Þ14+1Þ18 có As=5,623 (cm2) td chữ nhật 200x400 Tính cốt thép ngang Kiểm tra khả năng chống nén của bê tông: Kiểm tra điều kiện hạn chế: Chọn cốt đai Þ6 ( ), số nhánh cốt đai n = 2. Khoảng cách cốt đai theo cấu tạo đầu nhịp (L/4) là 150: , vì h = 400 Cốt đai theo cấu tạo giữa nhịp đoạn (L/2) , nếu h > 30, chọn S = 200 TÍNH TOÁN VÀ VẼ BIỂU ĐỒ BAO VẬT LIỆU : Mọi tiết diện đều tính theo trường hợp tiết diện đặt cốt đơn Ơû nhịp và ở gối đường kính cốt thép nhỏ hơn 20mm, lấy lớp bảo vệ bằng a0 =2.5cm, khoảng hở giữa hai hàng cốt thép là t= 2.5cm và Mtr = , Với Với tiết diện chịu momen dương thay b băng bf’ (128cm) Khả năng chịu lực của các tiết diện: Nhịp Diện tích cốt thép (cm2) (cm) (cm) [Mtr] (KNm) Biên 1280x400 2Þ14 +2Þ16 (As =7,1) Cắt 2Þ 16 còn 2Þ14(As=3.08) 4.9 3,2 35,1 36,8 0,052 0,021 0,051 0,02 68.36 41.43 Gối 2 200x400 414 (As=615.6) Cắt 214 còn 214(As=3,08) 5,3 3,2 34,7 36,8 0.290 0,138 0.248 0.128 40.93 15.51 Giữa 1280x400 2Þ14+116(As=5,09) Cắt 116 còn 214(As=3,08) 3.3 3.2 36.7 36.8 0.034 0.024 0.035 0.024 41.09 25,047 Gối 3 200x400 2Þ14+1Þ18(As=5,625) Cắt 116 còn 214(As=3,08) 3.4 3.2 36.6 36,8 0.253 0.138 0.221 0.128 49,327 29,468 Xác định đoạn W W = = = 20d Xác định lực cắt tại các điểm lý thuyết Đoạn dầm 0-1: Đoạn dầm 1-2: Đoạn dầm 0.425L0 - 3: Đoạn dầm 3-4: Đoạn dầm 4-5: Đoạn dầm 5-6: Đoạn dầm 6-0.5L0: Đoạn dầm 0.5L0-9: Đoạn dầm 9-10: Đoạn dầm 10-11: Đoạn kéo dài W: W = 20d W0-1 = W1-2 = W0.425L0-3 = W3-4 = W4-5 = W5-6 = W6-0.5L0 = W0.5L0-9 = W9-10 = W10-11 = Chương III THIẾT KẾ DẦM CHÍNH Sơ đồ tính và nhịp tính toán Sơ đồ tính Dầm chính được tính theo sơ đồ đàn hồi Nhịp tính toán Kích thước dầm bxh = 250x500 (cm) Nhịp tính toán được tính từ gối đến gối Chọn ht = C = 340mm Nhịp biên: L0 = 3L1 - = 4500 – 170 + 170 = 4500 (mm) Nhịp giữa: L0 = 3L1 = 4500 (mm) Xác định tải trọng Tĩnh tải G = Go + G1 Trọng lượng bản thân dầm Go = n x x b x So = 1.1x25x0.25x(0.5-0.09) = 2.81 (KN/m) Từ dầm phụ truyền lên dầm chính G1 = gd x L2 = 6.954 x 5.5 = 38.19 (KN/m) G = 2.81 + 38.19 = 41 (KN/m) Hoạt tải Từ dầm phụ truyền lên dầm chính P = pd x L2 = 20.7x5.5 = 113.85 (KN/m) Các trường hợp tải trọng và biểu đồ bao Momen Tịnh tải Trường hợp 1 Trường hợp 2 Trường hợp 3 Trường hợp 4 Trường hợp 5 Trường hợp 6 Biểu đồ bao Mô men Biểu đồ bao lực cắt Tính cốt thép dọc Tính cốt thép dọc ở nhịp biên (ứng với giá trị mômen dương ) Ơû nhịp biên có mô men max là M = 19,129 KNm = 19129 (KNcm) Tiết diện chữ T cánh trong vùng nén bf = b + 2c1 c1 = 9hf = 9x6 = 54 (cm) bf = 30 + 2x54 = 138 (cm) Chọn a = 4.5 (cm) h0 = h – a = 50 – 4.5 =45.5 (cm) Xác định trục trung hòa: Mc = Rb x bf’ x hf’(h0 - ) = 0.85x138x6(45.5 – 3) = 29911.5 (KNcm) vậy M = 19129 (KNcm) < Mc = 29911.5 (KNcm), trục trung hòa nằm ở cánh, tính như tiết diện chữ nhật bf’ x h = 138x50 (cm) tính : <, thỏa mãn điều kiện = 0.081 = 0.959 Tính diện tích cốt thép: Kiểm tra hàm lượng cốt thép < thỏa điều kiện Tính cốt thép dọc gối 1 (ứng với giá trị mômen âm ) Ơû gối 1 lấy giá trị mô men ở mép gối để tính cốt thép từ biểu đồ bao mômen ta tìm được giá trị Mmg = 181.38 KNm = 181.38 KNcm Tính theo tiết diện chữ nhật bxh = 25x50 (cm), Chọn a = 4.5 (cm), h0 = 45.5 (cm) tính : < thoả mạn điều kiện = 0.58 = 0.71 Tính diện tích cốt thép: = 19.32 (cm2) Kiểm tra hàm lượng cốt thép: < thoả nạm điều kiện Tính cốt thép dọc ở nhịp giữa (ứng với giá trị mômen dương ) Ơû nhịp giữa có mô men max là M = 12.927 KNm = 12927 KNcm tính : <, thỏa mãn điều kiện = 0.054 = 0.973 Tính diện tích cốt thép: Kiểm tra hàm lượng cốt thép < thỏa điều kiện Tính cốt thép dọc gối 2 (ứng với giá trị mômen âm ) Ơû gối 1 lấy giá trị mô men ở mép gối để tính cốt thép từ biểu đồ bao mômen ta tìm được giá trị Mmg = 169.44 KNm = 16944 KNcm Tính theo tiết diện chữ nhật bxh = 25x50 (cm), Chọn a = 4.5 (cm), h0 = 45.5 (cm) tính : < thoả mạn điều kiện = 0.52 = 0.740 Tính diện tích cốt thép: = 17.52 (cm2) Kiểm tra hàm lượng cốt thép: < thoả nạm điều kiện Tính cốt thép dọc ở nhịp giữa (ứng với giá trị mômen dương ) Ơû nhịp giữa có mô men max là M = 13925 KNm = 13925 KNcm tính : <, thỏa mãn điều kiện = 0.059 = 0.971 Tính diện tích cốt thép: Kiểm tra hàm lượng cốt thép < thỏa điều kiện Tính cốt thép dọc gối 3 (ứng với giá trị mômen âm ) Ơû gối 1 lấy giá trị mô men ở mép gối để tính cốt thép từ biểu đồ bao mômen ta tìm được giá trị Mmg = 129.02 KNm = 12902 KNcm Tính theo tiết diện chữ nhật bxh = 25x50 (cm), Chọn a = 4.5 (cm), h0 = 45.5 (cm) tính : < thoả mạn điều kiện = 0.357 = 0.82 Tính diện tích cốt thép: = 13.82 (cm2) Kiểm tra hàm lượng cốt thép: < thoả mản điều kiện BẢNG TỔNG HỢP CỐT THÉP: vị trí M(KNcm) am x z As (cm2) chọn thép m% As chọn (cm2) As chênh lệch % nhịp biên 19129 0.078 0.081 0.959 15.66 3f20+2 f18 0.37 14.51 1.15 nhịp giữa 12927 0.053 0.054 0.973 10.42 2f20+2f18 0.48 11.37 0.95 gối B 18138 0.412 0.58 0.71 19.32 4f20+3f18 0.48 20.20 0.88 gối C 16944 0.385 0.52 0.74 17.52 3f20+3f18 0.39 1705 0.47 gối D 12902 0.293 0.357 0.82 13.82 3f20+2f18 0.54 1451 0.69 Tính cốt thép ngang : Tính cốt đai Kiểm tra điều kiện Bêtông đủ khả năng chịu lực cắt : Với Đối với bê tông nặng : Dầm là cấu kiện chịu uốn nên => Cần tính cốt đai Chọn cốt đai Þ8 ( ), số nhánh cốt đai n = 2. Khoảng cách bố trí cốt đai đoạn đầu dầm L/4 S = min (Smax; Sct: Stt) Tính Smax : Đối với bê tông nặng : Tính Sct : Sct = min(;300) = min(;300) = min(166.67; 300) Sct =200 (mm) Tính Stt : Đối với bê tông nặng : S=min(37.18,200,34.397)=200(mm) Khoảng cách bố trí cốt đai đoạn giữa dầm: Cốt đai theo cấu tạo giữa nhịp đoạn (L/2) , nếu h > 30, chọn S = 250 Tính cốt xiên Hệ số xét đến ảnh hưởng của cánh chịu nén trong tiết diện chữ T : không lấy lớn hơn Chọn <0.5 chọn Đối với bê tông nặng : kN => không cần tính cốt xiên Tính cốt treo : Ơû chỗ dầm phụ kê lên dầm chính cần có cốt treo để gia cố cho dầm chính, lực tập trung do dầm phụ truyền vào dầm chính là: P1 = P + G1 = 99.792 + 51.597 = 151.389 (KN) Cốt treo được đặt dưới dạng cốt đai, diện tích cần thiết là Dùng Þ8, hai nhánh thì số lượng đai cần thiết là chọn 7 đai Đại mỗi bên mép dầm phụ là 4 đai, trong đoạn h1 = hdc – hdp = 70 – 45 = 25 cm khoảng cách giữa các đai là 6 cm CẮT UỐN THÉP VÀ VẼ HÌNH BAO VẬT LIỆU Lấy lớp bảo vệ ab = 3 cm cho toàn dầm Khoảng cách giưa hai hàng cốt thép là 3 cm Từ chiều dày lớp bảo vệ và bố trí cốt thép tính ra a và ho cho từng tiết diện. Mọi tiết diện tính theo trường hợp tiết diện đặt cốt đơn. Tính ath : Giữa nhịp biên có : 3Þ20 + 2Þ18, 14.516 cm2 ath =(cm) Cạnh nhịp biên ath tính từ trọng tâm của cây thép đến mép dầm: Cắt 2Þ18 còn 3Þ20 ath = 4 (cm) Cạnh nhịp biên ath tính từ trọng tâm của cây thép đến mép dầm: Cắt 1Þ20 còn 2Þ20 ath = 4 (cm) Trên gối B: 3Þ22 + 3Þ20 ath =(cm) Cạnh gối B: Cắt 3Þ22 còn 3Þ20 ath = 4 (cm) Cạnh gối B: Cắt 1Þ20 còn 2Þ20 ath = 4 (cm) ; Mtd = Rs x As x x h0th Với tiết diện chịu momen dương thay b băng bf’ (138cm) Khả năng chịu lực của các tiết diện: Tiết diện Số lượng và diện tích cốt thép ath (cm) (cm) Mtd (KNm) Giữa nhịp biên (1280x500) 3Þ20+2 Þ18; 14.516 4.68 65.13 0.038 0.99 275.00 Cạnh nhịp biên (1280x500) Cắt 2Þ18 còn 3Þ20; 9.42 4 66 0.024 0.988 172.00 Cạnh nhịp biên (1280x500) Cắt 1Þ20 còn 2Þ20; 6.28 4 66 0.016 0.992 115.13 Trên gối B 3Þ22+3Þ20; 20.82 6.8 63.2 0.362 0.82 302.11 Cạnh gối B Cắt 3Þ22 còn 3Þ20; 9.42 4 66 0.157 0.922 160.5 Cạnh gối B Cắt 1Þ20 còn 2Þ20; 6.28 4 66 0.104 0.948 110.02 Nhịp giữa (1280x500) 2Þ20 + 1Þ22; 10.081 4.1 65.9 0.026 0.987 183.6 Cạnh nhịp giữa (1280x50) Cắt 1Þ22 còn 2Þ20; 6.28 4 66 0.016 0.992 115.13 Gối C 5Þ20; 15.71 6 64 0.27 0.865 243.52 Cạnh gối C Cắt 2Þ20 còn 3Þ20; 9.42 4 66 0.157 0.922 160.5 Cạnh gối C Cắt 1Þ20 còn 2Þ20; 6.28 4 66 0.104 0.948 110.02 Trên gối D 3Þ22+3Þ20; 20.82 6.5 63.2 0.362 0.82 302.11 Cạnh gối D Cắt 3Þ22 còn 3Þ20; 9.42 4 66 0.157 0.922 160.5 Xác định điểm cắt lý thuyết: Tại nhịp biên: Đoạn dầm 0- 1 : Đoạn dầm 1- 2 : Lấy W1-2 = 36 (cm) Đoạn dầm 2- 3 : Đoạn dầm 3- 4 : Lấy W3-4 = 40 (cm) Tại gối B: Đoạn dầm 3- 4 : Đoạn dầm 4 - 5 : Nhịp giữa: Đoạn dầm 5 - 6: Lấy W5-6 = 44 (cm) Đoạn dầm 6 - 7: Lấy W5-6 = 44 (cm) Tại gối C: Đoạn dầm 7 - 8 :

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docthuyet minh do an be tong.doc
Tài liệu liên quan